Giáo án lớp 10 môn Đại số - Bài 3 - Tiết 30 đến 33: Phương trình quy về bậc nhất và bậc hai một ẩn – luyện tập

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 10 môn Đại số - Bài 3 - Tiết 30 đến 33: Phương trình quy về bậc nhất và bậc hai một ẩn – luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 10 môn Đại số - Bài 3 - Tiết 30 đến 33: Phương trình quy về bậc nhất và bậc hai một ẩn – luyện tập
 Đ3 
Phương trình quy về bậc nhất và bậc hai 
 Một ẩn – Luyện tập 
 Tiết 30,31,32,33
I>Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
	 - Học sinh biết đưa một số loại pt về pt bậc nhất và bậc hai giải được.
	 - Biết cách đặt ẩn phụ của các loại pt đặc biệt.
2.Kỹ năng: 
	 - Rèn kĩ năng biến đổi, phân tích thành nhân tử, đặt ẩn phụ.
	 - Biết cách đặt điều kiện cho ẩn phụ.	
3.Tư duy: 
 Biết quy lạ về quen
4. Thái độ:
 Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. 
II> Chuẩn bị phương tiện 
1.Thực tiễn: 
- Học sinh đã biết cách giải pt bậc nhất và bậc hai 
2. Phương tiện: 
	 - Sử dụng SGK, Giáo án, Sách tham khảo. 
III> Phương pháp dạy học 
 - Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV> tiến trình bài học và các hoạt động
1.Các tình huống
* Tình huống 1:
HĐ1: Phương trình dạng 
	 HĐ2: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
	 HĐ3: Luyện tập 
	*Tình huống 2:
	 HĐ1: Phương trình dạng 
HĐ2: Đặt ẩn phụ đưa về phương trình bậc hai.	
HĐ3 : Luyện tập 
 *Tình huống 3 : Luyện tập 
 *Tình huống 4 : Luyện tập 
2. / Tiến trình bài học
Tiết 1
HĐ1: Phương trình dạng 
HĐ của học sinh
HĐ của GV
+) 
+) Học sinh ghi nhận kiến thức và trả lời câu hỏi. 
+) Yêu cầu học sinh giải và biện luận từng pt sau đó kết luận.
Giải biện luận (1a)
 m=-1 pt vô nghiệm
 pt có nghiệm ! 
Giải biện luận (1b)
 m=1 pt vô nghiệm
 pt có nghiệm ! 
+) Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất của trị tuyệt đối
+) Do vậy phương trình 
 Do vậy để giải biện luận pt(1) trước hết ta đi giải và biện luận phương trình (1’) và (2’), sau đó kết luận.
+) VD1: Giải và biện luận: 
Kết luận nghiệm cho pt:
 + m=1 pt có nghiệm 
 + m=-1 pt có nghiệm 
 + pt có 2 nghiệm ,
HĐ2: Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
HĐ của học sinh
HĐ của GV
+) Nghe ghi nhận kiến thức.
+) Cần đặt ĐK sau đó cần so sánh nghiệm với ĐK.
+) Tìm ĐK để cho pt có nghĩa
 ĐK: (*)
+) Biến đổi pt 
+) Giải và biện luận (2’) sau đó kiểm tra ĐK (*)
VD2: Giải và biện luận pt: 
 Giải.
ĐK (*)
 (2’)
 m=2 pt (2’) vô nghiệm
 pt (2’) có nghiệm duy nhất 
Kết luận:
 m=-1hoặc m=2 pt vô nghiệm
 pt có nghiệm duy nhất 
VD3: Giải và biện luận: (3)
 (Gọi học sinh làm sau đó sửa chữa)
HĐ3: Luyện tập.
HĐ của học sinh
HĐ của GV
+) Gọi học sinh lên bảng làm sau đó giáo viên nhận xét và chữa.
+) Giải và biện luận các phương trình sau:
Tiết 2:
HĐ1: Phương trình dạng 
HĐ của học sinh
HĐ của GV
+) Hai vế không âm
+) Ghi nhận kiến thức.
+) Gọi học sinh kết luận nghiệm. 
+) Các em nhận xét gì về dấu của 2 vế phương trình.
+) Bình phương 2 vế được phương trình tương đương
+) VD1: Giải biện luận 
Nếu 
 m=-1 phương trình có nghiệm 
 m=1 phương trình có nghiệm 
Nếu 	
 Ta có 
Phương trình có 2 nghiệm 
HĐ2: Đưa về pt bậc hai bằng phép đặt ẩn phụ.
HĐ của học sinh
HĐ của GV
+) Ghi nhận kiến thức.
Đặt 
Đặt 
Chia hai vế phương trình cho sauđó đặt 
 ( Thông qua một số ví dụ sau)
VD2: Giải phương trình 
Đặt Phương trình (2) trở thành:
 (Thoả mãn ĐK)	
Với 
Với 
VD2: Giải phương trình 
+) Hướng dẫn và yêu cầu học sinh giải
VD3: Giải phương trình
VD4: Giải phương trình 
HĐ3: Củng cố.
Giải các phương trình sau: 
Tiêt3 (Luyện tập)
HĐ1: Giải và biện luận phương trình quy về bậc hai.
HĐ của học sinh
HĐ của GV
+) Gọi học sinh lên bảng làm sau đó giáo viên nhận xét và chữa.
+) Lên bảng làm nếu được gọi
+) ở dưới theo dõi và nhận xét.
+) Giải và biện luận các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
+) Chia bảng làm 4 khổ, gọi học sinh lên làm sau đó nhận xét và sửa chữa.
HĐ2: Giải pt quy về bậc hai bằng phép đặt ẩn phụ.
HĐ của học sinh
HĐ của GV
+) Gọi học sinh lên bảng làm sau đó giáo viên nhận xét và chữa.
+) Lên bảng làm nếu được gọi
+) ở dưới theo dõi và nhận xét.
(Có thể hướng dẫn )
Đặt 
+) Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
Gọi học sinh lên bảng làm, chia bảng làm 3 khổ, sau đó nhận xét và sửa chữa. 
HĐ3: Bài 28, 29.
HĐ của học sinh
HĐ của GV
+) Gọi học sinh lên bảng làm sau đó giáo viên nhận xét và chữa.
(Gọi tinh thần xung phong)
 Bài 29. a=? phương trình 
 có nghiệm duy nhất
+) Bài 28. Tìm các giá trị của tham số m sao cho phương trình (1) có nghiệm duy nhất.
Giải
Bài toán tương đương với tìm m để pt (1’) có nghiệm duy nhất
TH1: ( Thay vào cụ thể)
TH2: , phương trình có nghiệm duy nhất 
Tiết 4: (Luyện tập giải pt bằng MTĐT bỏ túi)
 HĐ1: Hướng dẫn học sinh giải PT bậc2, bậc 3 bằng MTĐT.
 HĐ2: Học sinh thực hành Giải các phương trình sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doc19 giao an dai so 10_tiet 30,31,32,33 chuong 3.doc