PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN SƠN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2016 – 2017 Thời gian: 120 phút Bài 1. (2,0 điểm) a. Giải hệ phương trình sau: b. Giải phương trình: x2 – 5x + 4 = 0 Bài 2: (2,0 điểm) Cho phương trình bậc hai: (1) a. Giải phương trình (1) khi m =1 b. Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt Bài 3( 2,0 điểm) Một hình chữ nhật có diện tích bằng 40 cm2. Nếu tăng chiều rộng thêm 3 cm và tăng chiều dài tăng thêm 3 cm thì diện tích của hình chữ nhật tăng thêm 48 cm2. Tính các kích thước ban đầu của hình chữ nhật. Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại I (I nằm giữa A và O ). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC ( E khác B và C ), AE cắt CD tại F. Chứng minh: a) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn. b) AE.AF = AC2. c) Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp ∆CEF luôn thuộc một đường thẳng cố định. Bài 5:( 0,5 điểm) Cho các số dương a, b, c. Chứng minh rằng: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu Lời giải Điểm Bài 1 2 điểm a. ) Giải hệ phương trình Từ PT (2) x = 4y - 7 (*) thế vào PT (1) Ta có 2(4y - 7) - 3y = 18y - 14 - 3y = 15y = 15 y = 3. Thế vào (*) x = 4.3 - 7 = 5. Vậy HPT có 1 nghiệm: (x;y) = (5; 3) 0.5 0.5 b) x2 – 5x + 4 = 0 Ta có: a + b + c =0 Theo hệ thức Vi ét ta có 0,5 0,5 Bài 2 2 điểm a.Khi m=1 ta có phương trình: phương trình có dạng a-b+c = 0 Vậy phương trình có 2 nghiệm: 0.5 0,5 b.Ta có: Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi 9 - 8m > 0 0,5 0,5 Bài 3 2 điểm Gọi các kích thước của hình chữ nhật là x (cm) và y (cm) ( x; y > 0). Theo bài ra ta có hệ phương trình: . Suy ra x, y là hai nghiệm của phương trình: t2 – 13t + 40 = 0 (1). Giải phương trình (1) ta được hai nghiệm là 8 và 5. Vậy các kích thước của hình chữ nhật là 8 cm và 5 cm. 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 4 3,5 điểm Vẽ hình đúng a. Tứ giác BEFI có: (gt) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Suy ra tứ giác BEFI nội tiếp đường tròn đường kính BF b) Vì AB CD nên , suy ra . Xét ∆ACF và ∆AEC có góc A chung và . Suy ra: ∆ACF ~ với ∆AEC 0.5 0.5 0.5 0,5 0,5 c) Theo câu b) ta có , suy ra AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆CEF (1). Mặt khác (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn), suy ra ACCB (2). Từ (1) và (2) suy ra CB chứa đường kính của đường tròn ngoại tiếp ∆CEF, mà CB cố định nên tâm của đường tròn ngoại tiếp ∆CEF thuộc CB cố định khi E thay đổi trên cung nhỏ BC. 0.5 0.5 Bài 5 0,5 điểm Ta có < < (1) < < (2) < < (3) Cộng từng vế (1), (2), (3), ta được : 1 < + + < 2, đpcm 0,5
Tài liệu đính kèm: