Giáo án dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức)

docx 24 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 16/06/2022 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án dạy thêm Toán 6 (Kết nối tri thức)
Ngày soạn: 25/09/2021
TIẾT 1+ 2+ 3. CHỦ ĐỀ 1. TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Nhận biết một tập hợp và các phần tử của nó, tập các số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên khác 0 là . 
2. Năng lực: 
- Sử dụng được các kí hiệu về tập hợp. 
- Sử dụng được các cách mô tả (cách viết) một tập hợp. 
3. Phẩm chất: 
- Bồi dưỡng hứng thú, say mê trong học tập; ý thức làm việc nhóm,ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho Hs. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
1. Giáo viên: 
Giáo án, phiếu học tập, phấn các màu, nhóm học Zalo, 
Học sinh: 
Vở, nháp, bút, chuẩn bị trước bài theo phiếu giao trên nhóm zalo ra nháp. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Làm phần trắc nghiệm) 
a) Mục tiêu: Hs được củng cố kiến thức Bài 1: “Tập hợp” để giải toán thành thạo. 
b) Nội dung: Phiếu 01. 
c) Sản phẩm: Hs giải đáp những bài tập Gv giao trên phiếu. 
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. 
Gv giao Hs lần lượt làm các bài tập trong phiếu 01. 
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm (4 em =1 nhóm)
Hs: - Lắng nghe Gv giao việc. 
Nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. 
- Gv: Theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ các nhóm (nếu cần)
Hs: hoạt động nhóm và giải đáp ra nháp (A4) 
Bước 3: Báo cáo, Thảo luận. 
- Gv: Thu sản phẩm (nháp)
- Gv: Chiếu (Dán) 2 sản phẩm bất kì 
- Gv: Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét. 
Nhóm: Nộp sản phẩm
Hs: Tại chỗ nhận xét và so sánh rút kinh nghiệm qua sản phẩm nhóm bạn. 
Bước 4: Kết luận, Nhận định. 
- Gv: chốt kiến thức đã sử dụng để giải bài - Đáp án phiếu 01. 
- Hs: Ghi chép nhanh, đẹp phần đáp án vào vở học thêm chiều. 
2. Hoạt động 2: Luyện tập (Làm phần tự luận)
a) Mục tiêu: Hs vận dụng được kiến thức đã học của bài 1: “Tập hợp” để giải bài tập liên quan từ cơ bản đến nâng cao. 
b) Nội dung: Phiếu 01. 
c) Sản phẩm: Hs giải đáp những bài tập Gv giao trên phiếu . 
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của Gv. 
Hoạt động của Hs. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. 
Gv giao Hs lần lượt làm các bài tập trong phiếu 01
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm (4 em =1 nhóm)
Hs: - Lắng nghe Gv giao việc. 
Nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Gv: Theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ các nhóm (nếu cần)
Hs: hoạt động nhóm và giải đáp ra nháp (A4) 
Bước 3: Báo cáo, Thảo luận. 
- Gv: Thu sản phẩm(nháp)
- Gv: Chiếu (Dán) 2 sản phẩm bất kì 
- Gv: Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét. 
Nhóm: Nộp sản phẩm
Hs: Tại chỗ nhận xét và so sánh rút kinh nghiệm qua sản phẩm nhóm bạn. 
Bước 4: Kết luận, Nhận định. 
- Gv: chốt kiến thức đã sử dụng để giải bài
 - Đáp án phiếu 01. 
- Hs: Ghi chép nhanh,đẹp phần đáp án vào vở học thêm chiều. 
3. Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: Hs vận dung được kiến thức đã học của Bài 1: “Tập hợp” để tự giải các dạng bài tập liên quan từ cơ bản đến nâng cao. 
b) Nội dung: những bài tập còn lại của phiếu 01 và phiếu 02
c) Sản phẩm: Hs tự giải đáp những bài tập Gv giao trên phiếu (đăng trên nhóm Zalo)
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của Gv. 
Hoạt động của Hs
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. 
Gv đăng phiếu: Bài tập tự học lên nhóm Zalo của lớp
- Thời gian: Làm trong ngày giao. 
Cập nhật nhóm học, chép đề vào vở Tự học. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. 
- Gv: Theo dõi, đôn đốc từ xa 
Hs: hoạt động cá nhân và giải ra nháp. 
Bước 3: Báo cáo, Thảo luận. 
- Gv: Giúp đỡ Hs từ xa qua hình thức online
- Gv: Yêu cầu HS nộp bài (qua học trực tiếp hoặc online)
Hs: Nộp sản phẩm (chụp ảnh hoặc quay video vở tự học )
Bước 4: Kết luận, Nhận định. 
- Gv: Sau khi HS nộp bài
GV sẽ gửi đáp án phiếu cho HS tự rà soát và chấm trên nháprút kinh nghiệm. 
- Hs: Ghi chép nhanh, đẹp phần đáp án vào vở học tự học trong ngày giao. 
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ: 
Hs tự đánh giá và rút kinh nghiệm. 
Gv đánh giá Hs trong tự học qua kiểm tra sản phẩm tự học
PHHS đánh giá con trong tự học phiếu giao từ xa
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập)
PHIẾU ĐỀ SỐ 01. 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cách viết tập hợp nào sau đây đúng? 
C. 
D. 
Câu 2. Cho . Chọn câu sai. 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10. 
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 4. Cho tập hợp. Viết tập hợp bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp là: 
A. B. 
C. D. 
Câu 5. Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá gồm bao nhiêu phần tử ?
A. 6 phần tử B. 5 phần tử C. 7 phần tử D. 8 phần tử
Câu 6. Cho . Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp là
A. 	B. 
C. 	D. 
Lời giải
Chọn A
- Các phần tử của tập hợp có tính chất đặc trưng là: số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 50 và chia hết cho 2 và 5. 
- Đáp án A là cách viết đúng.
Câu 7. Cho tập hợp . Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của nó là
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 8. Điểm thi khảo sát môn toán của các bạn tổ 1 và tổ 2 lớp 6A được cho bởi bảng sau: 
 Tập hợp điểm thi khảo sát môn toán của các bạn tổ 1 và tổ 2 lớp 6A là
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 9. Cho các tập hợp và . Tập hợp các số tự nhiên thuộc mà không thuộc là
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 10. Cho tập hợp . Trong các cách viết sau, cách viết nào sai?
A. 	
 B. 
C. 	
D. 
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: 
Viết tập hợp các số tự nhiên không nhỏ hơn 3 và nhỏ hơn 7. 
Viết tập hợp các chữ cái trong từ “THÂN THIỆN”. 
Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2. 
Cho tập hợp . Viết tập hợp các số có ba chữ số khác nhau lấy từ tập 
Nhìn các hình vẽ dưới đây, viết các tập hợp 
Bài 2: Viết tập hơp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 20 và lớn hơn 11, sau đó điền kí hiệu thích hợp vào . 
13.E
19.E
11.E
21E
Bài 3: Gọi là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 10. Hãy minh hoạ tập hợp bằng hình vẽ. 
Bài 4: Tính số phần tử của các tập hợp sau: 
 là tập hợp các số tự nhiên mà 
 là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46. 
Bài 5: Cho các tập hợp Hãy xác định xem: 
A và B có phải là tập con của tập không?
A có phải là tập con của B không?
Minh họa 3 tập hợp bằng sơ đồ Ven. 
Bài 6: Cho các tập hợp . Hãy điền một kí hiệu thích hợp vào ô trống. 
3 .A
5 A 
A
 A
e) A 
f) 
g) 
Bài 7: Cho tập hợp 
Liệt kê các tập con có 1 phần tử của . 
Liệt kê các tập con có 2 phần tử của . 
Liệt kê các tập con có ít nhất 2 phần tử của . 
Đếm số tập con của . 
Bài 8: Một lớp học có 50 HS trong đó có 15 HS giỏi Toán; 20 HS giỏi Văn và có 12 HS vừa giỏi Toán vừa giỏi Văn. Hỏi có bao nhiêu HS không giỏi Toán và không giỏi Văn. 
*=======*
PHIẾU ĐỀ SỐ 02
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cách viết tập hợp nào sau đây đúng? 
C. 
D. 
Câu 2. Tập hợp các chữ cái tiếng Việt xuất hiện trong cụm từ “THANH HÓA” là
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 3. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 15 và nhỏ hơn 20. 
A. B. 
C. D. 
Câu 4. Cho tập hợp. Viết tập hợp bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp là: 
A. B. 
C. D. 
Câu 5. Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá gồm bao nhiêu phần tử ?
A. 5 phần tử	 B. 3 phần tử
C. 4 phần tử	 D. 6 phần tử
Câu 6. Cho . Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp là
A. 	B. 
C. 	D. 
Lời giải
Chọn A
- Các phần tử của tập hợp có tính chất đặc trưng là: số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 50 và chia hết cho 2 và 5. 
- Đáp án A là cách viết đúng.
Câu 7. Cho tập hợp . Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của nó là
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 8. Điểm thi khảo sát môn toán của các bạn tổ 1 và tổ 2 lớp 6A được cho bởi bảng sau: 
 Tập hợp điểm thi khảo sát môn toán của các bạn tổ 1 và tổ 2 lớp 6A là
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 9. Cho các tập hợp và . Tập hợp các số tự nhiên thuộc mà không thuộc là
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 10. Cho tập hợp . Trong các cách viết sau, cách viết nào sai?
A. 	B. 
C. 	D. 
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: 
Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vượt quá 8. 
Viết tập hợp các chữ cái trong từ “KẾT NỐI TRI THỨC”. 
Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số trong đó chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 3. 
Cho tập hợp . Viết tập hợp các số có ba chữ số khác nhau lấy từ tập H. 
Nhìn các hình vẽ dưới đây, viết các tập hợp 
Bài 2: Viết tập hơp E các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 20 và lớn hơn 11, sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô trống. 
14 
20  
10  
18  
Bài 3: Gọi C là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 7 và không vượt quá 12. Hãy minh hoạ tập hợp C bằng hình vẽ. 
Bài 4: Tính số phần tử của các tập hợp sau: 
 là tập hợp các số tự nhiên mà 
 là tập hợp các số chẵn không vượt quá 80. 
Bài 5: Cho các tập hợp Hãy xác định xem: 
A và B có phải là tập con của tập không?
A có phải là tập con của B không?
Minh họa 3 tập hợp bằng sơ đồ Ven. 
Bài 6: Cho các tập hợp . Hãy điền một kí hiệu thích hợp vào ô trống. 
3 .B
5 B
B
B
e)B
f)B
g)B
Bài 7: Cho tập hợp 
Liệt kê các tập con có 1 phần tử của . 
Liệt kê các tập con có 2 phần tử của . 
Liệt kê các tập con có ít nhất 2 phần tử của . 
Đếm số tập con của . 
Bài 8: Cô giáo chủ nhiệm lớp 6A tổ chức ngoại khóa cho 50 HS trong đó có 25 HS tham gia tổ Toán; 30 HS tham gia tổ Văn và có 7 HS không tham gia tổ Toán và tổ giỏi Văn. Hỏi có bao nhiêu HS vừa tham gia tổ Toán vừa tham gia tổ Văn. 
*=======*
PHẦN HƯỚNG DẪN 
PHIẾU ĐỀ SỐ 01
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
D
B
A
D
C
A
B
D
C
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: 
. 
Bài 2: 
13 
19  
11  
21 
Bài 3: 
Hình vẽ
Bài 4: Tính số phần tử của các tập hợp sau: 
 có 1 phần tử là 
có 52 phần tử. 
 có 23 phần tử. 
Bài 5: 
và có là tập con của tập 
không là tập con của 
Vẽ sơ đồ: 
Bài 6: 
3 
5 
g) 
Bài 7: Cho tập hợp 
A có 26 tập con. 
Bài 8: 
Số HS chỉ giỏi Toán: 
Số HS chỉ giỏi Văn: 
Số HS không giỏi Toán và không giỏi Văn: 
*=======*
PHIẾU ĐỀ SỐ 02
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
B
C
B
A
C
A
D
D
B
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: 
B=K; Ê; T; N; Ô; I; T; R; H; Ư; C
. 
Bài 2: 
14  
20 
10  
18 
Bài 3: 
Hình vẽ tập hợp C
Bài 4: 
A có 1 phần tử là 
B có 101 phần tử
C có 40 phần tử
Bài 5: 
A và B có là tập con của tập M
A là tập con của B
Minh họa 3 tập hợp bằng sơ đồ Ven. 
Bài 6: 
3 
5 
g) 
Bài 7: 
f) A có 26 tập con. 
Bài 8: 
Số HS vừa tham gia tổ Toán vừa tham gia tổ Văn là 
Để tải bộ giáo án đầy đủ xin liên hệ Thầy Quân SĐT 0368978889
Ngày soạn: 1/10/2021
TIẾT 4 +5 +6. CHỦ ĐỀ 2. CÁCH GHI SỐ TỰ NHIÊN
Ngày giảng
Lớp: Sĩ số 
6A1:
6A3:
6A4:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS đọc được, viết được, xác định được các hàng và giá trị mỗi chữ số (theo vị trí) trong một số tự nhiên đã cho viết trong hệ thập phân. 
- Đọc được, viết được số La Mã không quá 30. 
2. Năng lực: 
- Đọc và viết được số tự nhiên. 
 - Biểu diễn được số tự nhiên cho trước thành tổng giá trị các chữ số của nó. 
 - Đọc và viết được các số La Mã không quá 30. 
3. Phẩm chất: 
Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 
1. Gv: Giáo án, phiếu học tập, máy chiếu, phấn màu. 
2. Hs: Vở, nháp, bút, chuẩn bị trước bài theo phiếu bài tập. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Làm phần trắc nghiệm) 
a) Mục tiêu: Hs được củng cố kiến thức ghi số tự nhiên và số La Mã để giải các bài toán trắc nghiệm và tự luận. 
b) Nội dung: Phiếu bài tập số 1; số 2
c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu 1 đến câu 5 phần trắc nghiệm phiếu bài tập số 1; HS hoàn thành câu 1 đến câu 4 phần trắc nghiệm phiếu bài tập số 2
d) Tổ chức thực hiện: 
 Hoạt động của Gv. 
Hoạt động của Hs. 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. 
Gv giao Hs làm các bài tập trong phiếu 01. 
- Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân
Hs: 
- Lắng nghe Gv giao việc. 
- Nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
 - Gv: Theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ HS (nếu cần)
Hs: hoạt động cá nhân
Bước 3: Báo cáo, Thảo luận. 
- Gv: Thu sản phẩm (nháp)
- Gv: Chiếu (Dán) 2 sản phẩm bất kì 
- Gv: Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét. 
Nhóm: Nộp sản phẩm
Hs: Tại chỗ nhận xét và so sánh rút kinh nghiệm qua sản phẩm HS khác
Bước 4: Kết luận, Nhận định. 
- Gv: chốt kiến thức đã sử dụng để giải bài
 - Đáp án phiếu 01. 
- Hs: Ghi chép nhanh, đẹp phần đáp án vào vở. 
Làm tương tự như vậy với phiếu bài tập số 2 
2. Hoạt động 2: Luyện tập (Làm phần tự luận)
a) Mục tiêu: Hs vận dung được kiến thức ghi số tự nhiên và số La Mã để giải bài tập liên quan từ cơ bản đến nâng cao. 
b) Nội dung: Phiếu bài tập 01; số 2
c) Sản phẩm: Bài giải phần tự luận của phiếu số 1 và số 2
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của Gv. 
Hoạt động của Hs. 
Gv giao Hs lần lượt làm các bài tập tự luận bài 1, bài 2 trong phiếu 01. 
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm (4 em =1 nhóm)
Hs: - Lắng nghe Gv giao việc. 
Nhận nhiệm vụ
- Gv: Theo dõi, đôn đốc, giúp đỡ các nhóm (nếu cần)
Hs: hoạt động nhóm và giải đáp ra nháp (A4) 
- Gv: Thu sản phẩm(nháp)
- Gv: Chiếu ( Dán) 2 sản phẩm bất kì 
- Gv: Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét. 
Nhóm: Nộp sản phẩm
Hs: Tại chỗ nhận xét và so sánh rút kinh nghiệm qua sản phẩm nhóm bạn. 
- Gv: chốt kiến thức đã sử dụng để giải bài
 - Đáp án phiếu 02. 
- Hs: Ghi chép nhanh,đẹp phần đáp án vào vở học thêm chiều.
Làm tương tự như vậy với phiếu bài tập số 2 
3. Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: Hs vận dung được kiến thức ghi số tự nhiên và số La Mã để tự giải bài tập liên quan từ cơ bản đến nâng cao. 
b) Nội dung: Hoàn thành bài tập còn lại trong phiếu bài tập số 1 và 2
c) Sản phẩm: Hs tự giải đáp những bài tập được giao 
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của Gv. 
Hoạt động của Hs
Gv đăng phiếu 3: Bài tập tự học lên
- Thời gian: Làm trong ngày giao. 
Cập nhật nhóm học, chép đề vào vở Tự học. 
- Gv: Theo dõi, đôn đốc từ xa 
Hs: hoạt động cá nhân và giải ra nháp. 
- Gv: Giúp đỡ Hs từ xa qua hình thức online
- Gv: Yêu cầu HS nộp bài (qua hình thức trực tiếp hoặc online)
Hs: Nộp sản phẩm (chụp ảnh vở tự học).
- Gv: Sau khi HS nộp bài
GV sẽ gửi đáp án phiếu 03 cho HS tự rà soát và chấm trên nháprút kinh nghiệm. 
- Hs: Ghi chép nhanh, đẹp phần đáp án vào vở học tự học trong ngày giao. 
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ: 
Hs tự đánh giá và rút kinh nghiệm. 
Gv đánh giá Hs trong tự học qua kiểm tra sản phẩm tự học
PHHs đánh giá con trong tự học phiếu giao từ xa
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập)
PHIẾU ĐỀ SỐ 01
Phần 1: Trắc nghiệm. Khoanh vào phương án đúng. 
Câu 1. Chữ số trong số có giá trị bằng
A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Lời giải
Chọn B
Vì chữ số nằm ở hàng chục nên có giá trị bằng 
Câu 2. Trong một số, chữ số bốn có giá trị bằng khi đó chữ số bốn đứng ở hàng
A. đơn vị. 	B. chục. 	C. trăm. 	D. nghìn. 
Lời giải
Chọn D
Vì giá trị của chữ số bằng thì chữ số ở hàng nghìn.
Lời giải
Chọn B
Ta có
Thành phần
Giá trị (viết trong hệ thập phân)
Nên là: 
Câu 3. Với số tự nhiên ; ; có thể viết được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau?
A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Lời giải
Chọn A. 
Có thể lập các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau là: ; ; ; 
Vậy lập được số có ba chữ số khác nhau.
Câu 4. Số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất có chữ số khác nhau lần lượt là
A. ;. B. ; . C. ; . D. ; 
Lời giải
Chọn C. 
Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là 
Số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là 
Lời giải
Chọn D. 
Các số La Mã ; ; ; được đọc như sau: ; ; ; 
Lời giải
Chọn C. 
Vì ; mà 
Lời giải
Chọn D. 
Vì ; mà 
Câu 5. Số có số chục là
A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Lời giải
Chọn D
Số chục của là 
2. Mức độ thông hiểu
Câu 6. Từ ba chữ số ; ; . Ta lập được bao nhiêu số có ba chữ số là số chẵn?
A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Lời giải
Chọn B
Ta cần viết các số tự nhiên chẵn nên các số đó sẽ có số tận cùng là và 
Số cần viết là số gồm ba chữ số nên chữ số đầu tiên có thể là hoặc 
Vậy những số cần tìm là: ; ; .
Câu 7. Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là
A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Lời giải
Chọn D
Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là .
Lời giải
Chọn B
Số và viết trong hệ La Mã là: và 
Câu 8. Cho các chữ số ; ; ; . Số tự nhiên lớn nhất có chữ số khác nhau được tạo thành là
A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Lời giải
Chọn A
+) Hàng nghìn lớn nhất chọn chữ số 
+) Hàng trăm lớn nhất, trong các chữ số còn lại chọn chữ số 
+) Hàng chục lớn nhất, trong các chữ số còn lại chọn chữ số 
+) Hàng đơn vị chọn chữ số 
Câu 9. Cho các chữ số ; ; ; . Số tự nhiên nhỏ nhất có chữ số khác nhau được tạo thành là
A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Lời giải
Chọn A. 
Số tự nhiên nhỏ nhất có chữ số khác nhau được tạo thành là
+) Hàng nghìn là chữ số nhỏ nhất và khác nên chữ số hàng nghìn là 
+) Chữ số hàng trăm là số nhỏ nhất trong ba số còn lại nên là 
+) Hàng chục là chữ số nhỏ nhất trong số còn lại nên là 
+) Chữ số hàng đơn vị còn lại là 
Vậy số cần tìm là 
Câu 10. Số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất có chữ số khác nhau lần lượt là
A. ; . B. ; . 
C. ; . D. ; . 
Phần II: Tự luận
Bài 1: Cho các số (viết trong hệ thập phân) 
a) Đọc mỗi số đã cho;
b) Chữ số trong mỗi số đã cho có giá trị là bao nhiêu?
c) Viết mỗi số thành tổng giá trị các chữ số của số đó: 
Bài 2: 
a) Viết tập hợp các chữ số của số . 
b) Viết số tự nhiên lớn nhất có chữ số khác nhau. 
c) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có chữ số khác nhau. 
d) Viết tất cả các số tự nhiên có chữ số khác nhau từ chữ số 
Bài 3: Trong một cửa hàng đồ chơi, người ta đóng gói các quả bóng nhựa theo quy cách như sau: mỗi gói có quả bóng nhựa; mỗi hộp có gói; mỗi thùng có hộp. Một người mua thùng, hộp và gói bóng nhựa. Hỏi người đó đã mua tất cả bao nhiêu quả bóng nhựa?
Bài 4: Viết liên tiếp các số tự nhiên thành dãy: 
a) Chữ số hàng đơn vị của số đứng ở hàng thứ mấy? (Kể từ trái qua phải mỗi chữ số đứng hàng)
b) Chữ số hàng thứ là chữ số gì? Chữ số đó của số tự nhiên nào?
PHIẾU ĐỀ SỐ 02
Phần 1: Trắc nghiệm. Khoanh vào phương án đúng. 
Lời giải
Chọn D
Vì giá trị của chữ số bằng thì chữ số ở hàng nghìn.
Câu 1. Số La mã tương ứng với giá trị nào trong hệ thập phân?
A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Lời giải
Chọn B
Ta có
Thành phần
Giá trị (viết trong hệ thập phân)
Nên là: 
Lời giải
Chọn C. 
Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là 
Số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là 
Câu 2. Đọc các số La Mã ; ; ; lần lượt là
A. ; ; ; . B. ; ; ; . 
C. ; ; ; . D. ; ; ; . 
Lời giải
Chọn D. 
Các số La Mã ; ; ; được đọc như sau: ; ; ; 
Lời giải
Chọn D
Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là .
Câu 3. Viết các số sau bằng số La Mã: ; là
A. ; . 	B. 	C. ; . D. ; 
Lời giải
Chọn B
Số và viết trong hệ La Mã là: và 
Lời giải
Chọn B. 
Gọi số tự nhiên có ba chữ số ban đầu là 
Thêm chữ số vào số tự nhiên ban đầu ta được số mới là 
Ta có: 
Nên số tự nhiên mới tăng gấp lần và thêm đơn vị so với số tự nhiên cũ.
Câu 4. Số được ghi bởi chữ số La Mã là
A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Phần II: Tự luận
Bài 1. Đọc các số La Mã sau: 
Bài 2. Viết các số sau bằng số La Mã: 
Bài 3. Thực hiện phép tính (Kết quả ghi dưới dạng số La Mã)
a) 	 b) c) 	d) 
Bài 4. Mỗi đồng hồ dưới đây chỉ mấy giờ?
Bài 5. Với que diêm em có thể xếp được những số La Mã nào?
