ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 VÒNG 14 1. Đề thi Trạng nguyên Tiếng việt lớp 2 năm 2021-2022 – Vòng 14 Bài 1: Trâu vàng uyên bác. Tôm càng và cá .................. Chim sơn ...................... và bông cúc trắng. Loài c.......im Sông Cử............. Long Ngày Hội đua ....... ở Tây Nguyên. Sơn ................. Thủy Tinh. Vì ............. cá không biết nói. Sân ..........him Nội ....................... Đảo Khỉ Muông ...........hú Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Kiến cánh vỡ tổ bay ra. Bão táp ........ gần tới. A. nắng to B. mưa sa C. mưa bụi D. tuyết rơi Câu hỏi 2: Chữ cái phù hợp để điền vào chỗ trống trong các từ "hoa .......en", "hoa ......úng", "chim .......âu" là chữ cái nào? A. x B. t C. s D. n Câu hỏi 3: Có thể thay từ "Khi nòa" trong câu "Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng" bằng từ nào? A. bao giờ B. ở đâu C. thế nào D. làm gì Câu hỏi 4: Trong các từ chỉ vật hay việc sau, từ nào không chứa vần uốt? A. tuốt lúa B. rét buốt C. trắng muốt D. cái cuốc Câu hỏi 5: Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây được gọi là gì? A. trồng hạt B. deo hạt C. reo hạt D. gieo hạt Câu hỏi 6: Có thể thay từ "Khi nào" trong câu "Khi nào trường bạn nghỉ hè" bằng từ nào? A. ở đâu B. tháng mấy C. thế nào D. làm gì Câu hỏi 7: Cùng đến trường để mở đầu năm học được gọi là gì? A. tựu trường B. khai xuân C. khai bút D. nảy lộc Câu hỏi 8: Trong các loài vật sau, loài nào viết sai chính tả A. chích chòe B. chào mào C. trâu chấu D. châu chấu Câu hỏi 9: Hối hận về lỗi lầm của mình được gọi là gì? A. ngạo nghễ B. tự kiêu C. ăn năn D. vui vẻ Câu hỏi 10: Chữ cái phù hợp để điền vào chỗ trống trong các từ "...en lẫn", "...úng xính", "mùa ...uân" là chữ cái nào? A. v B. n C. s D. x Bài 3: Phép thuật mèo con. (Chọn cặp từ tương ứng - Cặp đôi) Quá sợ hãi An nhàn Chao lượn Bảo tồn Khoái chí Đi chơi xa Liên lạc Thanh mảnh Bình tĩnh Thú không nguy hiểm 2. Đề thi Trạng nguyên Tiếng việt lớp 2 năm 2022-2023 – Vòng 14 Phần 1: Phép thuật mèo con Em hãy giúp bạn Mèo nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa hoặc phép toán giống nhau nơi quanh co lẻ loi chốn thoải mái dễ chịu bình thủy rét cô đơn thừa bàn bạc cố gắng dư xe lửa tàu hỏa nỗ lực thảo luận phích nước khúc khuyủ lạnh Phần 2: Ngựa con dũng cảm Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng Người ngư dân bay dập dờn trong vườn. Hoa sen xòe bóng mát trên sân trường. Hàm răng của mẹ đang đánh cá trên biển. Chim én trắng đều như hạt bắp. Mắt mèo trìu mến, yêu thương. Đàn bướm báo hiệu mùa xuân về. Cây bàng nở rực rỡ trong đầm. Ánh mắt bà bạc phơ. Đàn cá tròn như hòn bi ve. Mai tóc ông em bơi dưới nước. Phần 3: Điền từ Câu 1: Giải câu đố sau: Con gì chỉ thích gần hoa Ở đâu hoa nở dù xa cũng tìm Cùng nhau cần mẫn ngày đêm Chắt chiu mật quý lặng im tặng đời? Đáp án: con Câu 2: Điền "ch" hoặc "tr" thích hợp vào chỗ trống trong khổ thơ sau: "Em yêu mái ường Có hàng cây mát Xôn xao khúc nhạc Tiếng im xanh ời." (Theo Nguyễn Trọng Hoàn) Câu 3: Điền số phù hợp vào chỗ trống: Khổ thơ sau có lỗi sai chính tả. "Hương bưởi hương cau Nẩn vào tay quạt Cho bà lằm mát Giữa vòng ró thơm." (Theo Quang Huy) Câu 4: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Nam ơi, cuối tuần bạncómuốn đi đá bóng với tớ không Câu 5: Điền "r" hoặc "gi" thích hợp để điền vào chỗ trống: Cô giáo ảng bài cho chúng em rất ân cần. Câu 6: Điền dấu câu phù hợp vào chỗ trống: Cậu đã làm xong bài tập này chưa Câu 7: Điền "ng" hoặc "ngh" thích hợp vào chỗ trống: nghiêng ả Câu 8: Điền số thích hợp vào chỗ trống: Câu văn dưới đây có từ chỉ đặc điểm Chú gấu bông thật xinh xắn, đáng yêu. Câu 9: Điền số phù hợp vào chỗ trống: Trong câu "Chúng em biểu diễn ca nhạc dưới sân trường." có từ chỉ hoạt động. Câu 10: Điền "x" hoặc "s" vào chỗ trống: áng sủa,sắp ếp
Tài liệu đính kèm: