PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS TRUNG KIÊN ĐỀ THI THỬ VÀO THPT NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Toán 9 Thời gian: 120’ (Không kể thời gian giao đề) I/ TNKQ: (2đ). Hãy viết vào bài thi chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng. Câu 1: Giá trị của biểu thức: bằng: A. - B. 4 C. 4 - D. Câu 2: Phương trình 2x2 – 6x + 5 = 0 có tích 2 nghiệm bằng: A. B. - C. 3 D. Không tồn tại Câu 3: Phương trình x2 - 7x - 8 = 0 có tổng 2 nghiệm là: A. 8 B. - 7 C. 7 D. Câu 4: Quay hình chữ nhật ABCD với AB = 4cm; BD = 5cm quanh cạnh AD cố định thì hình trụ tạo thành có diện tích toàn phần bằng: A. 42 (cm2) B. 48 (cm2) C. 56 (cm2) D. 96 (cm2) II/ Tự luận: (8đ) Câu 5: (1,5đ) Cho phương trình: x2 – 6x + m = 0 (m là tham số) (1) Giải phương trình (1) với m = 5 Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn 3x1 – 2x2 = 20 Câu 6: (1đ) Cho Parabol (P): y = 2x2 và đường thẳng (d): mx – y – 2 = 0. Với giá trị nào của m thì (d) tiếp xúc với (P) ? Câu 7: (1,5đ) Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng kỹ thuật mới nên tổ I đã vượt mức 18% và tổ II đã vượt mức 21%. Vì vậy, trong thời gian quy định họ đã vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch ? Câu 8: (3đ)Cho đường tròn (O; R) (R không đổi) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên đoạn thẳng AB lấy một điểm M (khác O). Đường thẳng CM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai N. Đường thẳng vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến tại N của đường tròn ở điểm P. Chứng minh rằng: Tứ giác OMNP nội tiếp Tứ giác CMPO là hình bình hành Tích CM. CN không phụ thuộc vào vị trí của điểm M Khi M di động trên đoạn thẳng AB thì P chạy trên một đoạn thẳng cố định. Câu 9: (1đ) Tìm các số nguyên x, y, z thỏa mãn x2 + y2 +z2 xy +3y + 2z – 3 ---------------- Hết -------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM Môn : Toán 9 I/ TNKQ: (2đ). Mỗi ý khoanh đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 Đáp án D D C C II/ Tư luận: (8đ) Câu Nội dung Điểm 5 (1,5đ) a) Với m = 5 thì phương trình ( 1) có dạng : x2 – 6x + 5 = 0 có a + b + c = 1 + (-6) + 5 = 0 => x1 = 1 ; x2 = 5 Vậy với m = 5 thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt là: x1 = 1 ; x2 = 5 b) Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì ’ > 0 (*) Khi đó theo hệ thức Vi-ét ta có: Mà 3x1 – 2x2 =20 (3) Từ (2) và (3) => x1 = => m = (thỏa mãn (*)) Vậy với m = thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn 3x1 – 2x2 =20 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 6 (1đ) Ta có (d): y = mx – 2 Để (d) tiếp xúc với Parabol (P) thì phương trình hoành độ : 2x2 = mx – 2 phải có nghiệm kép có nghiệm kép Vậy với m = -4 hoặc m = 4 thì (d) tiếp xúc với (P) 0,25 0,25 0,25 0,25 7 (1,5đ) Gọi số sản phẩm được giao theo kế hoạch của tổ I, tổ II lần lượt là x, y (sản phẩm), (ĐK : x > 0 ; y >0 ; x, yN) Theo bài ra ta có hệ phương trình : Giải hệ trên ta được : (thỏa mãn ĐK) Vậy số sản phẩm được giao theo kế hoạch của tổ I, tổ II lần lượt là 200, 400 (sản phẩm) 0,5 0,25 0,5 0,25 8 (3đ) a) Tứ giác OMNP nội tiếp b) OC // MP (vì cùng vuông góc với AB) (1) chứng minh tiếp cho MC // OP (2) từ (1) và (2) suy ra tứ giác CMPO là hình bình hành c) chứng minh (g-g) suy ra: d) chứng minh (c.g.c) suy ra: P chạy trên đường thẳng cố định vì M nên P 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 9 (1đ) Từ x2 + y2 +z2 xy +3y + 2z – 3 Mà = 0 Vậy các số nguyên x, y, z cần tìm là : (x; y; z) = (1; 2; 1) 0,25 0,25 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: