Đề thi thử THPT Quốc gia môn: Hóa học

pdf 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1013Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn: Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT Quốc gia môn: Hóa học
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 
1. Cấu hình electron của ion X
2+ 
là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X 
thuộc 
A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIB D. chu kì 4, nhóm VIIIB. 
2. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 
1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại Liên kết 
A.cho nhận. B. kim loại. C. ion. D. cộng hoá trị. 
3. Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg
2+
, Na
+
, Fe
2+
, Fe
3+
. Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa 
có tính khử là A. 8. B. 5. C. 4. D. 6. 
4. Cho cân bằng hóa học sau:   HCrOOHOCr 22 242
2
72 . Trong các trường hợp sau: (1) thêm OH
- vào hệ; (2) 
NaAlO2 ; (3) thêm BaCl2; (4) thêm Na2CO3; (5) thêm NH4Cl; (6) thêm NaCl. Số trường hợp khi tác động vào hệ làm cho 
dung dịch chuyển sang màu vàng là : A. 4 B.5 C. 3 D. 6 
5. Trộn các cặp dd sau đây: AlCl3 và Ca(OH)2; NaAlO2 và HCl; Al2(SO4)3 và NH3; CO2 với Ba(AlO2)2; NaAlO2 và 
NH4Cl; AlCl3 và Na2CO3. Số cặp dd đem trộn có thể tạo thành Al(OH)3 là: 
A. 6 B. 4 C. 5 D.3 
6. Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là: 
A. Mg2+,K+,SO42-,PO43-. B. Al3+, NH4+, Br-, OH-. C. Ag+,Na+,NO3-,Cl- D. H+,Fe3+,NO3-,SO42-. 
7. Cho 14,2 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M thu được dung dịch X. Tổng khối lượng muối 
tan có mặt trong X là: A. 28,6 gam B. 27,2 gam C. 29,4 gam D. 29,1 gam 
8. Tách nước 3-metylbutan-2-ol bằng H2SO4 đặc ở 1700C thu được sản phẩm chính nào? 
A. 2-metylbut-1-en B. 3-metylbut-2-en C. 2-metylbut-2-en D. 2-metylbut-3-en 
9. Cho các phản ứng sau: 
H2S + O2 dư 
ot CKhí X + H2O NH3+ O2
0850 ,C PtKhí Y + H2O 
NH4HCO3 + HCl loãng → Khí Z + NH4Cl + H2O. Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là: 
A. SO3, NO, NH3. B. SO2, N2, NH3. C. SO2, NO, CO2. D. SO3, N2, CO2. 
10. Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau 
đây? 
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch NH3. D. Dung dịch H2SO4 loãng. 
11. Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây? 
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Ag, Cu, Fe, Al, Au C. Au, Ag, Cu, Fe, Al D. Al, Fe, Cu, Ag, Au 
12. Tiến hành các thí nghiệm sau: 
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 (2) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 
(3). Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4). Dẫn khí CO dư qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại 
là: A. 3 và 4 B. 1 và 2 C. 2 và 3 D. 1 và 4 
13. Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được 
dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là 
A. 77,86 gam. B. 25,95 gam. C. 103,85 gam. D. 38,93 gam. 
14. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là 
A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4. C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. NaCl và Ca(OH)2. 
15. Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 
0,5M và HCl 1M để trung hoà vừa đủ dung dịch A là A. 0,3 lít. B. 0,2 lít. C. 0,4 lít. D. 0,1 lít. 
16. Sục 4,48 lit CO2 đktc vào 1 lit dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn 
toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 13,79 B. 19.7 C. 23,64 D. 7,88 
17. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn 
toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí 
H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 45,6. B. 48,3. C. 36,7. D. 57,0. 
18. Cho 400 ml dd H2SO4 0,5M và HCl 0,75M vào 200 ml dd chứa Ba(OH)2 1M và Ba(AlO2)2 0,5M. Khối lượng kết tủa 
thu được là: A.49,2 gam B. 59,6gam C.2,60 gam D.54,4 gam 
19. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X gồm AlCl3, ZnCl2 và FeCl3 thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y thu được chất 
rắn Z. Cho luồng khí H2 dư qua Z (đun nóng) thu được chất rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Trong T có chứa 
A.Al2O3, Zn. B. Al2O3, Fe. C. Fe. D. Al2O3, ZnO, Fe. 
20. Hoà tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 
20 ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. 
Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là 
A. 68,4%. B. 9,12%. C. 31,6%. D. 13,68%. 
21. Các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là 
A. nilon-6, protein, nilon-6,6, anlyl clorua, vinyl axetat. 
B. phenyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6. 
C. nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin. 
D. mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột. 
22. Dung dịch X gồm các chất tan: AgNO3, Al(NO3)3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2. Chia dung dịch X làm hai phần rồi thực hiện hai thí 
nghiệm sau: 
 - Cho dung dịch NaOH dư vào phần 1. - Cho dung dịch NH3 dư vào phần 2. 
Tổng số chất kết tủa thu được ở cả hai thí nghiệm là: A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. 
23. Hỗn hợp A gồm Fe(NO3)2; BaCl2, NH4NO3 được hòa tan vào nước được dung dịch X. Chia X 2 phần bằng nhau. 
- Phần 1: Cho HCl (rất dư) vào và đun nóng thoát ra 448 ml khí NO. Tiếp tục thêm một mẫu Cu dư vào và đun nóng 
thấy thoát ra tiếp 3136ml khí NO. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 
- Phần 2: Cho Na2CO3 (rất dư) vào tạo ra 12,87 gam kết tủa. % khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp A là 
 A. 35,13% B. 35,27% C. 53,36% D. 30,35% 
24. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và 
hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng 
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 
25. Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dd A gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1.008 lít khí (điều kiện chuẩn) 
và dd B. Cho dd B tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thì thu được 29.55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 
trong dd A lần lượt là: 
A. 0.21M và 0.18M B. 0.18M và 0.26M C. 0.2M và 0.4M D. 0.21M và 0.32M 
26. A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng. Cho 
dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối, lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng 
không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là: A. 12,88 B. 23,32 C. 18,68 D. 31,44 
27. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm: Etan, propan; propilen, propin, axetilen thì thu được CO2 và H2O trong 
đó số mol nước ít hơn số mol CO2 là 0,02. Mặt khác 0,1 mol hỗn hợp X có thể làm mất màu tối đa m gam dung dịch 
Brom 16%. Giá trị của m là: 
A. 60 B. 100 C. 180 D. 120. 
28. DÉn 4,032 lÝt (®ktc) hçn hîp khÝ A gåm C2H2, C2H4, CH4 lÇn l-ît qua b×nh 1 chøa dung dÞch AgNO3 d- trong NH3 råi 
qua b×nh 2 chøa dung dÞch Br2 d- trong CCl4. ë b×nh 1 cã 7,2g kÕt tña. Khèi l-îng b×nh 2 t¨ng thªm 1,68g. ThÓ tÝch mçi 
khÝ trong hçn hîp A lÇn l-ît lµ: 
A - 0,672 lÝt; 1,344 lÝt; 2,016 lÝt B - 0,672 lÝt; 0,672 lÝt; 2,688 lÝt 
C - 1,344 lÝt; 2,016 lÝt; 0,672 lÝt D .2,016 lÝt; 0,896 lÝt; 1,12 lÝt 
29. Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là 
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. 
30. Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O) phân tử khối là 60 và tác dụng được với Na kim loại 
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 
31. Cho 14,4 gam một axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml gồm KOH 0,32M và NaOH 0,48M. Cô 
cạn dung dịch thu được 28,64 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là 
 A. C2H3COOH B. C3H5COOH C. HCOOH D. CH3COOH 
32. Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn 
hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z ; cho Z 
tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit 
A. no, hai chức. B. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. 
C. no, đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. 
33. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng 
hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong 
hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 100%). Hai 
axit trong hỗn hợp X là 
A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. 
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C3H7COOH và C4H9COOH. 
34. A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B 
cho ra xeton. Vậy D là 
A. Ancol bậc III. B. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất. 
C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất. D. Chất có khả năng tách nước tạo anken duy nhất. 
35. Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn 
hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là 
A. 31,45 gam. B. 31 gam. C. 32,36 gam. D. 30 gam. 
36. Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 
gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 
gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là 
A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat 
37. Cho dung dịch các chất sau. 
 C6H5NH2; CH3NH2, H2N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH , H2N-(CH2)4- COOH 
 Số dung dịch không làm quỳ tìm chuyển màu là. 
A 2 B. 3 C.5 D. 4 
38. Cho các hợp chất hữu cơ sau: C6H5NH2 (1); C2H5 NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5). Độ mạnh của các bazơ 
được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: 
 A 1<5<2<3<4. B. 1<5<3<2<4 C. 5<1<2<4<3. D. 1<2<3<4<5 
39. Cho 21 g hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu đươc dung dịch X chứa 32,4 g 
muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m g muối. Giá trị của m là: 
A. 33,50 B. 44, 65 C. 50,65 D. 22, 35 
40. Este X được điều chế từ một ancol Y và một amino axit Z. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 44,5. Cho 17,8 gam X phản 
ứng hết với 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được m gam chất rắn khan. Giá 
trị của m là 
A. 19,4. B. 24,2. C. 27,0. D. 21,4. 
41. Cho các chât sau: cumen, isopren; 1,1,2,2- tetrefloeten; etilen; acryl onitrin; stiren; vinyl axetat; metyl metacrylat và 
alanin. Sô chât tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là: 
A.4 B.7 C.6 D.5 
42. Tính khối lượng gạo nếp phải dùng để lên men ( hiệu suất chung là 50%) thu được 460 lit rượu 50o. Cho biết tỉ lệ tinh 
bột trong gạo nếp là 80% và khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml 
A. 430kg B. 520kg C. 760kg D. 810kg 
43. Cho các chất sau: glucozơ, glixerol, fructozơ, mantozơ, C2H5OH, HCOOH, C2H2, HCOOCH3, phenol, C6H5CHO, axit 
oxalic, axit picric. Số chất có phản ứng tráng bạc là: A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 
44. Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl 
clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là 
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. 
45. Công thức nào sai với tên gọi? 
A. teflon (-CF2-CF2-)n B. thủy tinh hữu cơ [-CH2-CH(COOCH3)-]n 
C. nitron(-CH2-CHCN-)n D. tơ caprolactam [-NH-(CH2)5-CO-]n 
46. Trong công nghiệp, người ta điều chế HNO3 theo sơ đồ: NH3  NO  NO2  HNO3. Biết hiệu suất của toàn bộ quá 
trình điều chế HNO3 là 70%, từ 22,4 lít NH3 (đktc) sẽ điều chế được bao nhiêu gam HNO3? 
A. 25,5 gam. B. 45,3 gam. C. 44,1 gam. D. 37,8 gam. 
47. Cho sơ đồ chuyển hoá: 32 2 , ,dd ,,
3 6
oo CH OH t xtBr O xtNaOH CuO tC H X Y Z T E     (Este đa chức). 
Tên gọi của Y là 
A. propan-1,3-điol. B. propan-1,2-điol. C. propan-2-ol. D. glixerol. 
48. Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được 
CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là 
A. C3H5(OH)3 ; C4H7(OH)3. B. C2H5OH; C4H9OH. 
C. C2H4(OH)2; C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2; C3H6(OH)2. 
49. Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C
2
H
4
O
2
. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng 
tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO
3
. Công thức của X, Y lần lượt là 
A. HOCH
2
CHO, CH
3
COOH B. HCOOCH
3
, HOCH
2
CHO 
C. CH
3
COOH, HOCH
2
CHO D. HCOOCH
3
, CH
3
COOH 
50. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn 
toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là 
A. 0,35. B. 0,45. C. 0,25. D. 0,05. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_on_tap_hoa_12.pdf