PHIẾU ĐÁP ÁN 01
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. 	 Chữ số trong số có giá trị bằng
A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Lời giải Chọn B
Vì chữ số nằm ở hàng chục nên có giá trị bằng 
Câu 2. Trong một số, chữ số bốn có giá trị bằng khi đó chữ số bốn đứng ở hàng
A. đơn vị. 	B. chục. 	C. trăm. 	D. nghìn. 
Lời giải Chọn D
Vì giá trị của chữ số bằng thì chữ số ở hàng nghìn. 
Câu 3. Với số tự nhiên ; ; có thể viết được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau?
A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Lời giải Chọn A. 
Có thể lập các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau là: ; ; ; 
Vậy lập được số có ba chữ số khác nhau. 
Câu 4. Số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất có chữ số khác nhau lần lượt là
A. ;. B. ; . C. ; . D. ; . 
Lời giải Chọn C. 
Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là 
Số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là 
Câu 5. Số có số chục là
A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Lời giải Chọn D
Số chục của là 
Câu 6. Từ ba chữ số ; ; . Ta lập được bao nhiêu số có ba chữ số là số chẵn?
A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Lời giải Chọn B
Ta cần viết các số tự nhiên chẵn nên các số đó sẽ có số tận cùng là và 
Số cần viết là số gồm ba chữ số nên chữ số đầu tiên có thể là hoặc 
Vậy những số cần tìm là: ; ; . 
Câu 7. Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là
A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Lời giải Chọn D
Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là . 
Câu 8. Cho các chữ số ; ; ; . Số tự nhiên lớn nhất có chữ số khác nhau được tạo thành là
A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Lời giải Chọn A
+) Hàng nghìn lớn nhất chọn chữ số 
+) Hàng trăm lớn nhất, trong các chữ số còn lại chọn chữ số 
+) Hàng chục lớn nhất, trong các chữ số còn lại chọn chữ số 
+) Hàng đơn vị chọn chữ số 
Câu 9. Cho các chữ số ; ; ; . Số tự nhiên nhỏ nhất có chữ số khác nhau được tạo thành là
A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Lời giải Chọn A. 
Số tự nhiên nhỏ nhất có chữ số khác nhau được tạo thành là
+) Hàng nghìn là chữ số nhỏ nhất và khác nên chữ số hàng nghìn là 
+) Chữ số hàng trăm là số nhỏ nhất trong ba số còn lại nên là 
+) Hàng chục là chữ số nhỏ nhất trong số còn lại nên là 
+) Chữ số hàng đơn vị còn lại là 
Vậy số cần tìm là 
Câu 10. Số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất có chữ số khác nhau lần lượt là
A. ; . B. ; . 
C. ; . D. ; . 
Lời giải Chọn C
+) Trong chữ số ; ; ; ; ; ; ; ; và 
+) Chọn số tự nhiên lớn nhất: 
- Hàng trăm nghìn chọn chữ số ; 
- Hàng chục nghìn chọn chữ số ; 
- Hàng nghìn chọn chữ số ; 
- Hàng trăm chọn chữ số ; 
- Hàng chục chọn chữ số ; 
- Hàng đơn vị chọn chữ số . 
à Ta được số có chữ số lớn nhất là: 
+) Chọn số tự nhiên bé nhất: 
- Hàng trăm nghìn chọn chữ số (Vì chữ số đứng đầu không có nghĩa); 
- Hàng chục nghìn chọn chữ số ; 
- Hàng nghìn chọn chữ số ; 
- Hàng trăm chọn chữ số ; 
- Hàng chục chọn chữ số ; 
- Hàng đơn vị chọn chữ số 
à Ta được số có chữ số bé nhất là: 
TỰ LUẬN
Bài 1: Cho các số 
 (viết trong hệ thập phân) 
a) Đọc mỗi số đã cho;
b) Chữ số trong mỗi số đã cho có giá trị là bao nhiêu?
c) Viết mỗi số thành tổng giá trị các chữ số của số đó: 
Lời giải
Số
a) Cách đọc
b) Giá trị của chữ số 5
254
Hai trăm năm mươi tư
50
75 306
Bảy mươi lăm nghìn ba trăm linh sáu
5 000
6 435
Sáu nghìn bốn trăm ba mươi lăm
5
5 236 443 721
Năm tỉ hai trăm ba mươi sáu triệu bốn trăm bốn mươi ba nghìn bảy trăm hai mươi mốt
5 000 000 000
c)
Bài 2: 
a) Viết tập hợp các chữ số của số . 
b) Viết số tự nhiên lớn nhất có chữ số khác nhau. 
c) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có chữ số khác nhau. 
d) Viết tất cả các số tự nhiên có chữ số khác nhau từ chữ số 
Lời giải
a) Tập hợp các chữ số của số là: 
b) Số tự nhiên lớn nhất có chữ số khác nhau là: 
c) Số tự nhiên nhỏ nhất có chữ số khác nhau là: 
d) Tất cả các số tự nhiên có có chữ số khác nhau từ chữ số là: 
Bài 3: 
Trong một cửa hàng đồ chơi, người ta đóng gói các quả bóng nhựa theo quy cách như sau: mỗi gói có quả bóng nhựa; mỗi hộp có gói; mỗi thùng có hộp. Một người mua thùng, hộp và gói bóng nhựa. Hỏi người đó đã mua tất cả bao nhiêu quả bóng nhựa?
Lời giải
Mỗi hộp có số quả bóng nhựa là: (quả)
Mỗi thùng có số quả bóng nhựa là: (quả)
Người đó đã mua tất cả số quả bóng nhựa là: 
 (quả)
Đáp số: 7 590 quả bóng nhựa
Bài 4: Viết liên tiếp các số tự nhiên thành dãy: 
a) Chữ số hàng đơn vị của số đứng ở hàng thứ mấy? (Kể từ trái qua phải mỗi chữ số đứng hàng)
b) Chữ số hàng thứ là chữ số gì? Chữ số đó của số tự nhiên nào?
Lời giải
a) Từ số đến số có chữ số
Từ đến có số có hai chữ số nên có chữ số. 
Vậy chữ số của số đứng ở hàng số: 
b) Từ số đến số có chữ số
Từ đến có số có hai chữ số nên có chữ số. 
Số chữ số còn lại để viết số có chữ số là: chữ số
Với chữ số thì viết được số có chữ số và còn thừa chữ số 
 ( Vì dư )
Vì nên với chữ số thì viết được dãy số từ đến và còn 
 thừa chữ số, nên chữ số ở hàng thứ là chữ số của số 
PHIẾU ĐÁP ÁN 02
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Số La mã tương ứng với giá trị nào trong hệ thập phân?
A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Lời giải
Chọn B
Ta có
Thành phần
Giá trị (viết trong hệ thập phân)
Nên là: 
Câu 2. Đọc các số La Mã ; ; ; lần lượt là
A. ; ; ; . B. ; ; ; . 
C. ; ; ; . D. ; ; ; . 
Lời giải Chọn D. 
Các số La Mã ; ; ; được đọc như sau: ; ; ; 
Câu 3. Viết các số sau bằng số La Mã: ; là
A. ; . 	B. C. ; . D. ; . 
Lời giải Chọn B
Số và viết trong hệ La Mã là: và 
Câu 4. Số được ghi bởi chữ số La Mã là
A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Lời giải Chọn A. 
Vì : là . Nên là 
TỰ LUẬN
Bài 1. Đọc các số La Mã sau: 
Hướng dẫn
Bài 2. Viết các số sau bằng số La Mã: 
Hướng dẫn
Bài 3. Thực hiện phép tính (Kết quả ghi dưới dạng số La Mã)
a) 	 b) c) 	d) 
Hướng dẫn
a) 	 b) 	c) 	 d)	
Bài 4: Mỗi đồng hồ dưới đây chỉ mấy giờ?
Lời giải
Đồng hồ A chỉ 4: 00
Đồng hồ B chỉ 8: 15
Đồng hồ C chỉ 8: 55
Bài 5. Với que diêm em có thể xếp được những số La Mã nào?
Hướng dẫn

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_toan_6_ket_noi_tri_thuc.docx