Đề thi thử THPT Quốc gia lần I môn: Hóa học - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

doc 14 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần I môn: Hóa học - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT Quốc gia lần I môn: Hóa học - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
 SỞ GD & ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM HỌC 2015-2016
 TRƯỜNG THPT	 MÔN: HÓA HỌC
HUỲNH THÚC KHÁNG	Thời gian làm bài: 90 phút,( không kể thời gian phát đề) 
Mã đề: 157
Họ và tên thí sinh :.............................................. Số báo danh : ...................
ĐỀ CHÍNH THỨC
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207. 
Câu 1. Cho dãy các chất sau: Cu, Al, KNO3, FeCl3, Ba(HCO3)2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là	A.3.	B.1.	C.2.	D.4. 
 Câu 2. C3H7O2N + NaOH → (X) + CH3OH. CTCT của X là
	A.NH2CH2COONa.	B.CH3COONH4.	C.H2NCH2CH2COONa.	D.CH3CH2CONH2.
 Câu 3. Hỗn hợp khí X chứa 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỉ khối của X so với khí nitơ là 1,35. Hiđrat hóa một lượng hỗn hợp X (giả sử hiệu suất 100%) thì được hỗn hợp ancol Y, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa ancol bậc 1 và ancol bậc 2 là 43:50. Phần trăm khối lượng ancol bậc 1 trong hỗn hợp Y là
	A.53,80%.	B.21,5%.	C.45,77%.	D.24,27%.
 Câu 4. Cho các phát biểu sau đây:
(a) Khí CO2, CH4 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(b) Khí SO2, NO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(c) Khí được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(d) Moocphin và cocain là chất ma túy.
Số phát biểu đúng là	A.1.	B.3.	C.2.	D.4.
 Câu 5. Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là
	A.15,73%.	B.15,05%.	C.17,98%.	D.18,67%. 
 Câu 6. Xét hệ cân bằng hóa học sau xảy ra trong bình kín:
C(rắn) + H2O(hơi) CO(khí) + H2(khí) ; ∆H > 0
Tác động nào sau đây vào hệ (giữ nguyên các điều kiện khác) không làm chuyển dịch cân bằng?
	A.giảm nhiệt độ của hệ phản ứng.	B.thêm cacbon. 
	C.giảm áp suất chung của hệ phản ứng.	D.thêm H2. 
 Câu 7. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch axit fomic vào dung dịch đimetylamin.
(2) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat.
(3) Cho phenol vào nước brom.
(4) Cho anđehit axetic vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Sục axetilen vào dung dịch HgSO4 trong H2SO4 đun nóng.
(6) Cho khí etilen vào dung dịch Br2
	Số thí nghiệm trong đó có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
	A.4.	B.5.	C.3.	D.2.
 Câu 8. Bột ngọt (mì chính) là muối mononatri của axit nào sau đây ?
	A.Axit stearic.	B.Axit glutamic.	C.Axit axetic.	D.Axit ađipic.
 Câu 9. Cho dãy các kim loại: Na, K, Ba, Mg, Be. Số kim loại trong dãy không phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường là
	A.2.	B.4.	C.5.	D.3.
 Câu 10. Hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen và propen. Đốt cháy hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp X, thu được 6,3 gam H2O. Mặt khác, nếu lấy 5,6 lít khí X dẫn qua nước brom dư thì brom nguyên chất phản ứng tối đa là 50 gam. Thể tích oxi (lít) cần đốt hoàn toàn 5,6 lít X là (các khí đo ở đktc).
	A.12,88 lít.	B.5,60 lit.	C.16,10 lít.	D.11,20 lit.
 Câu 11. Dẫn luồng khí CO dư đi chậm qua hỗn hợp X gồm 0,12 mol Fe3O4 và 0,18 mol Al2O3, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam rắn Y. Giá trị của m là
	A.52,92.	B.38,52.	C.29,88.	D.20,16.
 Câu 12. Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là
	A.Al2O3.	B.MgO.	C.CuO.	D.K2O.
