SỞ GD & ĐT THANH HĨA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 5 ĐỀ 16 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MƠN: VẬT LÍ Thời gian làm bài:90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 442 (Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. Câu 1: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số các sĩng điện từ sau: A. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được. C. Tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại. D. Ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia hồng ngoại. Câu 2: Mạch dao động điện từ điều hịa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch: A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần Câu 3: Tia nào sau đây khĩ quan sát hiện tượng giao thoa nhất ? A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia X. D. Ánh sáng nhìn thấy. Câu 4: Nhân Uranium cĩ 92 proton và tổng cộng 143 notron kí hiệu nhân là A. B. C. D. Câu 5: Hạt nhân urani phân rã phĩng xạ cho hạt nhân con Thori thì đĩ là sự phĩng xạ : A. B. C. D. phát tia g Câu 6: Viết ký hiệu 2 hạt nhân chứa 2p và 1n ; 3p và 5n : A. và B. và C. và D. và Câu 7: Phát biểu nào sao đây là sai khi nĩi về độ phĩng xạ (hoạt độ phĩng xạ)? A. Độ phĩng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phĩng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phĩng xạ. B. Đơn vị đo độ phĩng xạ là becơren. C. Với mỗi lượng chất phĩng xạ xác định thì độ phĩng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đĩ. D. Độ phĩng xạ của một lượng chất phĩng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đĩ. Câu 8: TÝnh bíc sãng cđa ¸nh s¸ng mµ n¨ng lỵng cđa ph«t«n lµ 2,8.10-19J A. 0,71 B. 0,76 C. 0,42 D. 0,38 Câu 9: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng quang điện trong. B. hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. hiện tượng phát quang của chất rắn. D. hiện tượng quang điện ngồi. Câu 10: Tia Rơn-ghen (tia X) cĩ A. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. B. cùng bản chất với sĩng âm. C. điện tích âm nên nĩ bị lệch trong điện trường và từ trường. D. cùng bản chất với tia tử ngoại. Câu 11 Trong nguyên tử hiđrơ, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrơ, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng cĩ bán kính là r = 2,12.10-10 m. Quỹ đạo đĩ cĩ tên gọi là quỹ đạo dừng A. L. B. N. C. O. D. M. Câu 12: Cơng thốt êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này cĩ giá trị là A. 550 nm. B. 1057 nm. C. 220 nm. D. 661 nm. Câu 13: Khi nĩi về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ dịng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hịa theo thời gian với cùng tần số. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dịng điện trong mạch biến thiên điều hịa theo thời gian lệch pha nhau . D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luơn cùng tăng hoặc luơn cùng giảm. Câu 14: Một sĩng điện từ cĩ tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s cĩ bước sĩng là A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m. Câu 15: Trong mạch dao động LC lí tưởng cĩ dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luơn khơng đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo tồn. Câu 16: Sĩng điện từ A. là sĩng dọc hoặc sĩng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong khơng gian. C. cĩ điện trường và từ trường tại một điểm dao động cùng phương. D. khơng truyền được trong chân khơng. Câu 17: Tụ điện của mạch dao động cĩ điện dung C=1µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100V, sau đĩ cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là: A. W=10mJ B. W=5mJ C. W=10kJ D. W=5kJ Câu 18: Một cuộn dây cĩ điện trở r = 10W , hệ số tự cảm L = H, mắc vào mạng điện xoay chiều cĩ tần số 50 Hz. Hệ số cơng suất của cuộn dây là A. 1/. B. . C. 1,00. D. 0,50. Câu 19: Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng khơng thì biểu thức của điện áp cĩ dạng: A. u = 220cos(50πt) V. B. u = 220cos 100πt V. C. u = 220cos(50t) V. D. u = 220cos(100t) V. Câu 20: Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm : A. Đều cĩ phần ứng quay, phần cảm cố định. B. Trong mỗi vịng quay của rơto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hồn hai lần. C. Đều cĩ bộ gĩp điện để dẫn điện ra mạch ngồi. D. Đều cĩ nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 21: Hai dao động điều hồ cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là : A. Dj = (2n + 1) (với n Z). B. Dj = (2n + 1) p (với n Z). C. Dj = 2np (với n Z). D. Dj = (2n + 1) (với n Z). Câu 22: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g, dao động điều hồ với chu kỳ T phụ thuộc vào: A. l và g. B. m và g. C. m, l và g. D. m và l. Câu 23: Trong hiện tượng giao thoa sĩng của hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại là A. d2 – d1 = kλ/2. B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4. C. d2 – d1 = kλ. D. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2. Câu 24: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ cĩ điện trở thuần R = 50 W. Đặt điện áp u=120cos(100πt+ π/3)V vào hai đầu đoạn mạch. Biểu thức của cường độ dịng điện chạy qua điện trở là A. i = 2,4cos(100πt) A B. i = 2,4cos(100πt + π/3) A. C. i = 1,2cos(100πt + π/3) A. D. i = 2,4cos(100πt + π/3) A. Câu 25: Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10–12 W/m2. Một âm cĩ mức cường dộ 80 dB thì cường độ âm là A. 3.10–5 W/m2. B. 10–20 W/m2. C. 10–6 W/m2. D. 10–4 W/m2. Câu 26: Vận tốc truyền sĩng phụ thuộc vào A. bước sĩng B. năng lượng sĩng. C. tần số dao động. D. mơi trường truyền sĩng. Câu 27: Khung dây kim loại phẳng cĩ diện tích S, cĩ N vịng dây, quay đều với tốc độ gĩc ω quanh trục vuơng gĩc với đường sức của một từ trường đều B. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vectơ pháp tuyến của khung dây cĩ chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là A. e = NBScos(ωt) V. B. e = ωNBScos(ωt) V. C. e = NBSsin(ωt) V. D. e = ωNBSsin(ωt) V. Câu 28: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sĩng dừng ổn định với 4 bụng sĩng, hai đầu là hai nút sĩng. Tốc độ sĩng trên dây là A. v = 15m/s. B. v = 75cm/s. C. v = 12m/s. D. v = 60cm/s. Câu 29: Một vật dao động điều hồ với biên độ A = 3cm và chu kỳ T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là : A. x = 3cos(2pt + )( cm) B. x = 3cos(pt - ) (cm ) C. x = 3cos(pt + )( cm) D. x = 3cos(2pt - ) (cm) Câu 30: Cơng thức cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là A. ZL = B. ZL = C. ZL = πfL. D. ZL = 2πfL. Câu 31: Cho phản ứng hạt nhân . Hạt nhân đứng yên, nơtron cĩ động năng Kn = 2 MeV. Hạt và hạt nhân bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những gĩc tương ứng bằng = 150 và = 300. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ? A. Thu 1,66 MeV B. Tỏa 1,52 MeV C. Tỏa 1,66 MeV D. Thu 1,52 MeV Câu 32: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thí nghiệm Y-âng. Chiếu sáng đồng thời hai khe Y-âng bằng hai bức xạ đơn sắc cĩ bước sĩng λ1 và λ2 thì khoảng vân tương ứng là i1 = 0,48 mm và i2 = 0,36 mm. Xét điểm A trên màn quan sát, cách vân sáng chính giữa O một khoảng x = 2,88 mm. Trong khoảng từ vân sáng chính giữa O đến điểm A ( khơng kể các vạch sáng ở O và A ) ta quan sát thấy tổng số các vạch sáng là A. 11 vạch B. 9 vạch C. 7 vạch D. 16 vạch Câu 33: Mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm cĩ L=50mH và tụ điện C. Biết giá trị cực đại của cường độ dịng điện trong mạch là I0=0,1A. Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch bằng 1,6.10-4J thì cường độ dịng điện tức thời bằng: A. 0,06A B. 0,08A C. 0,05A D. 0,04A Câu 34: Một ống Rơnghen phát ra tia X cĩ bước sĩng ngắn nhất là 1,875.10-10m. để tăng độ cứng của tia X nghĩa là để giảm bước sĩng của nĩ, ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm ΔU =3300V. Tính bước sĩng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đĩ. A. 1,25.10-10m B. 1,625.10-10m C. 2,25.10-10m D. 6,25.10-10m Câu 35: Hạt nhân urani sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì . Trong quá trình đĩ, chu kì bán rã của biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện cĩ chứa 1,188.1020 hạt nhân và 6,239.1018 hạt nhân . Giả sử khối đá lúc mới hình thành khơng chứa chì và tất cả lượng chì cĩ mặt trong đĩ đều là sản phẩm phân rã của . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là A. 3,3.108 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,5.107 năm. D. 2,5.106 năm. Câu 36: Một đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C, khơng phân nhánh. Nếu dịng điện qua mạch cĩ tần số f thì cảm kháng bằng 240 cịn dung kháng bằng 60. Nếu dịng điện qua mạch cĩ tần số f=30(Hz) thì điện áp tức thời u và dịng điện tức thời i trên mạch cùng pha, f bằng: A. 15(Hz). B. 60(Hz). C. 40(Hz). D. 50(Hz). Câu 37: Tại một nơi cĩ hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là: A. l1= 100m, l2 = 6,4m. B. l1= 1,00m, l2 = 64cm. C. l1= 6,4cm, l2 = 100cm. D. l1= 64cm, l2 = 100cm. Câu 38: Một sĩng cơ học lan truyền trên mặt nước với tốc độ 25cm/s. Phương trình sĩng tại nguồn là u0 = 4cospt(cm).Vận tốc của phần tử vật chất tại điểm M cách O một khoảng 25cm tại thời điểm t = 2,5s là: A. -4pcm/s. B. 0 cm/s. C. 8pcm/s. D. 4pcm/s. Câu 39: Một con lắc lị xo cĩ chu kỳ dao động 1s được treo trong trần một toa tàu chuyển động đều trên đường ray, chiều dài mỗi thanh ray là 15m, giữa hai thanh ray cĩ một khe hở. Tàu đi với vận tốc bao nhiêu thi con lắc lị xo dao động mạnh nhất? A. 54 km/h. B. 60 km/h. C. 36 km/h. D. 15 km/h. Câu 40: Hai con lắc lị xo treo thẳng đứng, vật treo cĩ khối lượng lần lượt là 2m và m. Tại thời điểm ban đầu đưa các vật về vị trí để lị xo khơng biến dạng rồi thả nhẹ cho hai vật dao động điều hịa. Biết tỉ số cơ năng dao động của hai con lắc bằng 4. Tỉ số độ cứng của hai lị xo là: A. 2. B. 1. C. 8. D. 4. Câu 41: Cho mạch điện khơng phân nhánh gồm R = 40W, cuộn dây cĩ r = 20W và L =, tụ điện cĩ điện dung thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều cĩ f = 50Hz và U = 120V. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, giá trị đĩ bằng: A. 40V. B. V. C. 40V. D. 80V. Câu 42: Cho mạch điên AB gồm: điện trở R; tụ điện C; và cuộn dây cĩ R0=150Ω mắc nối tiếp. Cĩ ZL=ZC=150Ω. Đoạn mạch AM gồm R nối tiếp với tụ diện, đoạn mạch MB là cuộn dây.Tính điện trở R, biết uAM và uMB lệch pha nhau 5π/12. A. 50Ω. B. 100Ω. C. 100Ω. D. 150Ω. Câu 43: Một sợi dây đàn hồi OM =90cm cĩ hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bĩ sĩng, biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất cĩ biên độ dao động là 1,5cm . Khoảng cách ON nhận giá trị đúng nào sau đây? A. 5 cm. B. 5,2 cm. C. 10 cm. D. 7,5 cm. Câu 44: Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số, biết phương trình x1 = A1cos(ωt – π/6) cm và x2 = A2cos(ωt – π) cm cĩ phương trình dao động tổng hợp là x = 6cos(ωt + φ). Để biên độ A2 cĩ giá trị cực đại thì A1 cĩ giá trị: A. 18cm. B. 7cm. C. 6cm. D. 15cm. Câu 45: Hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 14 cm phát ra hai sĩng kết hợp cĩ phương trình: , tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 6cm trên mặt nước cĩ chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ cĩ 5 điểm dao dộng với biên độ cực đại là: A. 10,5 cm. B. 9,25 cm. C. 11,844 cm. D. 5,78 cm. Câu 46: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi với cơng suất 200kW. Hiệu số chỉ của các cơng tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là: A. H = 80%. B. H = 85%. C. H = 95%. D. H = 90%. Câu 47: Con lắc lị xo nằm ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 0,4kg, (lấy p2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là: A. Fmax = 5,12N. B. Fmax = 525N. C. Fmax = 2,56N. D. Fmax = 256N. Câu 48: Nguồn âm tại O cĩ cơng suất khơng đổi. Trên cùng đường thẳng qua O cĩ ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự trên, cĩ khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA = OB. Tỉ số là: A. 256/81. B. 9/4. C. 16/9. D. 81/16. Câu 49: Một con lắc lị xo treo thẳng đứng, lị xo cĩ độ cứng 100N/m. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 10cm rồi thả nhẹ. Sau khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng Δt1 và Δt2 thì lực hồi phục và lực đàn hồi của lị xo triệt tiêu, với Δt1 / Δt2 = 3/4. Để Δt1/Δt2= 2/3 thì cần thay đổi khối lượng của vật như thế nào? Lấy g = 10m/s2. A. Tăng thêm 707g. B. Tăng thêm 207g. C. Tăng thêm 315g. D. Tăng thêm 500g. Câu 50: Cho mạch điện xoay chiều LC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, tần số thay đổi được. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở như nhau với hai giá trị của tần số ω1 = 100π rad/s và ω2 = 200π rad/s. Hệ số cơng suất của mạch khi ω = (ω1 + ω2)/2 là A. cosφ = 0,988. B. cosφ = 0,986. C. cosφ = 0,975. D. cosφ = 0,993.
Tài liệu đính kèm: