Đề xuất đề thi học sinh giỏi khu vực duyên hải – ĐBBB 2016 môn: Hóa học – lớp 11 - Tỉnh Hòa Bình

doc 3 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1635Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề xuất đề thi học sinh giỏi khu vực duyên hải – ĐBBB 2016 môn: Hóa học – lớp 11 - Tỉnh Hòa Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề xuất đề thi học sinh giỏi khu vực duyên hải – ĐBBB 2016 môn: Hóa học – lớp 11 - Tỉnh Hòa Bình
 Sở GD&ĐT Hũa Bỡnh	 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI
Trường THPT Chuyờn Hoàng văn Thụ	 DUYấN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 
	------o------	 LẦN THỨ IX
	 MễN HểA HỌC– LỚP 11
	 Thời gian: 180 phỳt
Cõu 1 (2,5 điểm). Nhiệt – Cõn bằng húa học 
1. Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 1 được xỏc định bằng hệ thức: 
 k = 	 (1)
 (t là thời gian phản ứng; a là nồng độ đầu;
 x là nồng độ chất đó phản ứng).
a) Sự phõn hủy axeton diễn ra theo phản ứng:
	CH3COCH3 C2H4 + H2 + CO	(2)
	Theo thời gian phản ứng, ỏp suất chung của hệ đo được là:
	t (phỳt)	 0	 6,5	 13	 19,9
	p (mmHg)	312	 408	 488	 562
	Hóy chứng tỏ phản ứng (2) là phản ứng bậc 1 và tớnh hằng số tốc độ của phản ứng này.
b) Tớnh thời gian nửa phản ứng của phản ứng (2).
2. Cho phản ứng: 
 A B 	 (3)
 k1 + k2 = (4)
(cỏc hằng số tốc độ phản ứng k1 = 300 s–1; 
k2 = 100 s–1).
(xe là nồng độ chất lỳc cõn bằng; x là nồng độ chất đó phản ứng).
	Ở thời điểm t = 0, chỉ cú chất A mà khụng cú chất B. Trong thời gian bao lõu thỡ một nửa lượng chất A chuyển thành chất B?
Cõu 2 (2,5 điểm) Dung dịch điện li ( Cõn bằng trong dung dịch)
Trong mụi trường axit, H2C2O4 bị KMnO4 oxi hoỏ thành CO2. Trộn 50,00 mL dung dịch KMnO4 0,0080 M với 25,00 mL H2C2O4 0,20 M và 25,00 mL dung dịch HClO4 0,80 M được dung dịch A. 
1. Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra. Tớnh hằng số cõn bằng của phản ứng và xỏc định thành phần của dung dịch A.
2. Trộn 10,00 mL dung dịch A với 10,00 mL dung dịch B gồm Ca(NO3)2 0,020 M và Ba(NO3)2 0,10 M. Cú kết tủa nào tỏch ra? 
	Chấp nhận sự cộng kết là khụng đỏng kể; thể tớch dung dịch tạo thành khi pha trộn bằng tổng thể tớch của cỏc dung dịch thành phần. 
Cho: ; ở 25 oC: ; 
 ;
 ;
 (pKS = - lgKS, với KS là tớch số tan; pKa = - lgKa, với Ka là hằng số phõn li axit). 
	 Độ tan của CO2 trong nước ở 25 oC là = 0,030 M.
Cõu 3 (2.5 điểm) N-P và C-Si
1 Photpho tạo thành cỏc hợp chất PF3 và PF5 với flo.
a. Dựa vào thuyết lực đẩy của cỏc cặp electron hoỏ trị (VSEPR), cho biết dạng hỡnh học phõn tử và trạng thỏi lai hoỏ của nguyờn tử P trong cỏc phõn tử trờn. 
b. Hóy so sỏnh (cú giải thớch) độ dài cỏc liờn kết P-F trong PF5.
c. N và P cựng nằm trong cựng nhúm V(A). Nitơ cú dễ dàng tạo thành hợp chất NF5 khụng, tại sao?
2. Trong số cỏc cacbonyl halogenua COX2 người ta chỉ điều chế được 3 chất: cacbonyl florua COF2, cacbonyl clorua COCl2 và cacbonyl bromua COBr2. 
a. Vỡ sao khụng cú hợp chất cacbonyl iođua COI2?
b. So sỏnh gúc liờn kết ở cỏc phõn tử cacbonyl halogenua đó biết. 
c. Sục khớ COCl2 từ từ qua dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra (nếu cú). 
Cõu 4 (2.5điểm) Hiệu ứng cấu trỳc
 1. Sắp xếp theo chiều tăng dần tớnh bazơ của cỏc nguyờn tử N trong cỏc phõn tử sau, giải thớch ngắn gọn: 
2. So sỏnh tớnh bazơ của cỏc hợp chất A và B:
3. So sỏnh và sắp xếp tớnh axit trong cỏc dóy sau:
a. phenol; m-nitrophenol; p-nitrophenol; m-metylphenol; p-metylphenol (với pKa khụng theo thứ tự là: 7,15 ; 8,4 ; 9,98 ; 10,08 ; 10,14)
b. CH3CH2CH2COOH ; (E)-CH3CH= CH-COOH ; (Z)-CH3CH = CH-COOH; 
CH3 C-COOH (với pKa khụng theo thứ tự là: 4,81 ; 4,68 ; 4,38 và 2,6).
Cõu 5 (2.5 điểm) Cơ chế hữu cơ
Thực hiện phản ứng cộng Brom (1 : 1) với những chất sau: 
Axit maleic (1) 
Axit fumaric (2)
 (1) (2) 
Viết cấu trỳc của sản phẩm sinh ra và gọi tờn chỳng theo danh phỏp IUPAC, R/S. 
Trỡnh bày cơ chế cho chuyển húa sau:
3. Cho sơ đồ sau: 
C6H6 D E F G
	a. Viết cụng thức của D, E, F và G trong sơ đồ trờn.
	b. Viết cơ chế phản ứng của cỏc giai đoạn tạo thành D và E.
Cõu 6 (2,5 điểm) Xỏc định cấu trỳc hợp chất hữu cơ
1. Cho sơ đồ sau:
 Hóy xỏc định cụng thức cấu tạo của pahutoxin và cỏc chất từ A đến E trong sơ đồ tổng hợp trờn.
2. Thủy phõn hợp chất A (C13H18O2) trong mụi trường axit HCl loóng cho hợp chất B (C11H14O). Khi B phản ứng với brom trong NaOH, sau đú axit húa thỡ thu được axit C. Nếu đun núng B với hỗn hợp hiđrazin và KOH trong glicol thỡ cho hiđrocacbon D. Mặt khỏc, B tỏc dụng với benzanđehit trong dung dịch NaOH loóng (cú đun núng) thỡ tạo thành E (C18H18O). Khi A, B, C, D bị oxi húa mạnh thỡ đều cho axit phtalic. 
	Hóy viết cụng thức cấu tạo của cỏc hợp chất từ A đến E và trỡnh bày rừ cỏc bước chuyển húa.
Cõu 7 (2.5 điểm) Tổng hợp hữu cơ.
1. Cho benzen, piriđin, cỏc chất mạch hở và chất vụ cơ. Viết sơ đồ cỏc phản ứng tổng hợp A cú cụng thức : (A)
2. Chất A có công thức phân tử C9H8. Hiđro hóa hoàn toàn A thu được B (C9H16). Mặt khác nếu oxi hóa A thì thu được một trong các sản phẩm là axit phtalic
a. Xác định công thức cấu tạo của A, B
b. Viết các phương trình phản ứng từ A và các chất thích hợp tổng hợp ra các chất sau:
X:
Y:
Cõu 8 (2.5điểm) Bài tập vụ cơ tổng hợp
1. Hoà tan hoàn toàn m gam bột nhụm trong dung dịch chứa HCl và HNO3 thu được 3,36 lớt hỗn hợp Y gồm hai khớ khụng màu, dung dịch cũn lại chỉ chứa muối của cation Al3+. Đem toàn bộ lượng hỗn hợp Y trộn với 1 lớt oxi thu được 3,688 lớt hỗn hợp gồm ba khớ. Biết thể tớch cỏc khớ đều đo ở điều kiện tiờu chuẩn và khối lượng hỗn hợp Y nhỏ hơn 2 gam. Tỡm m.
2. Cho 38,6 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và FeCO3 vào một bỡnh khụng chứa khớ. Nung bỡnh đến khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,24 lớt (đktc) hỗn hợp Y gồm ba khớ và chất rắn Z.
a. Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học và tớnh khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Nếu cho toàn bộ lượng Z tỏc dụng với lượng dư khớ CO nung núng thu được chất rắn G, hoà tan G trong dung dịch HBr dư rồi cụ cạn được chất rắn khan T, cho T tỏc dụng với dung dịch H2SO4 đặc núng dư thu được V lớt khớ SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học và tớnh V.

Tài liệu đính kèm:

  • docđề duyên hải 15-16-hòa bình lớp 11.doc
  • docĐáp án duyên hải -15-16.doc