Câu 13. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 →
(2) Hòa tan Na2O2 vào nước →
(3) KBr + H2SO4 (đặc, nóng) →
(4) KCl + H2SO4 (đặc, nóng) →
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
	A.4.	B.2.	C.3.	D.1.
 Câu 14. Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
	A.H2SO4.	B.NaOH.	C.Na2CO3.	D.NaCl.
 Câu 15. Trong điều kiện thích hợp, glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
	A. HCOOH.	B.CH3COOH.	C. CH3CHO.	D.C2H5OH.
 Câu 16. Dùng CO khử m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao thu được 0,48 mol CO2 và hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan hết X cần 1,08 lít dung dịch HCl 1M thấy có 6,72 lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của m là
	A.48,0.	B.3,48.	C.38,4.	D.76,8.
 Câu 17. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
	A.C15H31COOH và glixerol.	B.C17H35COOH và glixerol.
	C.C15H31COONa và etanol.	D.C17H33COONa và glixerol.
 Câu 18. Hỗn hợp M gồm peptit và X, Y đều là mạch hở, tỉ lệ mol tương ứng 1:2 tổng số liên kết peptit trong hai phân tử là 7. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 30 gam glixin và 26,7 gam alanin. Giá trị m gam là	A. 56,70.	B. 51,75.	C. 45,50.	D. 46,80.
 Câu 19. Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí ?
	A. Metylamin.	B. Anilin.	C. Etanol.	D. Glyxin.
 Câu 20. Cho lần lượt lượng dư các kim loại K, Ba, Mg, Cu, Ag vào dung dịch FeCl3, số phản ứng tạo Fe là.
	A.2.	B.3.	C.4.	D.1.
 Câu 21. Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là
	A.28,6 gam.	B.49,8 gam.	C.23,2 gam.	D.37,4 gam.
 Câu 22. Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
	A.2,2.	B.6,4.	C.8,5.	D.2,0.
 Câu 23. Hòa tan hoàn toàn 0,02 mol Fe và 0,01 mol Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,1M và HCl 0,4M thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X thì xuất hiện a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, sản phẩm khử của NO3- là khí NO duy nhất. Giá trị của a là
	A.12,02.	B.2,16.	C.11,48. 	D.13,64. 
 Câu 24. Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dd NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là
	A. 4,10 gam.	B. 16,4 gam.	C. 8,20 gam.	D. 12,3 gam.
 Câu 25. Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit oxalic và axit ađipic. Lấy m gam X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 0,7 mol CO2. Nếu lấy m gam X tác dụng vừa đủ với etylen glicol (giả sử hiệu suất phản ứng 100%, sản phẩm chỉ có chức este) thì khối lượng este thu được nhiều hơn là
	A.20,44 gam.	B.15,4 gam. 	C.9,1 gam.	D.30,8 gam. 
 Câu 26. Chất có tính chất lưỡng tính là
	A.AlCl3.	B.NaCl.	C.Al(OH)3.	D.NaOH.
 Câu 27. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
	A.1s22s22p63s23p1.	B.1s22s22p63s1.	C.1s22s22p63s2.	D.1s22s22p6.
 Câu 28. Hòa tan hoàn toàn 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 và Al trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Z so với He là 23/18. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là.
	A.32,8.	B.13,65.	C.26,3.	D.16,31.
 Câu 29. Cặp chất không xảy ra phản ứng là
	A.Ag + Cu(NO3)2.	B.Fe + Cu(NO3)2.	C.Zn + Fe(NO3)2.	D.Cu + AgNO3.
 Câu 30. Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) của xenlulozơ có
	A.2 nhóm hiđroxyl	B.5 nhóm hiđroxyl.	C.3 nhóm hiđroxyl.	D.4 nhóm hiđroxyl.
 Câu 31. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
	A.tơ tằm.	B.tơ capron.	C.tơ nilon-6,6.	D.tơ visco.
 Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 32,64 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở (X) và một ancol đơn chức (Y) biết MX > MY, thu được 29,568 lít CO2 (ở đktc) và 30,24 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 32,64 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là
	A.18,144 gam.	B.21,120 gam.	C.16,320 gam.	D.19,584gam.
Câu 33. Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ;
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ;
(d) CrO3 là một oxit axit; 
(e) Cl2 phản ứng dung dịch NaOH ở điều kiện thường tạo 2 muối.
Số phát biểu đúng là
	A.3.	B.5.	C.4.	D.2.
 Câu 34. Cho hỗn hợp rắn chứa 0,03 mol Cu và 0,01 mol Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HCl 0,2 M, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thư được chất rắn Z. Khối lượng (gam) chất rắn Z.
	A.11,48.	B.12,47. 	C.3,24.	D.14,72.
 Câu 35. Khối lượng kết tủa thu được khi sục khí H2S (dư) vào 100 ml dung dịch CuCl2 0,5M và FeCl2 0,6M là
	A.5,28 gam.	B.5,04 gam.	C.4,8 gam.	D.10,08 gam.
 Câu 36. Để làm khô, sạch khí NH3 có lẫn hơi nước người ta dùng
	A.CaO khan.	B.H2SO4 đặc.	C.Na. 	D.P2O5 khan. 
 Câu 37. Khi cho một miếng Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là
	A.sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.
	B.xuất hiện kết tủa màu xanh.
	C.sủi bọt khí không màu.
	D.sủi bọt khí không màu và xuất hiện kết tủa màu xanh không tan.
 Câu 38. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH (phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau:
Chất	
X
Y
Z
T
pH (dung dịch nồng độ 0,01M; 25oC)
6,48
3,22
2,00
3
Nhận xét nào sau đây đúng ?
	A.T không cho được phản ứng tráng bạc.	B.Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3.
	C.Y tạo kết tủa trắng với nước brom.	D.X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic.
 Câu 39. Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm. X là khí nào trong các khí sau
 :
	A.H2.	B.HCl.	C.NH3.	D.N2.
 Câu 40. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
	A.kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.	B.bọt khí và kết tủa trắng.
	C.kết tủa trắng xuất hiện không tan.	D.bọt khí bay ra.
 Câu 41. Chất có thể dùng làm mất tính cứng tạm thời là
	A.HCl.	B.Ca(OH)2.	C.NaHSO4.	D.NaCl.
 Câu 42. Cho 5,52 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ), thu được 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng dung dịch sau phản ứng là
	A.79,02 gam.	B.63,87 gam.	C.78,72 gam.	D.19,92 gam.
 Câu 43. Cho este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dd KOH thu được hai muối hữu cơ và H2O. X có tên gọi là
	A.benzyl fomat.	B.phenyl axetat	C.metyl benzoat.	D.phenyl fomat.
 Câu 44. Phản ứng nào sau đây không tạo ra 2 muối ?
	A.Ca(HCO3)2 + NaOH dư.	B.CO2 + NaOH dư.	C.Fe3O4 + HCl dư.	D.NO2 + NaOH dư.
 Câu 45. Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
	A.dung dịch NaCl.	B.nước Br2.	C.dung dịch NaOH.	D.dung dịch HCl.
 Câu 46. Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là. Một trong 2 ancol trên có phần trăm khối lượng là
	A.50,00%.	B.64,44 %.	C.65,21%.	D.62,50%.
 Câu 47. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
	A.HNO3 loãng.	B.H2SO4 loãng.	C.KOH.	D.HCl.
 Câu 48. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
	A. CH3CHO.	B. H2NCH2COOH.	C. CH3NH2.	D. CH3COOH.
 Câu 49. Cho 4,45 gam -amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 5,55 gam muối. Công thức của X là	A. H2N-CH2-COOH.	 B. H2N-CH(CH3)-COOH.	
	C. H2N-CH2-CH2-COOH.	 D. H2N-CH2-CH2-CH2-COOH.
 Câu 50. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III)?
	A.Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.	B.Fe tác dụng với dung dịch HCl.
 C.FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).	 D.Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4
----- HẾT -----SỞ GD & ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM HỌC 2015-2016
 TRƯỜNG THPT	 MÔN: HÓA HỌC
HUỲNH THÚC KHÁNG	Thời gian làm bài: 90 phút,( không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 191
Họ và tên thí sinh :.............................................. Số báo danh : ...................
ĐỀ CHÍNH THỨC
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207.
 Câu 1. Hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen và propen. Đốt cháy hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp X, thu được 6,3 gam H2O. Mặt khác, nếu lấy 5,6 lít khí X dẫn qua nước brom dư thì brom nguyên chất phản ứng tối đa là 50 gam. Thể tích oxi (lít) cần đốt hoàn toàn 5,6 lít X là (các khí đo ở đktc).
	A.12,88 lít.	B.16,10 lít.	C.5,60 lit.	D.11,20 lit.
 Câu 2. Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí ?
	A. Etanol.	B. Anilin.	C. Metylamin.	D. Glyxin.
 Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 32,64 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở (X) và một ancol đơn chức (Y) biết MX > MY, thu được 29,568 lít CO2 (ở đktc) và 30,24 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 32,64 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là
	A.18,144 gam.	B.16,320 gam.	C.19,584gam.	D.21,120 gam.
 Câu 4. Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là. Một trong 2 ancol trên có phần trăm khối lượng là
	A.65,21%.	B.50,00%.	C.62,50%.	D.64,44 %.
 Câu 5. Hỗn hợp khí X chứa 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỉ khối của X so với khí nitơ là 1,35. Hiđrat hóa một lượng hỗn hợp X (giả sử hiệu suất 100%) thì được hỗn hợp ancol Y, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa ancol bậc 1 và ancol bậc 2 là 43:50. Phần trăm khối lượng ancol bậc 1 trong hỗn hợp Y là
	A.24,27%.	B.53,80%.	C.21,5%.	D.45,77%.
 Câu 6. Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
	A.dung dịch HCl.	B.dung dịch NaCl.	C.nước Br2.	D.dung dịch NaOH.
 Câu 7. Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ;
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ;
(d) CrO3 là một oxit axit; 
(e) Cl2 phản ứng dung dịch NaOH ở điều kiện thường tạo 2 muối.
Số phát biểu đúng là	A.4.	B.2.	C.3.	D.5.
 Câu 8. Chất có tính chất lưỡng tính là
	A.AlCl3.	B.NaCl.	C.Al(OH)3.	D.NaOH.
 Câu 9. Cho lần lượt lượng dư các kim loại K, Ba, Mg, Cu, Ag vào dung dịch FeCl3, số phản ứng tạo Fe là.
	A.2.	B.3.	C.4.	D.1.
 Câu 10. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III)?
	A.Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4	B.Fe tác dụng với dung dịch HCl.
	C.Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.	D.FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).
 Câu 11. Dùng CO khử m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao thu được 0,48 mol CO2 và hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan hết X cần 1,08 lít dung dịch HCl 1M thấy có 6,72 lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của m là
	A.3,48.	B.76,8.	C.48,0.	D.38,4.
 Câu 12. Cặp chất không xảy ra phản ứng là
	A.Ag + Cu(NO3)2.	B.Fe + Cu(NO3)2.	C.Zn + Fe(NO3)2.	D.Cu + AgNO3.
 Câu 13. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH (phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau:
Chất	
X
Y
Z
T
pH (dung dịch nồng độ 0,01M; 25oC)
6,48
3,22
2,00
3
Nhận xét nào sau đây đúng ?
	A.Y tạo kết tủa trắng với nước brom.	B.Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3.
	C. T không cho được phản ứng tráng bạc.	D.X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic.
 Câu 14. Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
	A.Na2CO3.	B.H2SO4.	C.NaCl.	D.NaOH.
 Câu 15. Cho hỗn hợp rắn chứa 0,03 mol Cu và 0,01 mol Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HCl 0,2 M, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thư được chất rắn Z. Khối lượng (gam) chất rắn Z.
	A.11,48.	B.3,24.	C.12,47. 	D.14,72.
 Câu 16. Cho dãy các chất sau: Cu, Al, KNO3, FeCl3, Ba(HCO3)2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là	A.2.	B.1.	C.3.	D.4. 
 Câu 17. Cho 4,45 gam -amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 5,55 gam muối. Công thức của X là	A. H2N-CH2-COOH.	B. H2N-CH2-CH2-COOH.	
	C. H2N-CH(CH3)-COOH.	D. H2N-CH2-CH2-CH2-COOH.
 Câu 18. Hỗn hợp M gồm peptit và X, Y đều là mạch hở, tỉ lệ mol tương ứng 1:2 tổng số liên kết peptit trong hai phân tử là 7. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 30 gam glixin và 26,7 gam alanin. Giá trị m gam là	A. 51,75.	B. 46,80.	C. 56,70.	D. 45,50.	
 Câu 19. Khối lượng kết tủa thu được khi sục khí H2S (dư) vào 100 ml dung dịch CuCl2 0,5M và FeCl2 0,6M là
	A.4,8 gam.	B.5,04 gam.	C.5,28 gam.	D.10,08 gam.
 Câu 20. C3H7O2N + NaOH → (X) + CH3OH. CTCT của X là
	A.CH3COONH4.	B.CH3CH2CONH2.	C.H2NCH2CH2COONa.	D.NH2CH2COONa.
 Câu 21. Xét hệ cân bằng hóa học sau xảy ra trong bình kín:
C(rắn) + H2O(hơi) CO(khí) + H2(khí) ; ∆H > 0
Tác động nào sau đây vào hệ (giữ nguyên các điều kiện khác) không làm chuyển dịch cân bằng?
	A.giảm nhiệt độ của hệ phản ứng.	B.thêm H2. 
	C.giảm áp suất chung của hệ phản ứng.	D.thêm cacbon. 
 Câu 22. Hòa tan hoàn toàn 0,02 mol Fe và 0,01 mol Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,1M và HCl 0,4M thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X thì xuất hiện a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, sản phẩm khử của NO3- là khí NO duy nhất. Giá trị của a là
	A.12,02.	B.2,16.	C.11,48. 	D.13,64. 
 Câu 23. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 →	(2) Hòa tan Na2O2 vào nước →
(3) KBr + H2SO4 (đặc, nóng) →	(4) KCl + H2SO4 (đặc, nóng) →
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
	A.3.	B.1.	C.2.	D.4.
 Câu 24. Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit oxalic và axit ađipic. Lấy m gam X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 0,7 mol CO2. Nếu lấy m gam X tác dụng vừa đủ với etylen glicol (giả sử hiệu suất phản ứng 100%, sản phẩm chỉ có chức este) thì khối lượng este thu được nhiều hơn là
	A.15,4 gam. 	B.9,1 gam.	C.30,8 gam. 	D.20,44 gam.
 Câu 25. Cho este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dd KOH thu được hai muối hữu cơ và H2O. X có tên gọi là
	A.metyl benzoat.	B.benzyl fomat.	C.phenyl fomat.	D.phenyl axetat
 Câu 26. Khi cho một miếng Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là
	A.sủi bọt khí không màu và xuất hiện kết tủa màu xanh không tan.
	B.sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.
	C.sủi bọt khí không màu.
	D.xuất hiện kết tủa màu xanh.
 Câu 27. Trong điều kiện thích hợp, glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
	A.CH3COOH.	B.C2H5OH.	C. CH3CHO.	D. HCOOH.
 Câu 28. Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) của xenlulozơ có
	A.5 nhóm hiđroxyl.	B.4 nhóm hiđroxyl.	C.3 nhóm hiđroxyl.	D.2 nhóm hiđroxyl
 Câu 29. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
	A.C15H31COONa và etanol.	B.C15H31COOH và glixerol.	C.C17H33COONa và glixerol.	D.C17H35COOH và glixerol.
 Câu 30. Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là
	A.15,73%.	B.18,67%. 	C.17,98%.	D.15,05%.
 Câu 31. Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
	A.2,0.	B.6,4.	C.8,5.	D.2,2.
 Câu 32. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
	A.1s22s22p6.	B.1s22s22p63s23p1.	C.1s22s22p63s2.	D.1s22s22p63s1.
 Câu 33. Cho các phát biểu sau đây:
(a) Khí CO2, CH4 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(b) Khí SO2, NO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(c) Khí được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(d) Moocphin và cocain là chất ma túy.
Số phát biểu đúng là
	A.1.	B.3.	C.4.	D.2.
 Câu 34. Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm. X là khí nào trong các khí sau
	A.H2.	B.NH3.	C.N2.	D.HCl.
 Câu 35. Cho dãy các kim loại: Na, K, Ba, Mg, Be. Số kim loại trong dãy không phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường là
	A.4.	B.2.	C.5.	D.3.
 Câu 36. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch axit fomic vào dung dịch đimetylamin.
(2) Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natri phenolat.
(3) Cho phenol vào nước brom.
(4) Cho anđehit axetic vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Sục axetilen vào dung dịch HgSO4 trong H2SO4 đun nóng.
(6) Cho khí etilen vào dung dịch Br2
Số thí nghiệm trong đó có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
	A.4.	B.2.	C.5.	D.3.
 Câu 37. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
	A.kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.	B.bọt khí và kết tủa trắng.
	C.bọt khí bay ra.	D.kết tủa trắng xuất hiện không tan.
 Câu 38. Bột ngọt (mì chính) là muối mononatri của axit nào sau đây ?
	A.Axit stearic.	B.Axit glutamic.	C.Axit axetic.	D.Axit ađipic.
 Câu 39. Hòa tan hoàn toàn 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 và Al trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Z so với He là 23/18. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là.
	A.13,65.	B.16,31.	C.32,8.	D.26,3.
 Câu 40. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
	A.tơ visco.	B.tơ capron.	C.tơ tằm.	D.tơ nilon-6,6.
 Câu 41. Chất có thể dùng làm mất tính cứng tạm thời là
	A.NaCl.	B.HCl.	C.Ca(OH)2.	D.NaHSO4.
 Câu 42. Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dd NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là
	A. 4,10 gam.	B. 16,4 gam.	C. 8,20 gam.	D. 12,3 gam.
 Câu 43. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
	A.KOH.	B.HNO3 loãng.	C.H2SO4 loãng.	D.HCl.
 Câu 44. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
	A. CH3COOH.	B. CH3NH2.	C. H2NCH2COOH.	D. CH3CHO.
 Câu 45. Để làm khô, sạch khí NH3 có lẫn hơi nước người ta dùng
	A.P2O5 khan. 	B.CaO khan.	C.H2SO4 đặc.	D.Na. 
 Câu 46. Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là
	A.28,6 gam.	B.49,8 gam.	C.23,2 gam.	D.37,4 gam.
 Câu 47. Cho 5,52 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ), thu được 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng dung dịch sau phản ứng là
	A.78,72 gam.	B.79,02 gam.	C.63,87 gam.	D.19,92 gam.
 Câu 48. Phản ứng nào sau đây không tạo ra 2 muối ?
	A.Fe3O4 + HCl dư.	B.CO2 + NaOH dư.	C.NO2 + NaOH dư.	D.Ca(HCO3)2 + NaOH dư.
 Câu 49. Dẫn luồng khí CO dư đi chậm qua hỗn hợp X gồm 0,12 mol Fe3O4 và 0,18 mol Al2O3, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam rắn Y. Giá trị của m là
	A.29,88.	B.52,92.	C.20,16.	D.38,52.
 Câu 50. Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là
	A.K2O.	B.MgO.	C.CuO.	D.Al2O3.
----- HẾT -----SỞ GD & ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM HỌC 2015-2016
 TRƯỜNG THPT	 MÔN: HÓA HỌC
HUỲNH THÚC KHÁNG	Thời gian làm bài: 90 phút,( không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 225
Họ và tên thí sinh :.............................................. Số báo danh : ...................
ĐỀ CHÍNH THỨC
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207.
 Câu 1. Cho dãy các kim loại: Na, K, Ba, Mg, Be. Số kim loại trong dãy không phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường là
	A.2.	B.3.	C.4.	D.5.
 Câu 2. Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm. X là khí nào trong các khí sau:
	A.HCl.	B.H2.	C.NH3.	D.N2.
 Câu 3. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
	A. CH3COOH.	B. H2NCH2COOH.	C. CH3NH2.	D. CH3CHO.
 Câu 4. Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là
	A.17,98%.	B.18,67%. 	C.15,05%.	D.15,73%.
 Câu 5. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
	A.bọt khí và kết tủa trắng.	B.bọt khí bay ra.
	C.kết tủa trắng xuất hiện không tan.	D.kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
 Câu 6. Hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen và propen. Đốt cháy hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp X, thu được 6,3 gam H2O. Mặt khác, nếu lấy 5,6 lít khí X dẫn qua nước brom dư thì brom nguyên chất phản ứng tối đa là 50 gam. Thể tích oxi (lít) cần đốt hoàn toàn 5,6 lít X là (các khí đo ở đktc).
	A.11,20 lit.	B.12,88 lít.	C.5,60 lit.	D.16,10 lít.
 Câu 7. Cho 4,45 gam -amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 5,55 gam muối. Công thức của X là	A. H2N-CH2-CH2-COOH.	 B. H2N-CH2-COOH.	
	C. H2N-CH(CH3)-COOH.	 D. H2N-CH2-CH2-CH2-COOH.
 Câu 8. Hỗn hợp khí X chứa 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỉ khối của X so với khí nitơ là 1,35. Hiđrat hóa một lượng hỗn hợp X (giả sử hiệu suất 100%) thì được hỗn hợp ancol Y, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa ancol bậc 1 và ancol bậc 2 là 43:50. Phần trăm khối lượng ancol bậc 1 trong hỗn hợp Y là
	A.24,27%.	B.45,77%.	C.21,5%.	D.53,80%.
 Câu 9. Khối lượng kết tủa thu được khi sục khí H2S (dư) vào 100 ml dung dịch CuCl2 0,5M và FeCl2 0,6M là
	A.4,8 gam.	B.5,28 gam.	C.5,04 gam.	D.10,08 gam.
 Câu 10. Cho este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dd KOH thu được hai muối hữu cơ và H2O. X có tên gọi là
	A.phenyl fomat.	B.phenyl axetat	C.benzyl fomat.	D.metyl benzoat.
 Câu 11. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
	A.C17H35COOH và glixerol.	B.C15H31COONa và etanol.	C.C17H33COONa và glixerol.	D.C15H31COOH và glixerol.
 Câu 12. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
	A.1s22s22p63s1.	B.1s22s22p6.	C.1s22s22p63s23p1.	D.1s22s22p63s2.
 Câu 13. C3H7O2N + NaOH → (X) + CH3OH. CTCT của X là
	A.CH3CH2CONH2.	B.CH3COONH4.	C.NH2CH2COONa.	D.H2NCH2CH2COONa.
 Câu 14. Bột ngọt (mì chính) là muối mononatri của axit nào sau đây ?
	A.Axit stearic.	B.Axit ađipic.	C.Axit glutamic.	D.Axit axetic.
 Câu 15. Cho các phát biểu sau đây:
(a) Khí CO2, CH4 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(b) Khí SO2, NO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(c) Khí được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(d) Moocphin và cocain là chất ma túy.
Số phát biểu đúng là
	A.2.	B.3.	C.1.	D.4.
 Câu 16. Cho hỗn hợp rắn chứa 0,03 mol Cu và 0,01 mol Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HCl 0,2 M, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thư được chất rắn Z. Khối lượng (gam) chất rắn Z.
	A.14,72.	B.12,47. 	C.11,48.	D.3,24.
 Câu 17. Phản ứng nào sau đây không tạo ra 2 muối ?
	A.Fe3O4 + HCl dư.	B.CO2 + NaOH dư.	C.NO2 + NaOH dư.	D.Ca(HCO3)2 + NaOH dư.
 Câu 18. Oxit kim loại bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là
	A.CuO.	B.MgO.	C.Al2O3.	D.K2O.
 Câu 19. Cặp chất không xảy ra phản ứng là
	A.Fe + Cu(NO3)2.	B.Cu + AgNO3.	C.Ag + Cu(NO3)2.	D.Zn + Fe(NO3)2.
 Câu 20. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
	A.tơ nilon-6,6.	B.tơ capron.	C.tơ visco.	D.tơ tằm.
 Câu 21. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III)?
	A.FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).	B.Fe tác dụng với dung dịch HCl.
	C.Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.	D.Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4
 Câu 22. Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là. Một trong 2 ancol trên có phần trăm khối lượng là
	A.62,50%.	B.64,44 %.	C.50,00%.	D.65,21%.
 Câu 23. Hòa tan hoàn toàn 0,02 mol Fe và 0,01 mol Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,1M và HCl 0,4M thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X thì xuất hiện a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, sản phẩm khử của NO3- là khí NO duy nhất. Giá trị của a là
	A.13,64. 	B.2,16.	C.12,02.	D.11,48. 
 Câu 24. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
	A.H2SO4 loãng.	B.KOH.	C.HNO3 loãng.	D.HCl.
 Câu 25. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 →	(2) Hòa tan Na2O2 vào nước →
(3) KBr + H2SO4 (đặc, nóng) →	(4) KCl + H2SO4 (đặc, nóng) →
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
	A.2.	B.4.	C.1.	D.3.
 Câu 26. Chất có thể dùng làm mất tính cứng tạm thời là
	A.NaHSO4.	B.Ca(OH)2.	C.HCl.	D.NaCl.
 Câu 27. Chất có tính chất lưỡng tính là
	A.NaCl.	B.AlCl3.	C.Al(OH)3.	D.NaOH.
 Câu 28. Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ;
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ;
(d) CrO3 là một oxit axit; 
(e) Cl2 phản ứng dung dịch NaOH ở điều kiện thường tạo 2 muối.
Số phát biểu đúng là
	A.2.	B.4.	C.5.	D.3.
 Câu 29. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH (phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau:
Chất	
X
Y
Z
T
pH (dung dịch nồng độ 0,01M; 25oC)
6,48
3,22
2,00
3
Nhận xét nào sau đây đúng ?
	A.Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3.	B. T không cho được phản ứng tráng bạc.
	C.Y tạo kết tủa trắng với nước brom.	D.X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic.
 Câu 30. Cho lần lượt lượng dư các kim loại K, Ba, Mg, Cu, Ag vào dung dịch FeCl3, số phản ứng tạo Fe là.
	A.4.	B.2.	C.1.	D.3.
 Câu 31. Dẫn luồng khí CO dư đi chậm qua hỗn hợp X gồm 0,12 mol Fe3O4 và 0,18 mol Al2O3, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam rắn Y. Giá trị của m là
	A.52,92.	B.29,88.	C.20,16.	D.38,52.
 Câu 32. Cho 5,52 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ), thu được 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng dung dịch sau phản ứng là
	A.78,72 gam.	B.63,87 gam.	C.79,02 gam.	D.19,92 gam.
 Câu 33. Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) của xenlulozơ có
	A.2 nhóm hiđroxyl	B.3 nhóm hiđroxyl.	C.4 nhóm hiđroxyl.	D.5 nhóm hiđroxyl.
 Câu 34. Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
	A.2,0.	B.6,4.	C.2,2.	D.8,5.
 Câu 35. Hỗn hợp M gồm peptit và X, Y đều là mạch hở, tỉ lệ mol tương ứng 1:2 tổng số liên kết peptit trong hai phân tử là 7. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 30 gam glixin và 26,7 gam alanin. Giá trị m gam là	A. 51,75.	B. 45,50.	C. 56,70.	D. 46,80.
 Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 32,64 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở (X) và một ancol đơn chức (Y) biết MX > MY, thu được 29,568 lít CO2 (ở đktc) và 30,24 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 32,64 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là
	A.16,320 gam.	B.18,144 gam.	C.21,120 gam.	D.19,584gam.
 Câu 37. Để làm khô, sạch khí NH3 có lẫn hơi nước người ta dùng
	A.H2SO4 đặc.	B.CaO khan.	C.Na. 	D.P2O5 khan. 
 Câu 38. Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí ?
	A. Glyxin.	B. Metylamin.	C. Anilin.	D. Etanol.
 Câu 39. Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
	A.H2SO4.	B.NaCl.	C.NaOH.	D.Na2CO3.
 Câu 40. Khi cho một miếng Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là
	A.sủi bọt khí không màu và xuất hiện kết tủa màu xanh không tan.
	B.sủi bọt khí không màu.
	C.xuất hiện kết tủa màu xanh.
	D.sủi bọt kh

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI THU CHINH THUC HTK-2016.doc