Họ và tên học sinh: ................................................................................................. Lớp: ..................... ● Thành phần, cấu tạo 01: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)? A. Bông. B. Tơ visco. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ tằm. 02: Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên? A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ vinilon. D. Tơ lapsan. 03: Công thức cấu tạo của polietilen là A, (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. D. (-CH2-CH2-)n. 04: Poli(vinyl clorua) viết tắt là P.V.C được sử dụng làm ống dẫn nước, vật liệu cách điện, vải che mưa. P.V.C có công thức là A. (-CH2-CHBr-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CHF-)n. D. (-CH2-CHI-)n. 05: Những chất và vật liệu nào sau đây là chất dẻo? A. polietilen, đất sét ướt. B. Polietilen, đất sét ướt, cao su. C. polietilen, đất sét ướt, polistiren. D. Polietilen, polistiren, nhựa bakelit. 06: Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại (theo cách tổng hợp) polime với cao su buna? A. Poli(vinyl clorua). B. Nhựa phenol-fomanđehit. C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6. 07: Polime nào sau đây không thuộc loại chất dẻo? A. B. C. D. 08: Polime nào sau đây không thuộc loại chất tơ? A. B. C. D. 09: Theo nguồn gốc, loại tơ nào dưới đay cùng loại với len? A. Bông. B. Capron. C. Visco. D. Xenlulozơ axetat. 10: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, niln-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 11: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. C. sợi bông và tơ visco. D. tơ visco và tơ nilon-6. 12: Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit? A. Amilozơ. B. Glicogen. C. Cao su lưu hóa. D. Xenlulozơ. 13: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit. 14: Nhóm các polime có cấu trúc mạch không nhánh là A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hóa. B. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hóa. C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ. D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ. ● Tính chất 15: Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su? A. B. C. CH3–CH=C=CH2 D. CH3–CH2–C≡CH 16: Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp? A. Axit ω-aminoetanoic. B. Caprolactam. C. Metyl metacrylat. D. Buta-1,3-đien. 17: Polipropilen là sản phẩm trùng hợp của A. CH2=CH–Cl. B. CH2=CH–CH=CH2. C. CH2=CH2. D. CH2=CH–CH3. 18: Polime dùng để sản xuất cao su buna-S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp buta-1,3-đien với A. etilen. B. axetilen. C. vinyl clorua. D. stiren. 19: Cho dãy các chất: HOCH2–CH2OH, CH2=CH–CH=CH2, H2NCH2COOH, CH2=CH2. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. 20: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? A. Tính đàn hồi. B. Không dẫn điện và nhiệt. C. Không thấm khí và nước. D. Không tan trong xăng và benzen. 21: Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H2NCH2COOH. B. C2H2OH. C. CH2COOH. D. CH2=CHCOOH. 22: Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6? A. H2N[CH2]5COOH. B. C6H5NH2. C. H2N[CH2]6COOH. D. C6H5OH. 23: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa A. HOOC–[CH2]4–COOH và H2N–[CH2]4–NH2. B. HOOC–[CH2]4–COOH và H2N–[CH2]6–NH2. C. HOOC–[CH2]6–COOH và H2N–[CH2]6–NH2. D. HOOC–[CH2]4–COOH và H2N–[CH2]6–COOH. 24: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ capron. B. tơ nilon-6,6. C. tơ visco. D. tơ tằm. 25: Hợp chất hoặc cặp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Phenol và fomanđehit. B. Buta-1,3-đien và stiren. C. Axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Axit ω-aminocaproic. 26: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào có thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. CH2=CH–Cl và CH2=CH–OCO–CH3. B. CH2=CH–CH=CH2 và C6H5–CH=CH2. C. CH2=CH–CH=CH2 và CH2=CH–CN. D. H2N–CH2–NH2 và HOOC–CH2–COOH. 27: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. nilon-6,6. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. 28: Poli(vinyl clorua) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi. B. oxi hóa-khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. 29: Tơ lapsan tổng hợp từ axit terephtalic và etylenglicol bằng phản ứng A. trao đổi. B. trùng ngưng. C. oxi hóa-khử. D. trùng hợp. 30: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH X1 + X2 + H2O. (b) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4. (c) nX3 + nX4 nilon-6,6 + 2nH2O. (d) 2X2 + X3 X5 + 2H2O. Phân tử khối của X5 là A. 174. B. 216. C. 202. D. 198. ● Bài toán 31: Một loại polietilen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó xấp xỉ bằng. A. 920. B. 1230. C. 1529. D. 1786. 32: Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,18% clo về khối lượng. Trung bình 1 phân tử clo tác dụng với số mắt xích PVC là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 33: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch tơ nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114. 34: Tổng hợp tơ nilon-7 từ axit ω-aminoenantoic (H2N–[CH2]6–COOH). Khối lượng amino axit dùng điều chế 1 tấn nilon-7 với hiệu suất 90% gần nhất với A. 1,26 tấn. B. 1,27 tấn. C. 1,14 tấn. D. 1,13 tấn. 35: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%). A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0.
Tài liệu đính kèm: