Giải chi tiết Hóa 10 Chuyên Hà Nội 2016

pdf 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2943Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giải chi tiết Hóa 10 Chuyên Hà Nội 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải chi tiết Hóa 10 Chuyên Hà Nội 2016
GIẢI CHI TIẾT 10 CHUYÊN HÀ NỘI 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 1 
Câu I: (2 điểm) 
1/ Phân tử A có công thức XYZ (X, Y, Z là ba nguyên tố khác nhau). Tổng số ba loại hạt proton, 
notron, electron trong một phân tử A là 141. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang 
điện là 35; hiệu nguyên tử khối giữa Y và Z gấp 64 lần nguyên tử khối của X; tổng số nguyên tử khối 
của Y và Z gấp 96 lần nguyên tử khối của X; trong nguyên tử Z có số hạt không mang điện bằng một 
nửa số hạt mang điện. Tìm công thức của chất A. 
2/ Vì sao ăn sắn (củ mì) đôi khi bị ngộ độc (còn gọi là say sắn)? Cần lưu ý gì để làm giảm tính độc khi 
luộc sắn? Vẫn loại sắn đó nếu đem phơi khô, giã thành bột để làm bánh ăn thì ăn bánh có bị ngộ độc 
hay không? Tại sao? 
Câu II: (1,5 điểm) 
1/ Hãy tính toán và trình bày rõ các bước pha chế 50 gam dung dịch MgSO4 4% từ dung dịch MgSO4 
10%. 
Câu III: (2 điểm) 
1/ Đốt cháy hết m (kg) cacbon trong oxi thu được 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro 
bằng 16. Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 2 gam kết tủa. Viết 
phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Tìm giá trị m và tính thành phần phần trăm theo thể tích 
mỗi khí có trong X. 
Hướng dẫn 
 C + O2 → hhX → CO2 
 3000 600 
 M=32 
2,24 lít X → 0,02 mol CO2. Vậy: 67,2m
3
 khí X → 600 mol CO2 
Do MX = 32 → hhX gồm: CO, O2, CO2 
Đường chéo CO (28) 12 
 32 → nCO : nCO2 = 3 : 1 → nCO = 1800 
 CO2 (44) 4 
BTNT C: nCbđầu = nCO + nCO2 = 2400 → mC = 28,8(kg) 
2/ Trong quá trình chế biến nước mía để được đường kết tinh (chứa 2% tạp chất) và rỉ đường (chứa 
25% đường nguyên chất) người ta phải dùng vôi sống CaO. Từ 260 lít nước mía có nồng độ đường 
7,5% (có khối lượng riêng 1,103 gam/ml) chế biến được m (kg) đường kết tinh , a (kg) rỉ đường. Toàn 
bộ lượng rỉ đường thu được đem lên men thành b (kg) rượu etylic với hiệu suất 60%. Biết chỉ 70% 
lượng đường thu được ở dạng kết tinh, phần còn lại nằm trong rỉ đường. 
a) Cho biết vai trò của vôi sống và tìm giá trị m, a, b. 
b) Biết để thu được 100kg đường kết tinh cần dùng vừa hết 2,8 kg vôi sống. Tính khối lượng vôi sống 
đã dùng. 
Hướng dẫn 
Câu IV: (2 điểm) 
GIẢI CHI TIẾT 10 CHUYÊN HÀ NỘI 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 2 
1/ Một loại etxăng (có khối lượng riêng 0,75g/ml) được xem là hỗn hợp các hiđrocacbon có cùng công 
thức phân tử là C8H18. Tiến hành pha thêm 0,5ml chì tetraetyl Pb(C2H5)4 (có khối lượng riêng là 
1,6g/ml) vào 1 lít etxăng trên, sau đó dùng một động cơ đốt trong để đốt cháy hoàn toàn lượng etxăng 
đã pha thì thải ra m1 gam CO2, m2 gam Pb. Giả sử toàn bộ chì tetraetyl khi cháy hoàn toàn thì sinh ra 
Pb, CO2, H2O. Tìm giá trị m1, m2. 
Hướng dẫn 
 C8H18 + Pb(C2H5)4 → CO2 
 D: 0,75g/ml 1,6g/ml Pb 
 V: 1000ml 0,5ml 
 Mol: 125/19 4/1615 
BTNT nCO2 = 8nC8H18 + 8nPb(C2H5)4 → mCO2 = m1 = 2316,67 gam 
 nPb = nPb(C2H5)4 → m2 = 0,5127 gam 
2/ Nung nóng hỗn hợp X gồm a mol CH≡C─CH3, 4,16 gam CH≡C─CH=CH2 và 0,13 mol H2 với xúc 
tác Ni, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với N2 là 1,67. Bằng phương pháp thích hợp 
tách hỗn hợp Y thành hỗn hợp Y1 (gồm các chất có liên kết ba trong phân tử) và hỗn hợp Y2 (gồm các 
chất còn lại). Đốt cháy hoàn toàn Y1 thu được 0,31 mol CO2. Hỗn hợp Y2 có phản ứng tối đa với 0,11 
mol Br2 trong dung dịch. Trong hỗn hợp Y1, số mol chất có phân tử khối nhỏ nhất bằng 5/9 số mol của 
Y1. Biết số phân tử khí trong hỗn hợp Y1 bằng số phân tử khí có trong hỗn hợp Y2. Tìm giá trị của a và 
tính phần trăm theo thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp Y1. 
Hướng dẫn 
 C3H4: a Y1 +O2 CO2 
 C4H4: 0,08 → hhY 0,31 
 H2: 0,13 M=46,76 Y2 +Br2 
 0,11 
 C3H4dư: x 
Y1 gồm C4H4dư: y → x : (x + y + z) = 5 : 9 → 4x = 5(y + z) → x = 0,05 
 C4H6: z BTNT C: 3x + 4y + 4z = 0,31 y + z = 0,04 → a = 0,1 
Số phân tử khí của Y1 bằng Y2 → nY1 = nY2 → nY1 = 0,5nY → x + y + z = 
BTKL: mX = mY → nY = 
 → nH2 pứ = nX – nY = 
Mol liên kết pibđầu = 2a + 0,24 
nBr2 = 0,11 → BT pi: Mol liên pibđầu = nH2 pứ + nBr2 + npi(Y1) → 2x+3y+2z = 0,2 
nH2 pứ = 
 2a + 0,24 = 
 + 0,11 + 2x + 3y + 2z 
Suy ra: x = 0,05 / y = 0,02 / z = 0,02 → %V(Y1) là: 55,55% / 22,22% / 22,22% 
Câu V: (2,5 điểm) 
GIẢI CHI TIẾT 10 CHUYÊN HÀ NỘI 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 3 
1/ Một hỗn hợp X gồm Fe2(SO4)3 và Na2SO4, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử 
có trong hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X vào nước rồi thêm dung dịch BaCl2 dư vào thu được 
kết tủa Y. 
a) Hỏi khối lượng kết tủa Y nặng gấp bao nhiều lần khối lượng hỗn hợp X. 
b) Hòa tan hoàn toàn 19,45 gam hỗn hợp Z gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch G và V lít H2 
(đktc); hòa tan hết 68,4 gam hỗn hợp X vào nước được dung dịch T. Cho toàn bộ G vào dung dịch T 
thu được dung dịch M và m gam kết tủa M1. Nếu tách toàn bộ lượng chất kết tủa M1 đem nung ở nhiệt 
độ cao, sau phản ứng thấy lượng kết tủa giảm 4,05 gam. Tìm giá trị m, V và tính khối lượng mỗi chất 
tan có trong dung dịch M. 
Hướng dẫn 
a) Không mất tính tổng quát, giả sử số mol Fe2(SO4)3: 1 → nO = 12 + 4a 
 Na2SO4: a n(Fe+S+Na+O) = 17 + 7a 
Tỉ lệ nguyên tử chính là tỉ lệ mol → (12 + 4a) : (17 + 7a) = 20 : 31 → a = 2 
Y là BaSO4: 5 (mol) → mBaSO4 = 1165 → mY = 1,7mX 
 mX = 684 
b) Na: x +H2O H2: V(l) 
 Ba: y ddG M1 t
0
 Rắn: mgiảm = 4,05g 
 + → m(g) 
 Fe2(SO4)3: 0,1 ddT ddY 
 Na2SO4: 0,2 
Pt: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O. m(rắn giảm) = mH2O = 4,05 → nH2O = 0,225 
 0,15 ←0,225 
→ nOH-pứ = 3.0,15 → x + 2y = 0,45 (1) → x = 0,25 → M1 Fe(OH)3: 0,15 → m = 39,35g 
 Và: 23x + 137y = 19,45 (2) y = 0,1 BaSO4: 0,1 
 nH2 = 0,5nNa + nBa = 0,225 → V=5,04 
2/ Cho 9,86 gam hỗn hợp A gồm Mg, Zn tác dụng với 430 ml dung dịch H2SO4 (loãng) 1M, sau phản 
ứng thêm tiếp 1,2 lít dung dịch B chứa Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M rồi lọc kết tủa đem nung đến 
khối lượng không đổi thu được 26,08 gam chất rắn khan. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn 
hợp A. 
 Mg: x +H2SO4 ddX + Ba(OH)2: 0,06 ↓ t
0
 Rắn: 26,08g 
 Zn: y 0,43 NaOH: 0,84 ddZ 
 9,86g 
 24x + 65y = 9,86 → 0,15 < x < 0,41 → axit còn dư 
 nH2SO4 pứ = x + y 
 Na
+
: 0,84 
Xét ddZ Mg
2+
: a → Rắn MgO: x – a → 40(x – a) + 81(y - b) + 233.0,06 = 26,08 
 ZnO2
2-
: b ZnO: y – b BTĐT: 0,84 + 2a = 2b + 2.0,37 
 SO4
2-
: 0,37 BaSO4: 0,06 24x + 65y = 9,86 
GIẢI CHI TIẾT 10 CHUYÊN HÀ NỘI 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 4 
3 pt, 4 ẩn → không giải quyết nổi. 
TH1: ddZ có thể bỏ Mg
2+
 (a = 0) chứ không thể bỏ ZnO2
2-
 vì mol (+) > mol (-) 
→ Xét: a = 0 → b = 0,05 → 24x + 56y = 9,86 → (không hợp lí) 
 40x + 81(y – 0,05) = 12,1 
TH2: ddZ có OH
- dư → Mg đi hết vào rắn, Zn đi hết vào gốc muối ZnO2
2-
 Na
+
: 0,84 24x + 56y = 9,86 
ddZ SO4
2-
: 0,37 → BTĐT: 0,84 + 2.0,37 = a + 2y → y = 0,04 → C% Mg: 73,63% 
 OH
-
dư: a Rắn MgO: x → x = 0,3025 Zn: 26,37% 
 ZnO2
2-
: y BaSO4: 0,06 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiai_de_chuyen_Hoa_Ha_Noi_2016.pdf