Đề thi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 12 (Đề 2)

pdf 34 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 12 (Đề 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 12 (Đề 2)
www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Tiếng Anh 
1 FB.com/ThiThuDaiHoc 
SỞ GD & ĐT ĐẮK LẮK 
TRƯỜNG THCS – THPT ĐÔNG DU 
 KIỂM TRA NĂNG LỰC THPT-QUỐC GIA 2016 
MÔN: Sinh học – Lần 2 
Thời gian làm bài: 90 phút; 
(50 câu trắc nghiệm) 
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ........................... 
ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT 
MÃ ĐỀ SỐ 486 
Câu 1: Có bao nhiêu nhận định đúng về gen? 
1. Gen mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN 
2. Dựa vào sản phẩm của gen người ta phân loại gen thành gen cấu trúc và gen điều hòa 
3. Gen cấu trúc là một đọan ADN mang thông tin mã hóa cho một tARN, rARN hay một 
polipeptit hoàn chỉnh 
4. Xét về mặt cấu tạo, gen điều hòa có cấu tạo khác gen cấu trúc 
5. Gen điều hòa mang thông tin mã hóa cho chuỗi polipeptit với chức năng điều hòa sự biểu 
hiện của các gen cấu trúc khác. 
6. Trong các nucleotit thành phần đường deoxiribozo là yếu tố cấu thành thông tin. 
7. Trình tự các nucleotit ADN là trình tự mang thông tin di truyền. 
A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 
Câu 2: Enzim toposisomeraza (gyraza) có vai trò 
A. Làm mồi để tổng hợp okazaki 
B. Nối okazaki lại với nhau 
C. Giãn mạch ADN để tháo xoắn phân tử tạo chạc chữ Y 
D. Sửa sai trong sao chép 
Câu 3: Khi nói về nhân tố tiến hóa, xét các đặc điểm sau: 
1. Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể. 
2. Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định. 
3. Đều có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể. 
4. Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 
5. Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể. 
Số đặc điểm mà cả nhân tố di – nhập gen và nhân tố đột biến gen đều có là? 
A. 4. B. 5. C. 3 D. 2. 
Câu 4: Quá trình tái bản ADN gồm các bước 
1. Tổng hợp các mạch ADN mới 
2. Hai phân tử ADN con xoắn lại 
3. Tháo xoắn phân tử ADN 
Trình tự các bước trong quá trình nhân đôi là: 
A. 3,1,2 B. 1,2,3 C. 3,2,1 D. 2,1,3 
Câu 5: Các cặp quan hệ nào dưới đây không đúng 
A. tARN - vận chuyển a.a 
B. ADN ligaza nối các đoạn Okazaki với nhau 
C. ARN-polimeraza - tham gia phiên mã và tồng hợp đoạn mối 
D. Riboxom - tổng hợp ARN 
Câu 6: Cho các nhận định sau: 
www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Tiếng Anh 
2 FB.com/ThiThuDaiHoc 
1. Tác động tia UV tạo cấu trúc TT gây đột biến thêm 1 cặp nu 
2. 5-BU gây đột biến thay thế cặp A-T bằng G-X 
3. Acridin là tác nhân chỉ có thể gây đột biến mất một cặp nucleotit 
4. Đột biến gen xảy ra nếu một nucleotit trên gen bị thay thế bằng nucleotit khác 
5. Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ, liều lượng, thời điểm tác động nhưng 
không phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen 
Có bao nhiêu nhận định đúng 
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 
Câu 7: Cho các phát biểu sau: 
1. Tất cả các gen của vi sinh vật là gen không phân mảnh 
2. Sinh vật nhân thực sử dụng đơn vị phiên mã là một gen 
3. Gen ở sinh vật nhân thực là gen phân mảnh 
4. Exon là các đọan nucleotit không mã hóa axit amin 
5. Intron không phân bố ngẫu nhiên trong hệ gen mà định vị ở những vị trí đặc biệt 
6. Intron là trình tự nucleotit nằm trong vùng mã hóa không có khả năng phiên mã và dịch mã 
Số phát biểu sai là : 
A. 5 B. 1 C. 4 D. 3 
Câu 8: Nếu nuôi cấy một tế bào E. Coli có một phần tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 phóng xạ 
chưa nhân đôi trong môi truờng chỉ có N14, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. 
Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E. Coli có chứa N15 phóng xạ đuợc tạo ra trong quá trình 
trên là 
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 
Câu 9: Vùng mã hòa của một gen ở sinh vật nhân sơ dài 4080Å. Trên mạch 1 của vùng này của 
gen, hiệu số tỷ lệ phần trăm giữa Adenin và Timin bằng 20% số nu của mạch. Ở mạch 2 tương 
ứng, số nu loại A chiếm 15% số nu của mạch và bằng một nửa số nu của Guanin. Khi gen phiên 
mã một lần đã lấy của môi trường nội bào 180 Uraxin. Cho rằng số lượng đơn phân của mARN 
bằng số luợng đon phân của một mạch đon ở vùng mã hóa của gen. Số nucleotit loại A, T, G, X 
có trên mạch bổ sung của gen là 
A. 600, 600, 600, 600 B. 180, 420, 360, 240 
C. 540, 540, 660, 660 D. 420, 180, 240, 360 
Câu 10: Quá trình sinh tổng hợp protein được gọi là dịch mã vì đây là quá trình 
A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và có sự tham gia của riboxom 
B. Tổng hợp chuỗi polipeptit từ các axit amin trong tế bào chất của tế bào 
C. Truyền thông tin di truyền từ dạng các mã di truyền trên mARN thành các a.a 
D. Truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất 
Câu 11: Điểm giống nhau giữa cơ chế tái bản ADN và cơ chế phiên mã là 
1. Đều cần năng lượng và enzym polimeraza, đều sử dụng ADN trong nhân làm khuôn mẫu 
2. Đều sử dụng nguyên liệu từ môi trường nội bào và theo nguyên tắc bổ sung 
3. Đều có sự phá hủy các liên kết hidro và liên kết hóa trị của gen 
4. Các enzym đều tác động trên mạch khuôn theo chiều 3’→5’ và mạch mới được tổng hợp 
theo chiều ngược lại 
Phương án đúng là 
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 2, 3, 4 
Câu 12: Trong điều hòa sự biểu hiện ở operon Lac, chất cảm ứng có vai trò gì? 
A. Gắn và làm mất hoạt tính của protein ức chế 
B. Gắn với promoter để hoạt hóa phiên mã 
C. Gắn với operator để hoat hóa phiên mã 
www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Tiếng Anh 
3 FB.com/ThiThuDaiHoc 
D. Gắn với các gen cấu trúc để hoạt hoa phiên mã 
Câu 13: Trên mARN axit amin Asparagin được mã hóa bởi bộ ba GAU, tARN mang axit amin 
này có bộ ba đối mã là : 
A. 5’XTA5’ B. 5’XUA3’ C. 3’XUA5’ D. 3’XTA5’ 
Câu 14: Cho các thông tin về đột biến sau đây: 
1. Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch 
2. Làm thay đổi số lượng gen trên NST 
3. Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN 
4. Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể 
Các thông tin nói về đột biến gen là 
A. 1 và 2 B. 1 và 4 C. 2 và 3 D. 3 và 4 
Câu 15: Cho các bộ ba nucleotit sau: 
1. 5’GAU3’ 3. 3’GAU5’ 5. 5’AGU3’ 
2. 5’GUA3’ 4. 3’UAA5’ 6. 3’GUA5’ 
Các bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc của một gen lần lượt là: 
A. 6 và 4 B. 2 và 5 C. 2 và 1 D. 6 và 3 
Câu 16: Cho các phát biểu sau: 
1. Mã di truyền được đọc trên mạch gốc của ADN theo chiều 3’-5’ 
2. Mã di truyền chỉ được đọc trên mARN theo chiều 5’-3’ 
3. Mã di truyền ở đa số các loài là mã không gối 
4. Có một số mã bộ ba đồng thời mã hóa cho 2 axit amin 
5. Mã di truyền có tính thoái hóa 
6. Mã di truyền có tính phổ biến 
7. Sự thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác xảy ra ở cặp nucleotit thứ hai trong 
bộ ba sẽ có thể dẫn tới sự thay đổi axit amin này bằng axit amin khác 
8. Mã thoái hóa phản ánh tính đa dạng của sinh giới 
9. Mã thoái hóa giúp cho một axit amin quan trọng được sử dụng nhiều lần 
Số phát biểu sai là 
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 
Câu 17: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U ngược lại được thể hiện trong 
cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây? 
1. Phân tử ADN mạch kép 3. Phân tử protein 5. mARN 
2. Phân tử tARN 4. Quá trình dịch mã 6. rARN 
A. 1, 3, 5 B. 1, 2, 6 C. 1, 2, 4 D. 2, 4, 6 
Câu 18: Giả sử một quần thể có tỉ lệ kiểu gen là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Xét các trường hợp tác 
động của các nhân tố tiến hóa sau: 
1. Sự giao phối không ngẫu nhiên. 
2. Đột biến làm cho A thành a 
3. CLTN chống lại kiểu gen đồng hợp lặn. 
4. CLTN chống lại kiểu gen dị hợp. 
5. Di – nhập gen. 
6. CLTN chống lại đồng hợp trội và đồng hợp lặn. 
Những trường hợp làm cho tỉ lệ kiểu gen của quần thể biến đổi qua các thế hệ theo xu hướng 
giống nhau? 
A. (1) và (4). B. (3), (4) và (6). C. (3) và (6). D. (1) và (5). 
www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Tiếng Anh 
4 FB.com/ThiThuDaiHoc 
Câu 19: Ở một loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt, alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so 
với alen b quy định thân thấp. Quần thể ban đầu có số cây thân thấp chiếm 10%, tần số alen B 
bằng 0,6 thì số cây thân cao dị hợp chiếm tỉ lệ. 
A. 60%. B. 48%. C. 10%. D. 30%. 
Câu 20: Nội dung nào sau đây đúng? 
I. Ở sinh vật nhân sơ, chiều dài ARN bằng chiều dài gen tổng hợp nó nhưng số đơn phân chỉ 
bằng 1/2 số đơn phân của gen 
II. Chiều dài mARN bằng chiều dài ADN tổng hợp nó 
III. Khối lượng, số đơn phân cũng như số liên kết hoá trị của gen ở vi khuẩn gấp đôi so với 
ARN do gen đó tổng hợp 
IV. Tùy nhu cầu tổng hợp protein, từ một gen có thể tổng hợp nhiều phân tử ARN có cấu trúc 
giống nhau 
V. Trong quá trình sao mã có sự phá hủy các liên kết hidro và liên kết hóa trị gen 
A. II và III B. I, III, IV C. II, V D. II, IV, V 
Câu 21: Loại đột biến nhiễm sắc thế nào sau đây có thể làm thay đổi số luợng gen trên một 
nhiễm sắc thể? 
1.Đột biến mất đoạn 2. Đột biến đa bội 3. Đột biến lệch bội 
4.Đột biến đảo đoạn 5. Chuyển đoạn tuơng hỗ 
6. Lặp đoạn 7. Chuyển đoạn không tương hỗ 
A. 1, 5, 6, 7 B. 3, 6, 7 C. 1, 3, 5, 7 D. 2, 4, 6 
Câu 22: Nhận xét nào sau đây không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? 
A. Trong quá trình dịch mã tổng hợp protein, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→ 5’ 
B. Trong quátrình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được keo dài theo chiều 5’→ 3’ 
C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có 
chiều 3’-5’ 
D. Trong quá trình nhân đôi ADN,mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→5’ là 
liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→3’ là không liên tục (gián đoạn) 
Câu 23: Về gen cấu trúc: 
1. Gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự điển hình: vùng điều hòa - vùng mã hóa- vùng kết thúc 
2. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mang mã gốc mang tín hiệu khởi động và kiểm soát 
phiên mã 
3. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mang mã gốc mang tín hiệu khởi động và kiểm soát 
dịch mã 
4. Những đoạn nucleotit ở vùng điều hòa của gen thường phản ứng với các tin hiệu hóa học 
bên trong và ngoài tế bào. 
5. Những tương tác của vùng điều hòa với tín hiệu bên trong hoặc ngoài gây nên bất hoạt các 
gen cấu trúc. 
6. Vùng điều hòa của gen bao gồm vùng khởi động, vùng vận hành, vùng suy giảm, vùng 
tăng cường. 
7. Vùng mã hóa mang thông tin mã hóa các axit amin. 
8. Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc, mang thông tin kết thúc phiên mã. 
9.Mạch mã gốc là mang thông tin di truyền, còn mạch bổ sung không mang thông tin di truyền 
Có bao nhiêu thông tin đúng trong các câu trên? 
A. 7 B. 6 C. 4 D. 5 
Câu 24: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau: 
1. Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần xã sinh vật từng sinh sống). 
www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Tiếng Anh 
5 FB.com/ThiThuDaiHoc 
2. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của điều 
kiện môi trường. 
3. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều 
kiện tự nhiên của môi trường. 
4. Kết quả cuối cùng sẽ hình thành một quần xã đỉnh cực. 
5. Song song với quá trình diễn thế có sự biến đổi về cấu trúc của quần xã sinh vật. 
6. Quá trình diễn thế có thể do tác động của các nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động 
của quần xã. 
Trong các thông tin trên, có bao nhiêu thông tin là đặc điểm chung cho diễn thế thứ sinh và 
diễn thế nguyên sinh? 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 
Câu 25: Những trường hợp nào là điều hòa sau phiên mã? 
1. Lặp lại số lượng bản sao của gen lên nhiều lần 
2. Chế biến ARN 
3. Kiểm soát tuổi thọ của mARN trong tế bào 
4. Sự xuất hiện của yếu tố dịch mã 
5. Sự phân phối protein đến các nơi các tế bào cần thiết 
A. 4, 5 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 2 
Câu 26: Vùng mã hóa của một gen ở sinh vật nhân sơ dài 4080Å. Trên mạch 1 của vùng này của 
gen hiệu số tỷ lệ phần trăm giữa Adenin và Timin bằng 20% số nu của mạch. Ở mạch 2 tương 
ứng, số nu loại A chiếm 15% số nu của mạch và bằng một nửa số nu của Guanin. Khi gen nhân 
đôi một lần đã làm đứt và hình thành bao nhiêu liên kết hidro giữa hai mạch đơn của gen? 
A. 2998 và 5998 B. 5998 và 6000 C. 3000 và 6000 D. 2998 
và 3000 
Câu 27: Chọn câu đúng trong các câu sau: 
1. Chỉ có 1 trong 2 mạch của gen làm mạch khuôn điều khiển cơ chế sao mã 
2. Mạch khuôn của gen có chiều 3’→ 5’ còn mARN được tổng hợp thì cơ chiều ngược lại 
5’→ 3’ 
3. Khi biết tỉ lệ % hay số lượng từng loại đơn phân trong mARN ta suy ra tỉ lệ hay số lượng 
mỗi loại đơn phân của gen và ngược lại 
Phương án đúng là 
A. 1, 3 B. 1, 2, 3 C. 2, 3 D. 1, 2 
Câu 28: Gen B có 900 nucleotit loại adenin (A) và có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1,5. Gen B bị đột biến 
dạng thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T trở thành alen b. Tổng số liên kết hidro của alen b 
là 
A. 3600 B. 3601 C. 3599 D. 3899 
Câu 29: Trong quần thể, sự phân bố cá thể một cách đồng đều xảy ra khi: 
A. Số lượng cá thể đông và có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các cá thể. 
B. Môi trường không đồng nhất và các cá thể có tính lãnh thổ cao. 
C. Môi trường đồng nhất và các cá thể không có tính lãnh thổ. 
D. Môi trường đồng nhất và cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt. 
Câu 30: Cho các nhận định sau: 
1. Enzim tham gia quá trình phiên mã là ARN-polimeraza 
2. Quá trình phiên mã bắt đầu từ điểm khởi đầu và kết thúc ở điểm kết thúc trên gen 
3. mARN sơ khai của sinh vật nhân thực gồm các đoạn exon và các intron 
4. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực chỉ có một loại enzim tham gia 
5. Phân tử mARN đuợc tổng hợp theo chiều 3’→5’ 
www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Tiếng Anh 
6 FB.com/ThiThuDaiHoc 
6. Mạch làm khuôn để tổng hợp ARN có chiều từ 3’→5’ 
7. Quá trình phiên mã diễn ra trong tế bào chất 
Số câu đúng là: 
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 
Câu 31: Một phân tử ADN đang nhân đôi có 10 đơn vị tai bản cùng đang hoạt động. Giả sử ở 
mỗi đơn vị tái bản đều tổng hợp được 30 đoạn Okazaki, số đoạn mồi ít nhất cần phải có cho quá 
trình nhân đôi của phân tử của ADN trên là 
A. 330 B. 310 C. 320 D. 300 
Câu 32: Cho các thông tin sau đây : 
(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein 
(2) Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất 
(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp 
(4) mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng 
thành 
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã dùng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là 
A. (2) và (3) B. (3) và (4) C. (2) và (4) D. (1) và (4) 
Câu 33: Nếu kích thước của quần thể giảm xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái 
suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây: 
1. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể. 
2. Sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm mạnh, quần thể không có khả năng chống chọi với những 
thay đổi của điều kiện môi trường. 
3. Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp cá thể cái. 
4. Sự cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong. 
Có bao nhiêu nguyên nhân đúng? 
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 
Câu 34: Đột biến thay thế nucleotit ở vị trí thứ 3 của bộ ba nào dưới đây trên mạch mã gốc của 
gen sẽ làm cho quá trình dịch mã không diễn ra được? 
A. 5’ -ATX- 3’ B. 5’-TAX-3’ C. 5’ - AGA - 3’ D. 5’ - XAT- 3’ 
Câu 35: Cả ba loại ARN ở sinh vật có cấu tạo tế bào đều có đặc điểm chung 
1. Chỉ gồm một chuỗi polinucleotit 
2. Cấu tạo nguyên tắc đa phân 
3. Có bốn đơn đơn phân 
4. Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung 
5. Phân tử đường là deoxiribozo 
Phương án đúng là: 
A. 1,2,3,5 B. 1,3,4 C. 1,2,3,4 D. 1,2,3 
Câu 36: Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng không giao phối với nhau. Có bao 
nhiêu nguyên nhân mô tả về hiện tượng cách li trước hợp tử? 
1. Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được. 
2. Nếu có giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc tạo ra con lai bất thụ. 
3. Chúng có mùa sinh sản khác nhau. 
4. Con lai được tạo ra có sức sống kém nên bị đào thải. 
5. Chúng có tập tính giao phối khác nhau. 
6. Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau. 
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. 
www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Tiếng Anh 
7 FB.com/ThiThuDaiHoc 
Câu 37: Hai alen cùng cặp cùng giống nhau về chiều dài, tỷ lệ % và số lượng của các loại nu. 
Chúng sẽ là cặp gen đồng hợp khi nào? 
A. Chúng giống nhau về hàm lượng ADN 
B. Chúng giống nhau về tỷ lệ A +T/G +X 
C. Chúng giống nhau về trình tự sắp xếp các nu 
D. Chúng giống nhau về số liên kết hidro 
Câu 38: Cho các nhận định sau: 
1. Các loại ARN đều được sao chép từ mạch gốc của ADN 
2. Mạch gốc là mạch mang thông tin di truyền 
3. Nguyên tắc bổ sung không thể hiện trong quá trình dịch mã 
4. Sự điều hòa hoạt động của gen chỉ xảy ra ở cấp độ phiên mã 
5. Quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân chuẩn xảy ra đồng thời 
6. Có bao nhiêu riboxom tham gia dịch mã sẽ có bấy nhiêu phân tử protein được tổng hợp 
7. Riboxom tách thành 2 tiểu đơn vị sau khi hoàn thành dịch mã 
Có bao nhiêu nhận định đúng trong số các nhận định trên? 
A. 6 B. 4 C. 5 D. 2 
Câu 39: Cho các thông tin sau: 
1. Mã di truyền chứa trong mARN đuợc chuyển thành trình tự amino axit trong chuỗi 
polipeptit của protein gọi là dịch mã 
2. Hai tiểu phần của riboxom bình thường tách rời nhau 
3. Một bước di chuyển của riboxom tương ứng 3,4Å. 
4. Codon mở đầu trên mARN là 3’GUA5’ 
5.Số phân tử H20 được giải phóng nhiều hơn số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh là 1 
6. tARN tương ứng với bộ ba 5’UAA3’ là 3’AUU5’ 
7. Quá trình dịch mã kết thúc khi riboxom gặp bộ ba kết thúc trên mARN 
8. Axit amin mở đầu ở sinh vật nhân sơ là f-Met 
9. Poliriboxom làm tăng hiệu suất của quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit không giống nhau 
10. Các ribboxom chỉ có thể tham gia tổng hợp loại protein đặc trưng 
Số câu sai trong số các câu trên là 
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 
Câu 40: Một Operon của vi khuẩn E. Coli có 3 gen cấu trúc là X,Y,Z. Người ta phát hiện 1 dòng 
vi khuẩn bị đột biến trong đó sản phẩm của gen Y bị thay đổi về trình tự và số lượng axit amin 
còn các sản phẩm của gen X và Z vẫn bình thường. Nhiều khả năng trật tự của các gen cấu trúc 
trong operon này kể từ promotor là 
A. Y. Z. X B. Z,Y,X C. X,Z,Y D. Y,X,Z 
Câu 41: ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân 
thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Biết không có đột 
biến xảy ra, tính theo lí thuyết, phép lai AaBb × Aabb cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ 
chiếm tỉ lệ: 
A. 56,25% B. 37,50% C. 18,75% D. 6.25% 
Câu 42: Một gen có 5 đoạn exon và 4 đoạn intron. Trong điều kiện không có đột biến và mỗi 
phần tử mARN trưởng thành đều có đủ 5 exon thì gen này tạo ra tối đa bao nhiêu loại phân tử 
mARN? 
A. 4 B. 1 C. 5 D. 6 
Câu 43: Trong một đầm lầy tự nhiên, các chép và các trê sử dụng ốc bưu vàng làm thức ăn, cá 
chép là thức ăn của rái cá. Do điều kiện môi trường khắc nghiệt làm cho kích thước của các quần 
www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Tiếng Anh 
8 FB.com/ThiThuDaiHoc 
thể nói trên đều giảm mạnh và đạt đến kích thước tối thiểu. Sau một thời gian, nếu điều kiện môi 
trường thuận lợi trở lại thì quần thể khôi phục kích thước nhanh nhất là? 
A. Quần thể cá trê. B. Quần thể cá chép. 
C. Quần thể rái cá. D. Quần thể ốc bưu vàng. 
Câu 44: Gen M ở sinh vật nhân sơ có trình tự nucleotit như sau: 
Biết rằng axit amin valin chỉ được mã hóa bởi 4 triplet là 3’XAA5’; 3’XAG5’, 3’XAT5’, 
3’XAX5’ và chuồi polipeptit do gen M quy định tổng hợp có 31 axit amin. Căn cứ vào các dữ 
liệu trên, hãy cho biết trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng? 
- Mạch bổ sung 5’.. ATG... AAA... GTG XAT... XGA GTATAA... 3’ 
- Mạch mã gốc 3’... TAX... TTT... XAX GTA... GXT XATATT... 5’ 
Số thứ tự nuclêôtit 
trên mạch mã gốc 
 1 63 64 88 91 
1. Đột biến thay thế cặp nucleotit G-X ở vị trí 88 bằng cặp nucleotit A-T tạo ra alen mới quy 
định tổng hợp chuỗi polipeptit ngắn hơn so với chuỗi polipeptit do gen M quy định tổng hợp 
2. Đột biến thay thế một cặp nucleotit ở vị trí 63 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi 
polipeptit giống với chuỗi polipeptit do gen M quy định tổng hợp 
3. Đôt biến mất môt cặp nucleotit ở vị trí 64 tạo ra alen mói quy định tổng hợp chuỗi 
polipeptit có thành phần axit amin thay đổi từ axit amin thứ 2 đến axit amin thứ 21 so với chuỗi 
polipeptit do gen M quy định tổng hợp 
4. Đột biến thay thế một cặp nucleotit ở vị trí 91 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi 
polipeptit thay đổi một axit amin so với chuỗi polipeptit do gen M quy định tổng hợp. 
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 
Câu 45: Trong lịch sử phát triển của thể giới sinh vật, ở kỉ nào sau đây dương xỉ phát triển mạnh, 
thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát? 
A. Cacbon. B. Đêvon. C. Pecmi. D. Triat. 
Câu 46: Gen có G=20% và 720 nu loại T. Mạch đơn thứ nhất của gen có X=276 nu và 21% A. 
Quá trình phiên mã của gen cần môi trường cung cấp 1404 nu loại U. Mạch khuôn là mạch nào 
và gen phiên mã mấy lần? 
A. Mạch 2:2 lần B. Mạch 1:3 lần C. Mạch 2: 3 lần D. Mạch 1:4 lần 
Câu 47: Theo giả thuyết siêu trội, kiểu gen nào dưới đây thế hiện ưu thế lai cao nhất về các tính 
trạng do hai gen A và B quy định? 
A. AaBB B. AABb C. AABB D. AaBb 
Câu 48: Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, kết luận nào sau đây đúng? 
A. bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật đầu tiên của mỗi chuỗi thức ăn, nó đóng vai 
trò khởi đầu cho một chuỗi thức ăn mới. 
B. Bậc dinh dưỡng cấp 3 là tất cả các loài động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ bậc cao. 
C. Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm tất cả các loài động vật ăn sinh vật sản xuất. 
D. Bậc dinh dưỡng cấp 1 là tất cả những loài động vật ăn thực vật. 
Câu 49: Cho các nhận định sau: 
1. Điều hòa hoạt động của gen chính là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra 
2. Đối với operon Lac ở E. Coli thì tín hiệu điều hòa hoạt động của gen là đường lactozo 
3. Gen điều hòa (regulator R) là vị trí tiếp xúc với enzim ARN polimeraza để xúc tác quá 
trình phiên mã 
4. Sự nhắc lại nhiều lần các gen tổng hợp loại protein mà tế bào có nhu cầu lớn là điều hòa 
trước phiên mã 
5. Các enzim phân giải các protein không cần thiết một cách có chọn lọc là ví dụ về sự điều 
hòa giai đoạn dịch mã 
www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Tiếng Anh 
9 FB.com/ThiThuDaiHoc 
Có bao nhiêu nhận định đúng 
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 
Câu 50: Gen có chiều dài 2193Å, quá trình nhân đôi của gen đã tạo ra 64 mạch đơn trong các gen 
con, trong đó chứa 8256 nu loại Timin. Số loại nu của gen ban đầu là 
A. A=T= 129; G=X=516 B. A= T = 387; G=X =258 
C. A= T =258; G = X 387 D. A= T = 516; G=X=129 
----------------------------------------------- 
----------- HẾT ---------- 
MÃ ĐỀ SỐ 358 
Câu 1: Trong điều hòa sự biểu hiện ở operon Lac, chất cảm ứng có vai trò gì? 
A. Gắn với promoter để hoạt hóa phiên mã 
B. Gắn với operator để hoat hóa phiên mã 
C. Gắn và làm mất hoạt tính của protein ức chế 
D. Gắn với các gen cấu trúc để hoạt hoa phiên mã 
Câu 2: Cho các phát biểu sau: 
1. Tất cả các gen của vi sinh vật là gen không phân mảnh 
2. Sinh vật nhân thực sử dụng đơn vị phiên mã là một gen 
3. Gen ở sinh vật nhân thực là gen phân mảnh 
4. Exon là các đọan nucleotit không mã hóa axit amin 
5. Intron không phân bố ngẫu nhiên trong hệ gen mà định vị ở những vị trí đặc biệt 
6. Intron là trình tự nucleotit nằm trong vùng mã hóa không có khả năng phiên mã và dịch mã 
Số phát biểu sai là : 
A. 5 B. 3 C. 1 D. 4 
Câu 3: Enzim toposisomeraza (gyraza) có vai trò 
A. Sửa sai trong sao chép 
B. Nối okazaki lại với nhau 
C. Giãn mạch ADN để tháo xoắn phân tử tạo chạc chữ Y 
D. Làm mồi để tổng hợp okazaki 
Câu 4: Gen có G=20% và 720 nu loại T. Mạch đơn thứ nhất của gen có X=276 nu và 21% A. 
Quá trình phiên mã của gen cần môi trường cung cấp 1404 nu loại U. Mạch khuôn là mạch nào 
và gen phiên mã mấy lần? 
A. Mạch 2: 3 lần B. Mạch 1:4 lần C. Mạch 1:3 lần D. Mạch 2:2 lần 
Câu 5: Vùng mã hòa của một gen ở sinh vật nhân sơ dài 4080Å. Trên mạch 1 của vùng này của 
gen, hiệu số tỷ lệ phần trăm giữa Adenin và Timin bằng 20% số nu của mạch. Ở mạch 2 tương 
ứng, số nu loại A chiếm 15% số nu của mạch và bằng một nửa số nu của Guanin. Khi gen phiên 
mã một lần đã lấy của môi trường nội bào 180 Uraxin. Cho rằng số lượng đơn phân của mARN 
bằng số luợng đon phân của một mạch đon ở vùng mã hóa của gen. Số nucleotit loại A, T, G, X 
có trên mạch bổ sung của gen là 
A. 600, 600, 600, 600 B. 540, 540, 660, 660 
C. 420, 180, 240, 360 D. 180, 420, 360, 240 
Câu 6: Khi nói về nhân tố tiến hóa, xét các đặc điểm sau: 
1. Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể. 
2. Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định. 
3. Đều có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể. 
4. Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 
5. Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể. 
www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Tiếng Anh 
10 FB.com/ThiThuDaiHoc 
Số đặc điểm mà cả nhân tố di – nhập gen và nhân tố đột biến gen đều có là? 
A. 4. B. 2. C. 3 D. 5. 
Câu 7: Đột biến thay thế nucleotit ở vị trí thứ 3 của bộ ba nào dưới đây trên mạch mã gốc của 
gen sẽ làm cho quá trình dịch mã không diễn ra được? 
A. 5’ - AGA - 3’ B. 5’-TAX-3’ C. 5’ -ATX- 3’ D. 5’ - XAT- 3’ 
Câu 8: Cho các bộ ba nucleotit sau: 
1. 5’GAU3’ 3. 3’GAU5’ 5. 5’AGU3’ 
2. 5’GUA3’ 4. 3’UAA5’ 6. 3’GUA5’ 
Các bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc của một gen lần lượt là: 
A. 6 và 4 B. 6 và 3 C. 2 và 1 D. 2 và 5 
Câu 9: Gen B có 900 nucleotit loại adenin (A) và có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1,5. Gen B bị đột biến 
dạng thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T trở thành alen b. Tổng số liên kết hidro của alen b 
là 
A. 3899 B. 3599 C. 3601 D. 3600 
Câu 10: Cho các nhận định sau: 
1. Tác động tia UV tạo cấu trúc TT gây đột biến thêm 1 cặp nu 
2. 5-BU gây đột biến thay thế cặp A-T bằng G-X 
3. Acridin là tác nhân chỉ có thể gây đột biến mất một cặp nucleotit 
4. Đột biến gen xảy ra nếu một nucleotit trên gen bị thay thế bằng nucleotit khác 
5. Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ, liều lượng, thời điểm tác động nhưng 
không phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen 
Có bao nhiêu nhận định đúng 
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 
Câu 11: Quá trình sinh tổng hợp protein được gọi là dịch mã vì đây là quá trình 
A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và có sự tham gia của riboxom 
B. Tổng hợp chuỗi polipeptit từ các axit amin trong tế bào chất của tế bào 
C. Truyền thông tin di truyền từ dạng các mã di truyền trên mARN thành các a.a 
D. Truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất 
Câu 12: Vùng mã hóa của một gen ở sinh vật nhân sơ dài 4080Å. Trên mạch 1 của vùng này của 
gen hiệu số tỷ lệ phần trăm giữa Adenin và Timin bằng 20% số nu của mạch. Ở mạch 2 tương 
ứng, số nu loại A chiếm 15% số nu của mạch và bằng một nửa số nu của Guanin. Khi gen nhân 
đôi một lần đã làm đứt và hình thành bao nhiêu liên kết hidro giữa hai mạch đơn của gen? 
A. 2998 và 5998 B. 3000 và 6000 C. 2998 và 3000 D. 5998 và 6000 
Câu 13: Trong quần thể, sự phân bố cá thể một cách đồng đều xảy ra khi: 
A. Môi trường không đồng nhất và các cá thể có tính lãnh thổ cao. 
B. Môi trường đồng nhất và cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt. 
C. Số lượng cá thể đông và có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các cá thể. 
D. Môi trường đồng nhất và các cá thể không có tính lãnh thổ. 
Câu 14: Cho các thông tin sau: 
1. Mã di truyền chứa trong mARN đuợc chuyển thành trình tự amino axit trong chuỗi 
polipeptit của protein gọi là dịch mã 
2. Hai tiểu phần của riboxom bình thường tách rời nhau 
3. Một bước di chuyển của riboxom tương ứng 3,4Å. 
4. Codon mở đầu trên mARN là 3’GUA5’ 
5.Số phân tử H20 được giải phóng nhiều hơn số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh là 1 
6. tARN tương ứng với bộ ba 5’UAA3’ là 3’AUU5’ 
7. Quá trình dịch mã kết thúc khi riboxom gặp bộ ba kết thúc trên mARN 
www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa, Tiếng Anh 
11 FB.com/ThiThuDaiHoc 
8. Axit amin mở đầu ở sinh vật nhân sơ là f-Met 
9. Poliriboxom làm tăng hiệu suất của quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit không giống nhau 
10. Các ribboxom chỉ có thể tham gia tổng hợp loại protein đặc trưng 
Số câu sai trong số các câu trên là 
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 
Câu 15: Cho các thông tin về đột biến sau đây: 
1. Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch 
2. Làm thay đổi số lượng gen trên NST 
3. Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN 
4. Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể 
Các thông tin nói về đột biến gen là 
A. 1 và 2 B. 1 và 4 C. 2 và 3 D. 3 và 4 
Câu 16: Cho các nhận định sau: 
1. Điều hòa hoạt động của gen chính là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra 
2. Đối với operon Lac ở E. Coli thì tín hiệu điều hòa hoạt động của gen là đường lactozo 
3. Gen điều hòa (regulator R) là vị trí tiếp xúc với enzim ARN polimeraza để xúc tác quá 
trình phiên mã 
4. Sự nhắc lại nhiều lần các gen tổng hợp loại protein mà tế bào có nhu cầu lớn là điều hòa 
trước phiên mã 
5. Các enzim phân giải các protein không cần thiết một cách có chọn lọc là ví dụ về sự điều 
hòa giai đoạn dịch mã 
Có bao nhiêu nhận định đúng 
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 
Câu 17: Ở một loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt, alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so 
với alen b quy định thân thấp. Quần thể ban đầu có số cây thân thấp chiếm 10%, tần số alen B 
bằng 0,6 thì số cây thân cao dị hợp chiếm tỉ lệ. 
A. 30%. B. 10%. C. 60%. D. 48%. 
Câu 18: Theo giả thuyết siêu trội, kiểu gen nào dưới đây thế hiện ưu thế lai cao nhất về các tính 
trạng do hai gen A và B quy định? 
A. AaBb B. AABb C. AABB D. AaBB 
Câu 19: Giả sử một quần thể có tỉ lệ kiểu gen là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Xét các trường hợp tác 
động của các nhân tố tiến hóa sau: 
1. Sự giao phối không ngẫu nhiên. 
2. Đột biến làm cho A thành a 
3. CLTN chống lại kiểu gen đồng hợp lặn. 
4. CLTN chống lại kiểu gen dị hợp. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf2. DE THI THU THPT QUOC GIA 2016 LAN 2.pdf