GV: Nguyễn Thanh Hải . ĐT 0909.929.935 - 0165.3184614 Trang 1 .to .to Sở GD và ĐT Khánh Hòa ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN HÓA – lần 1 Trường THPT Nguyễn Thái Học Thời gian làm bài 90 phút ( Tháng 5/2016) Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; . Câu 1: Thuốc chuột có thành phần chính là Zn3P2. Chuột sau khi ăn phải bả thường chết ở đâu: A.Chết ngay tại chỗ. B. Ở gần nguồn nước. C.Ở gần nguồn thức ăn. D. Không rõ nơi chết. Câu 2. Rót từ từ dung dịch AlCl3 đến dư vào dung dịch NaOH đồng thời lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là A. Có kết tủa trắng, sau tan và bọt khí thoát ra. B. Ban đầu có kết tủa, tan ngay, sau đó tạo kết tủa không tan. C. Có bọt khí không màu thoát ra. D. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó có kết tủa trắng. Câu 3: Cho dãy các hợp chất sau: glucozơ, fructozo, mantozo, glixerol, ancol etylic, axit aminoaxetic, propandiol-1,3. Số chất không có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A.0. B.1. C.2. D.3. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 2,32 gam một hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 phải dung vừa đủ 80ml dung dịch HCl 1M. Khử hoàn toàn 2,32gam hỗn hợp A bằng CO dư thì thu được hỗn hợp khí B. Cho khí B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A.4 gam. B.2gam . C10 gam. D. 5gam. Câu 5: Dốt cháy hoàn toàn 0,1 gam một axit cacbonxylic không no mạch hở có một lien kết đôi trong gốc hidrocacbon, mạch hở, sản phảm cháy gồm CO2 và H2O có tổng khói lượng là 16,8 gam. Axit cacboxylic đó là A. Axit acrylic. B Axit axetic C.Axit metacrylic D.Axit but-2-en-1-oic Câu 6: Cho các chất: Cu, CuO, Cu2O, CuS, Cu2S, Cu(OH)2, CuCO3, CuSO3 lần lượt vào dung dịch HNO3 đặc,nóng. Số phả ứng oxi-hóa khử xảy ra lả: A.6. B.4. C.5. D.7. Câu 7: Cho các phản ứng hoa học sau (1) FeS +HCl→ khí X (2) KClO3 → khí Y (3) CH3NH3NO3 +NaOH→Khí Z (4) KMnO4 + HCl →khí G (5) Cu + H2SO4 đặc → Khí E (6) Cu + HNO3 đặc→ khí H Số lượng khí đều tác dụng được với dung dịch kiềm là: A.5 . B.4. C.6. D.3. Câu 8. Cho các phản ứng sau Cl2 + H2O → HCl +HClO Cl2 +2NaOH → NaClO + H2O +NaCl 3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O 2Cl2 + H2O + HgO → HgCl2 + 2HClO 2Cl2 + HgO → HgCl2 + Cl2O Trong các phản ứng trên clo đóng vai trò là chất gì: A.Là chất oxi hóa. B. Là chất khử C.Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử. Câu 9: Trong số các nguồn năng lượng : (1) thủy điện, ( 2) gió, (3) mặt trời, (4) hóa thạch; những nguồn năng lượng sạch là: A.(1), (2), (3). B(1), (3), (4). C.(1), (2), (4). D.(2), (3), (4). Câu 10: cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k) ⇆ 2SO3 (k). Khi Kai tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi.Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt,cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 11: Nung nóng cho tới phản ứng hoàn toàn m gam hỗn hợp Al2O3 và BaCO3 được hỗn hợp X. Hòa tan hết X vào nước dư được dung dịch Y chỉ có một chất tan. Sục CO2 dư vào Y, sau đó đun nóng tiếp cho tới khi đạt kết tủa cực đại thì thu được 5,295g kết tủa. Giá trị của m là: A. 6,015 gam B. 7,465 gam C. 5,375 gam D. 4,485 gam Câu 12: Thủy phân hỗn hợp 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều đạt 60%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với dd AgNO3 dư thu được lượng Ag là: A. 0,088 mol B. 0,072 mol C. 0,084 mol D. 0,090 mol Câu 13: Nhận định nào sau đây đúng? GV: Nguyễn Thanh Hải . ĐT 0909.929.935 - 0165.3184614 Trang 2 +H2 to 1) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang. 2) Dùng Mg để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra, 3) Mg cháy trong khí quyển khí CO2. 4) Không dung MgO để điện phân nóng chảy điều chế Mg. 5) Dùng cát để dập tắt đám cháy có mặt Mg. A. (2),(3),(5) B. (2),(3),(4) C. (1),(2),(3),(5) D.(1),(2),(3),(4) Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng C2H5Cl → X → CH3COOH → Y → CH4 → Z → C2H4 T Các chất X, Y, Z và T lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COONa, C2H2 và C2H6 C. CH3CHO, CH3Cl và C3H8 B. C3H5OH, C2H5Cl, CH3COOC2H5 và C3H8 D. CH3CHO, CH3COONa, C2H2 và C2H6 Câu 15: Hai chất A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2.A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol 1:1. A, B đều tác dụng với NaHCO3 và chứa gốc phenyl. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là A. C6H5-C)COOH)=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH C. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5 D. HOOCC6H4CH=CH2 và HOOCCH=CH-C6H5 Câu 16 Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố: A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br Câu 17 : Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H9O2N, X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư khi đun nóng thoát ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm, có tỉ khối só với hidro 15,5. Xác định công thức cấu tạo của X A. CH3-CH=CH-COONH4 B. CH2=CH-COONH3CH3 C.CH2=CH-CH2-COONH4 D. CH3-COONH3CH=CH2 Câu 18. Chất nào sau đây khi cho tác dụng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 2 dẫn xuất monobrom (tính cả đồng phân hình học): A. Isobutilen B. propin C.pent-2-en D. isopren. Câu 19: Dãy gồm các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A. Tơ tằm, tơ nilon, tơ visco B. Len, tơ tằm, tơ axetat, sợi bông C.Tơ visco, sợi bông, tơ axetat D. Len, tơ tằm, tơ axetat, sợi bông, tơ enang Câu 20: Hỗn hợp B gồm Fe và FeO được chia thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl, dư, thu được 2,24 lít khí (đktc). Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được 10,08 lít khí NO2(đktc). Khối lượng của mỗi chất trong B lần lượt là: A. 11,2 gam và 3,6 gam B. 5,6 gam và 7,2 gam C.5,6 gam và 10,8 gam D. 11,2 gam và 7,2 gam Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Hỗn hợp gồm FeS và CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl. B. Hỗn hợp gồm Ag và Cu có thể tan hết trong dung dịch HNO3 đặc. C. Hỗn hợp gồm BaO và Al2O3 có thể tan hết trong H2O. D. Hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. Câu 22. Cho các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH. CHỉ được dung them một hóa chất nào dưới đây để nhận biết các chất trong các dung dịch loãng trên? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl C. Giấy quỳ tím D. Dung dịch Na2CO3 Câu 23. Công thức phân tử của caprolactam, axit lactic, axit glutamic và axit oxalic lần lượt là: A. C6H11NO; C3H6O3; C5H9O4N và C2H2O4. C. C6H11NO; C3H6O3;C5H11O1N và C2H2O4. B. C6H13NO2;C3H6O2;C5H9O2N và C2H2O4. D. C6H11NO; C3H6O3; C5H9O4N và C2H4O4. Câu 24: Cho dung dịch A chứa các ion K+ ( 0,03 mol), M+, SO42-, CO32-. Cho dung dịch tác dụng với BaCl2 dư thu được 8,6 gam kết tả. Cho dung dịch A tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí (đktc). Khi cô cạn dung dịch thu được 5,19 gam muối khan, icon M+ là A. Na+ B. Li+ C. NH4+ D. Rb+ Câu 25 : Cho sơ đồ sau : NaOH → X1 → X2 → X3 → NaOH. Với X1, X2, X3 là các hợp chất của natri. Vậy X1, X2, X3 có thể tương ứng với dãy chất nào sau đây ? A. Na2CO3, NaCl và NaNO3 B. NaCl, NaNO3 và Na2CO3 C. Na2CO3, Na2SO4 và NaCl D. NaNO3, Na2CO3 và NaCl GV: Nguyễn Thanh Hải . ĐT 0909.929.935 - 0165.3184614 Trang 3 Câu 26: Cho tên gọi của một số chất: metylamin (1); axit axetic (2); axit propaonic (3); etan-1,2-điol (4); hexan-2,4-điol (5). Tên thuộc loại danh pháp hệ thống là: A. (1),(2),(5) B. (1),(3),(4),(5) C.(1),(4),(5) D.(3),(4),(5) Câu 27. Khi nhiệt độ tăng lên 10oC, tốc độ của một phản ứng hóa học tăng lên ba lần. Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hóa học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Vậy khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 20oC lên 50oC thì tốc độ phản ứng tăng lên là: A. 9 lần B. 6 lần C. 27 lần D. 81 lần Câu 28: Cho các chất sau: NH3, HCl, SO3, N2. Chúng có kiểu lien kết hóa học nào sau đây: A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. C. Liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. Liên kết phối trí (liên kết cho-nhận) Câu 29: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A.C2H5COOCH=CH2 B. CH2=CHCOOC2H5 C.CH3COOCH=CH2 D.CH2=CHCOOCH3 Câu 30: Số lượng ancol có công thức phân tử C5H12O khi tách nước tạo ra anken duy nhất có cùng mạch cacbon với ancol là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 31: Hòa tan hỗn hợp gồm 9,6 gam CuO và 24 gam Fe2O3 trong 240 ml dung dịch H2SO4 2M đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A.4,8≥ m≥ 2,7. B.7,2 ≥m ≥5,6. C.7,2 ≥m ≥4,8. D.7,2≥ m ≥4,8 Câu 32: Điện phân 100ml dung dịch Cu(NO3)2 2M với điện cực trơ trong t giây, cường độ dòng điện không đổi 1,93A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 16,8 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 15,99 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Giá trị của t là A.5000. B.4820. C.3610. D.6000. Câu 33: Cho 22,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và Fe tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2 dư thu được 34,95 gam kết tủa ; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 31,2 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 38,08 B. 26,44 C. 22,4 D. 16,8 Câu 34: Một phi kim X tác dụng mãnh liệt với nước giải phóng ra oxi phân tử. Phi kim R tạo ra một hợp chất với X. Hợp chất này có tính oxi hóa rất mạnh và có tỉ khối so với không khí là 1,862. X, Y lần lượt là : A. F và S B. F và O C. Cl và O D. Br và O Câu 35: Một hỗn hợp gầm một amin và một amino axit no, mạch hở có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,015 mol hỗn hợp được 0,03 mol CO2. Biết 0,015mol hỗn hợp phản ứng vừa hết 0,015mol HCl được 1,3725 gam muối. Xác định công thức amino axit A. C5H11O2N B. CH3O2N C.C4H9O2N D. C3H7O2N Câu 36: Axit cacboxylic X đơn chức, Y và Z là 2 ancol 2 chức, đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm X, Y và Z cần vừa đủ 10,64 lít khí O2 (đktc). Thu được 8,96 lít CO2 và 9,9 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là: A. 50,41% B. 40,51% C.41,50% D.54,01% Câu 37: Thủy phẩn hoàn toàn 4,34 gam đipeptit mạch hở X (được tạo nên từ 2 𝛼-amino axit có công thức H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư thu được 7,44 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 9,79 B. 7,99 C. 8,89 D. 6,59 Câu 38: Hợp chất hữu cơ tạp chức A chứa hai nhóm chứa khác nhau trong phân tử. Đốt cháy một lượng bất kỳ A đều chỉ tạo ra CO2 và H2O với tỉ lệ mol là 1:1. Chia A thành ba phần bằng nhau: - Phần 1 phản ứng vừa đủ vưới 0,1 mol NaOH. - Phần 2 tác dụng với Na dư thu được 0,1 mol H2. - Phần 3 được đốt cháy tạo ra 0,3 mol CO2. Công thức phân tử của A là: A. C2H4O B. C3H6O3 C. C3H4O3 D. C3H6O2 Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 32 gam Cu vào 200 gam dung dịch HNO3 63% thu được dung dịch X (không có ion NH4 +). Cho X tác dụng hoàn toàn 500ml dung dịch KOH 3M, sau đó lọc kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được 124,6 gam chất rắn. Nồng độ % của Cu(NO3)2 trong X là: A. 38,56% B. 45,28% C. 47,00% D. 35,09% GV: Nguyễn Thanh Hải . ĐT 0909.929.935 - 0165.3184614 Trang 4 Câu 40: Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa hết với dung dịch chứa m gam hỗn hợp NaOH và NaNO3 thu được 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí NH3 và H2. Giá trị của m là: A. 1,7 B. 7,2 C. 3,4 D. 8,9 Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X có chứa hai nguyên tử oxi trong phân tử thu được không quá 17,92 lít CO2 (đktc). Để trung hòa 0,25 mol X cần vừa đủ 0,25 mol NaOH. Mặt khác cho 0,5 mol X tác dụng với Na dư thu được 0,5 mol H2. Khi cho 13, 64 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được lượng muối khan là: A. 16,06 gam B. 18,48 gam C. 16,94 gam D. 17,24 gam Câu 42: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp thành hia phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O. - Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,996 gam hỗn hợp ba ete. Háo hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể thích hơi là 0,3864 lít (136,5oC và 2 atm). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là: A. 62,5% và 70% B. 70% và 62,5% C. 50% và 50% D. 65,2% và 70% Câu 43 : Hỗn hợp X gồm hidro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 1,0 mol X thu được 39,6 gam CO2. Đun nóng X với Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,4 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là: A. 0,3 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,5 Câu 44: Cho m(g) Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0.25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44g kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4g bột sắt vào dd X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 9,36g kết tủa và dd Z gồm 2 muối . Giá trị của m là: A. 4,8g B. 4,32g C. 4,64g D. 5,28g Câu 45: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm –NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M,Q (tỷ lệ mol 1:1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là: A. 9,315 gam B. 58,725 gam. C.8,389 gam. D.5,580 gam. Câu 46. Hỗn hợp X(Na, K, Ba) trong X có số mol của Ba bằng một nửa số mol của hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tan hết trong H2O, thu được dd Y và khí H2. Cho toàn bộ khí H2 tạo ra đi qua một ống chứa 0,3mol CuO và 0,2 mol FeO nung nóng, sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn trong ống. Đem toàn bộ dung dịch Y cho vào một dung dịch chứa 0,2mol HCl; 0,02 mol AlCl3 và 0,05 mol Al2(SO4)3 thu được y gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của y là A. 41,19 B.52,30 C.37,58 D.58,22 Câu 47: Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Cho một lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị của m là A. 64,8g B. 16,2g C. 32,4. D. 21,6g Câu 48. Đốt cháy hoàn toàn 1.792 lít hỗn hợp gồm amin no đơn chức và ankin X thu được 3.69 gam nước và 5.04 lít hỗn hợp gồm CO2 và N2. Công thức phân tử của amin là: A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N. Câu 49. Đốt cháy hoàn toàn 7,7 gam chất hữu cơ Z (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) bằng oxi, thu được 6,3 gam H2O, 4,48 lít CO2, 1,12 lít N2 (các khí đo ở đktc). Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, được khí Z1. Khí Z1 làm xanh giấy quì tím ẩm và khi đốt cháy Z1 thu được sản phẩm làm đục nước vôi trong. Công thức cấu tạo của Z là công thức nào sau đây: A. HCOOH3NCH3 B. CH3COONH4 C. CH3CH2COONH4 D. CH3COOH3NCH3 Câu 50. Cho 4.65 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H9O5N3 khi tác dụng với NaOH vừa đủ thu được chất khí A mùi khai làm xanh giấy quỳ và hỗn hợp m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là: A. 5.16 gam B. 5.46 gam C. 2.91 gam D. 2.55 gam GV: Nguyễn Thanh Hải . ĐT 0909.929.935 - 0165.3184614 Trang 5
Tài liệu đính kèm: