MÃ KÍ HIỆU . ĐỀ THIVÀO LỚP 10 THPT Năm học : 2015-2016 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề thi gồm 12 câu, 02 trang) Phần I . Trắc nghiệm (2 điểm). (Ghi lại chữ cái trước câu em chọn) Câu 1. Điều kiện xác định biểu thức là : A. ; B. ; C. ; D. . Câu2. Hàm số bậc nhất y = (m - 7)x nghịch biến trên R khi: A. m 7; C. ; D. m 7. Câu3. Phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = 3 – x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng - 2 là: A. y = - 2 + x; B. y = - 3 - x; C. y = - 2 - x; D. y = - 1 - x. Câu4. Phương trình x2 + 3x - 4 = 0 có 2 nghiệm x1 ;x2 khi đó có giá trị là A.15; B. 16; C. 17 ; D. 14 Câu 5:Trong hình sau, cho 4 điểm MNPQ thuộc đường tròn . x có số đo bằng: A. 200; B. 250; C. 300; D. 400. Câu6. Cho hai đường tròn (O;1,5 cm) và đường tròn (I; r cm) với OI = 5 cm. Giá trị của r để hai đường tròn (O) và (I) cắt nhau là: A. r 5 cm; C. 3,5 cm < r < 6,5 cm; D. 1,5 cm < r < 5 cm. Câu7. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( H BC ). Biết AC = 24 cm, góc ABC = 600. Độ dài đoạn AH bằng: A. 12 cm; B. 6 cm; C. 8 cm; D. 12 cm. Câu 8:Cho tam giác ABC vuông tại A; AC = 3 cm; AB = 4 cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh AB của nó ta được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là: A. 20 (cm2) ; B. 15 (cm2); C. 48 (cm2); D. 64 (cm2) Phần II. Tự luận(8,0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) 1. Thực hiện phép tính: a) A = b) B = 2. Cho hàm số y = x + 4 (d). Lập phương trình đường thẳng (d1), biết đường thẳng (d1) đi qua điểm M(-3; -1) và song song với đường thẳng (d). Giải hệ phương trình sau: Câu 2.(2,0 điểm). 1. Tìm m biết đường thẳng có phương trình y = mx +2 tiếp xúc với Parbol y=x2 2. Cho phương trình: mx2 – (4m - 2)x + 3m – 2 = 0 (1) (m là tham số). a) Giải phương trình (1) khi m = 2. b) Tìm giá trị nguyên của m để phương trình (1) có các nghiệm là số nguyên 3.Giải bài toán bằng cách lập phương trình Tìm số học sinh của hai lớp 9A và 9B biết. Nếu chuyển 3 học sinh từ lớp 9A sang 9B thì số học sinh hai lớp bằng nhau, nếu chuyển 5 học sinh từ lớp 9B sang 9A thì số học sinh 9B bằng số học sinh lớp 9A . Câu 3.(3,0 điểm). Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB, M là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC (M khác A, C); BM cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu của H trên đường thẳng AB. a) Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh . c) Trên đọan thẳng BM lấy điểm E sao cho BE = AM. Chứng minh tam giác ECM là tam giác vuông cân tại C. d) Gọi d là tiếp tuyến của (O) tại điểm A; cho P là điểm nằm trên d sao cho hai điểm P, C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và . Chứng minh đường thẳng PB đi qua trung điểm của đoạn thẳng HK. Câu 4.(1,0 điểm). a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: b) Cho 3 số dương a;b;c thỏa mãn a+b+c=1 chứng minh: ---HÕt--- MÃ KÍ HIỆU ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2015-2016 MÔN:TOÁN (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) I.Trắc nghiệm khách quan (mỗi câu đúng được 0.25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A C C A C A B II. Tự luận(8 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 (2.0 điểm) 1. (0.5điểm) a) A= 0.25 điểm = 0.25 điểm b)B = 0.25 điểm 0.25 điểm 2.(0.5 điểm) Giả sử phương trình đường thẳng (d1) có dạng y=ax+b Do đường thẳng (d1) song song với (d) nên a=1 Do đường thẳng (d1) đi qua M( -3;-1) ta có: -1=-3.1+b ó b=2 Vậy phương trình đường thẳng có dạng: y=x+2 0.25 điểm 0.25 điểm 3.(0.5 điểm) Giải hệ phương trình Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2;1) 0.25 điểm 0.25 điểm 2 2.0 điểm 1 .(0.5 điểm) Để đường thẳng và parabol tiếp xúc thì phương trình hoành độ sau có nghiệm kép : x2=mx-2 ó x2-mx+2=0 Suy ra = 0 ó (-m)2-8 =0 => hoặc Vậy hoặc thì đường thẳng tiếp xúc với parabol 0.25 điểm 0.25 điểm 2.(1.0 điểm) a)Thay m=2 ta có phương trình: 2x2 – 6x +4 = 0 Ta có a+b+c=2-6+4=0 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt ; x1=1 ; x2= 0.5 điểm b) Với m=0 phương trình (1) trở thành:2x-2=0 x=1 (tmđk) 0.25 điểm Với m khác 0 phương trình (1) có nghiệm khi Luôn đúng với mọi m Ta có : a+b+c= m – (4m - 2) + 3m – 2 = 0 Phương trình có hai ngiệm x1=1 ; x2= Để pt có hai nghiệm nguyên thì m=Ư(2) Suy ra m = -1;-2;0;1;2 0.25 điểm 3.(0.5 điểm) Gọi x là số HS lớp 9A (x>0, ) Gọi y là số HS lớp 9B (y>0, ) Nếu chuyển 3 HS từ 9A sang 9B ta có pt: x-3=y+3 (1) Nếu chuyển 5 HS từ 9B sang 9A ta có pt: y-5= (2) Từ 1 và 2 ta có hpt: Vậy số HS lớp 9A là 38 , lớp 9B là 32 học sinh 0.25 điểm 0.25 điểm 3 3.0 điểm C Hình vẽ: . Q M H (đúng cho câu a) A P K B O I E 0.25 điểm a, (0.5 điểm) ACB=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) HKB=900 (K là hình chiếu của H trên AB) Xét tứ giác CBKH có ACB+HKB=900+900=1800 Tứ giác CBKH nội tiếp đường tròn (dấu hiệu nhận biết) 0.25 điểm 0.25điểm b, 0.75 điểm ta có ACM=MBA (góc nội tiếp cùng chắn cung AM ) có tứ giác CBKH nội tiếp (cm a) =>KCA=MBA (góc nội tiếp cùng chắn cung KH ) Suy ra ACM=KCA 0.5điểm 0.25điểm c, 0.75 điểm Có CO AB (gt) =>cungCA=cungCB=>CA=CB Xét ∆CMA và ∆CEB có: MAC=MBC (nội tiếp cùng chắn cungMC) CA=CB(cmt) AM=BE(gt) ∆CMA = ∆CEB(c-g-c) =>CM=CE,và MCA=ECB mà HCE+ECB=900 nên MCA+ACE=900 hay MCE =900 Vậy ∆CME vuông cân tại C 0.5điểm 0.25điểm d, 0.75 điểm Gọi Q là giao điểm của BM và tiếp tuyến tại A I là giao điểm của BP và HK Từ GT mà QAB= 900 Suy ra ∆CMA ∆CEB(c-g-c) suy raPOA=QBA=>QB//PO mà OA=OB suy ra PO là đườngtrung bình của tam giác AQP=>P là trung điểm của AQ Có AQ//KH (vì cùng vuông góc với AB) Theo hệ quả định lí ta let => Mà AP=QP nên HI=IK hay PB đi qua trung điểm của HK 0.25điểm 0.25điểm 4 1.0 điểm a, 0.5 điểm Do với mọi x,y Vậy GTNN của M bằng 0 khi x=y=1 0.25 điểm 0.25 điểm b) 0.5 điểm Cho 3 số dương a;b;c thỏa mãn a+b+c=1 chứng minh: Từ giả thiết ta có Áp dụng bđt côssi cho 2 số dương ta có 0.25 điểm 0.25 điểm Chú ý: Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng thì cho điểm đủ theo thang điểm Điểm bài thi không làm tròn -----------Hết----------- PHẦN KÝ XÁC NHẬN: TÊN FILE ĐỀ THI: DE LOP 10 2015-2016 MÃ ĐỀ THI (DO SỞ GD&ĐT GHI):.. TỔNG SỐ TRANG (ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM) LÀ: 06 TRANG.
Tài liệu đính kèm: