MA TRẬN ĐỀ THI VẬT LÝ 6 HKII Năm học: 2015 – 2016 Nhận biết Thông hiểu VDT VDC Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Sự nở vì nhiệt của các chất C1 0,5đ C2 1,5 C5 0,5đ 3 câu 2,5đ Nhiệt kế - nhiệt giai C2 0,5đ C1a, b 2đ C1c 1đ 4 câu 3,5đ Sự nóng chảy và sự đông đặc C3 0,5đ C6 0,5đ C3 1,5 3 câu 2,5đ Sự bay hơi và sự ngưng tụ C4 0,5đ 1 câu 0,5đ LG BVMT C4 1đ 1 câu 1đ Tổng 3 c 1,5đ 1 c 1,5đ 2 c 1đ 1 c 1đ 1 c 0,5đ 3 c 3,5đ 1 c 1đ 12 câu 10đ Tổng 4 câu 3đ 3 câu 2đ 4 câu 4đ 1 câu 1đ 12 câu 10đ ĐỀ THI I. Trắc nghiệm (3đ). Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau. Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm Câu 2: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: A. rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C. B. rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C. C. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C. D. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 00C. Câu 3: Nhiệt độ nóng chảy của một chất là: A. Nhiệt độ ở đó vật từ thể rắn bắt đầu chuyển sang thể lỏng. B. Nhiệt độ 1000C. C. Nhiệt độ ở đó vật từ thể lỏng bắt đầu chuyển sang thể rắn. D. Câu A và C đều đúng. Câu 4: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít. C. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng lạnh. Câu 5: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ là do: A. Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra. B. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe cọ lại. C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại. D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra. Câu 6: Cho các hiện tượng sau: 1. Đốt một ngọn nến. 2. Đốt một ngọn đèn dầu. 3. Cho nước vào ngăn đá tủ lạnh 4. Cho đá vào li nước. 5. Đúc một cái chuông đồng. Các hiện tượng liên quan đến sự đông đặc là: A. 3, 5 B. 1, 3, 4 C. 2, 4, 5 D. 1,4 II. Tự luận. (7đ) Câu 1: a. Hãy tính xem 370C ứng với bao nhiêu 0F ? (1đ) b. Hãy tính xem 430C ứng với bao nhiêu 0F ? (1đ) c. Hãy tính xem 59,90F ứng với bao nhiêu 0C ? (1đ) Câu 2: Chất khí nở ra khi nào? Chất khí co lại khi nào? Sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau sẽ giống nhau hay khác nhau? (1,5đ) Câu 3: Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá khi đun nóng. 0 Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C) 2 6 14 0 -20 100 a. Nước ở thể nào trong khoảng từ phút thứ 0 đến phút thứ 2? Từ phút thứ 6 đến phút thứ 14? b. Nhiệt độ nào thì nước bắt đầu nóng chảy? c. Thời gian nóng chảy của nước là bao nhiêu? d. Nước ở thể nào trong khoảng thời gian từ phút thứ 2 đến phút thứ 6 ? e. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của nước như thế nào? Câu 4: Sự dãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. Vì vậy cần phải có những biện pháp gì đối với ngành xây dựng và đối với sức khỏe con người? ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm. (3đ). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B A B D A II. Tự luận. Câu Đáp án Điểm 1 a. 370C = 00C + 370C = 320F + (37 x 1,80F) = 320F + 66,60F = 98,60F 0,25 0,25 0,25 0,25 b. 430C = 00C + 430C = 320F + (43 x 1,80F) = 320F + 77,40F = 109,40F 0,25 0,25 0,25 0,25 59,90F - 320F c. 59,90F = = 15,50C 1,80F 1 2 - Chất khí nở ra khi nóng lên. - Chất khí co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau có sự nở vì nhiệt giống nhau. 0,5 0,5 0,5 3 a. Từ phút thứ 0 đến phút thứ 2: Thể rắn. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 14: Thể lỏng. b. 00C c. 4 phút d. Thể rắn và lỏng. e. Không đổi. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4 - Sự dãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. Biện pháp khắc phục: + Trong xây dựng (đường ray xe lửa, nhà cửa, cầu,...) cần tạo ra khoảng cách nhất định giữa các phần để các phần đó dãn nở. + Cần có biện pháp bảo vệ cơ thể, giữ ấm vào mùa đông và làm mát về mùa hè để tránh bị sốc nhiệt, tránh ăn uống thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh. 0,5 0,5 Duyệt của HPCM Duyệt của Tổ trưởng Gv soạn Hoàng Đình Long Huỳnh Hồ Thị Phượng Nguyễn Thị Thanh
Tài liệu đính kèm: