TRƯỜNG THCS KIM THƯ ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN 8 Năm học: 2015-2016 (thời gian làm bài 120 phút) Bài I: ( 5 điểm) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a+ b+c = 3 và 1a + 1b + 1c = 0. Tính giá trị của a2 + b2 + c2. Giải phương trình sau: 124x3 + 9x2 – 27x +27 =0. Bài II: ( 4 điểm) Chứng minh rằng nếu n là số nguyên thì n5 + 5n3 – 6n chia hết cho 30. Giải phương trình nghiệm nguyên sau: x2 +2y2 +2xy +y -2 =0. Bài III: ( 3 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: 4x4 – 3x2 + 14x2 + 2015. Bài IV: ( 6 điểm) Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD, CE. Chứng minh: AE.AB= AD.AC; Chứng minh: ADE=ABC và AED= ACB; Biết A = 600, SABC= 120 cm2. Tính SADE. Bài V: (2 điểm) Giải phương trình sau: x-32013 + x-22013 = 1. --Hết-- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài Nội Dung Điểm Bài I. Phần 1 3 đ Ta có 1a + 1b + 1c = 0 ó bc + ac +ababc = 0 ó bc + ac +ab = 0 a + b + c = 3 ó a2 + b2 + c2 + 2( bc + ac +ab) = 9 mà bc + ac +ab =0 do đó a2 + b2 +c2 = 9. 1 đ 1đ 1đ Bài I. Phần 2 2đ 124x3 + 9x2 – 27x +27 =0 ó 125x3 – x3+ 9x2 -27x +27 = 0 ó (5x)3 = x3 - 9x2 + 27x – 27 ó (5x)3 = (x – 3)3 ó 5x = x – 3 ó x = -34 Vậy S= { -34 } 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài II. Phần 1 2đ Đặt B= n5 + 5n3 – 6n = n( n4 +5n2 -6) = n(n2 – 1)(n2 +6) = n(n -1)(n+1)( n2 +6) *Ta có n(n-1)(n+1) là tích của ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3 mà (2;3) =1 nên chia hết cho 6 (1) * Xét n = 5k ( k ∈ Z) thì B chia hết cho 5 Xét n = 5k1 + 1 ( k1 ∈ Z) thì n – 1 chia hết cho 5 do đó B chia hết cho 5 Xét n = 5k2 + 2 ( k2 ∈ Z) thì n2 + 6 chia hết cho 5 do đó B chia hết cho 5 Xét n = 5k3 +3 ( k3 ∈ Z) thì n2 +6 chia hết cho 5 do đó B chia hết cho 5 Xét n = 5k4 +4 ( k4 ∈ Z) thì n +1 chia hết cho 5 do đó B chia hết cho 5 Nên với mọi số nguyên n thì B chia hết cho 5 (2) Từ (1) và (2) và (5;6) = 1 nên B chia hết cho 30. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài II Phần 2 2đ x2 +2y2 +2xy +y -2 =0 ó ( x + y )2 + y2 +y – 2 = 0 ó (x +y)2 = - ( y2 + y -2) Do (x +y)2 ≥ 0 nên - ( y2 + y -2) ≥ 0 Hay y2 + y -2 ≤ 0 ó ( y -1)( y+2) ≤ 0 ó -2 ≤ y ≤ 1 Mà y ∈ Z nên y ∈ { -2; -1; 0; 1} Với y = -2 thì x = -2 ( thỏa mãn) Với y = -1 thì x không là số nguyên Với y = 0 thì x không là số nguyên Với y= 1 thì x= -1( thỏa mãn) Vậy (x;y)= (-2;-2); (-1;1) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài III 3đ Đặt C = 4x4 – 3x2 + 14x2 +2015 C = ( 4x4 – 4x2 +1) + x2 -1 + 14x2 +2015 C = (2x2 – 1)2 + ( x - 12x )2 + 2015 Do (2x2 -1 )2 ≥ 0 và ( x - 12x)2 ≥ 0 với mọi giá trị của x Nên A ≥ 2015. Dấu bằng sảy ra ó 2x2-1=0x-12x=0 ó 2x2 = 1 ó x = ±12. Vậy giá trị nhỏ nhất của C là 2015. Dấu bằng sảy ra khi và chỉ khi x = ±12. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài IV 6đ Vẽ hình đến câu a A D E B C Xét ∆ADB và ∆AEC có D = E = 900( giả thiết) A chung. Do đó ∆ADB ~ ∆AEC(g.g), suy ra ADAE = ABAC do đó AE.AB= AD.AC. b) Do ADAE = ABAC nên ADAB= AEAC. Xét ∆ADE và ∆ABC có A chung ADAB= AEAC ( chứng minh trên). Do đó ∆ADE ~ ∆ABC(c.g.c), suy ra: ADE = ABC và AED=ACE Do ∆ADE ~ ∆ABC ( theo câu b), nên SADESABC = ( ADAB)2, suy ra SADE = (ADAB)2.SABC (*) Do A = 600 ( giả thiết), vì thế trong tam giác vuông ADB, ta có ABD = 300 suy ra AD = 12AB hay là ADAB= 12. Lại có SABC = 120 cm2, vì vậy từ (*), ta được : SADE = (12 )2.120 = 30 (cm2). Vậy diện tích của tam giác ADE bằng 30 cm2. 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 1đ 1đ 1đ Bài V 2 đ Xét x -3 + x -2 =1 (3) Ta có x= 3 và x= 2 là nghiệm của phương trình Nếu x > 3 thì x – 2 > 1 => x -22013 > 1 còn x -3 > 0. Vế trái > 1 Nếu x 1 nên x -32013 >1 còn x -22013 > 0. Vế trái > 1. Nếu 2 < x < 3 thì x-3 = 3 – x ; x-2 = x – 2 suy ra 0 < 3 – x < 1 và 0 < x- 2 < 1 nên ta có : x-32013 = (3- x)2013 < 3 – x. x-22013 = ( x – 2)2013 < x – 2 Do đó x-32013 + x-22013 < 3 – x + x – 2 = 1. Vậy S = { 2; 3}. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
Tài liệu đính kèm: