Đề thi thử thpt quốc gia lần 3 năm 2016 môn: Vật lý thời gian làm bài: 90 phút đề số:189

docx 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử thpt quốc gia lần 3 năm 2016 môn: Vật lý thời gian làm bài: 90 phút đề số:189", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử thpt quốc gia lần 3 năm 2016 môn: Vật lý thời gian làm bài: 90 phút đề số:189
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT TÂN DÂN
(Đề thi có 5 trang)
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3 NĂM 2016
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 90 Phút
Đề số:189
C©u 1 : 
Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động của con lắc đơn tỉ lệ thuận với 	
A.
căn bậc hai gia tốc trọng trường
B.
chiều dài con lắc
C.
gia tốc trọng trường
D.
căn bậc hai chiều dài con lắc
C©u 2 : 
Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng
A.
giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều.
B.
giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
C.
tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
D.
tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
C©u 3 : 
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát là 1,14 mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 5,7 mm có
A.
vân sáng bậc 5.
B.
vân tối thứ 5.
C.
vân tối thứ 6.
D.
Vân sáng bậc 6.
C©u 4 : 
Dòng điện tức thời trong mạch dao động điện từ LC là i = I0sin2000t (I0 không đổi, t tính bằng giây). Tụ điện có điện dung C = 5μF. Độ tự cảm L của cuộn dây thuần cảm là
A.
25 mH 
B.
5 mH
C.
50 mH
D.
100 mH
C©u 5 : 
Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây sai?
A.
Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.
B.
Quang phổ liên tục gồm một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
C.
Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng.
D.
Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
C©u 6 : 
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
A.
năng lượng liên kết càng lớn.
B.
càng bền vững.
C.
số lượng các nuclôn càng lớn.
D.
năng lượng liên kết càng bé.
C©u 7 : 
Roto của máy phát điện xoay chiều một pha là một nam châm có 4 cặp cực từ. Để dòng điện xoay chiều mà máy tạo ra có tần số 50 Hz thì roto phải quay đều với tốc độ
A.
750 vòng/phút.
B.
1000 vòng/phút.
C.
1500 vòng/phút.
D.
375 vòng/phút.
C©u 8 : 
Hạt nhân cacbon 14 (C) phóng xạ β– biến thành hạt nhân X có số proton và số neutron lần lượt là
A.
6 và 14
B.
6 và 8
C.
7 và 7	
D.
7 và 8
C©u 9 : 
Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình: ; thời gian đo bằng giây. Chu kỳ , tần số dao động của vật là:
A.
T = 0,1s; f = 10Hz 
B.
T = 0,05s; f = 20Hz
C.
T = 0,2s; f = 20Hz 
D.
T = 20s; f = 10Hz 
C©u 10 : 
Hệ thức liên hệ giữa chu kì bán rã và hằng số phóng xạ là:
A.
..	
B.
C.
D.
..
C©u 11 : 
Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 200V, hai đầu L là 240V, hai bản tụ C là 120V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là:
A.
160V
B.
80V
C.
200V
D.
120V
C©u 12 : 
Gọi nc, nv và lần lượt là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc chàm, vàng và lục. Hệ thức nào sau đây đúng?
A.
nv > > nc
B.
nc > nv > .
C.
nc > > nv.
D.
> nc > nv.
C©u 13 : 
Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,5π s và biên độ 3 cm. Chọn mốc thế 
năng tại vi trí cân bằng, cơ năng của vật là 
A.
0,18 mJ	
B.
0,72 mJ
C.
0,48 mJ
D.
0,36 mJ	
C©u 14 : 
Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý gắn liền với đặc trưng vật lý của âm là
A.
cường độ âm.
B.
biên độ âm.	
C.
đồ thị âm.
D.
tần số.
C©u 15 : 
Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ α và b- biến đổi thành . Số phóng xạ α và b- trong chuỗi là
A.
5 phóng xạ α, 5 phóng xạ b-
B.
10 phóng xạ α, 8 phóng xạ b-	
C.
7 phóng xạ α, 4 phóng xạ b-
D.
16 phóng xạ α, 12 phóng xạ b-
C©u 16 : 
Một kim loại có công thoát là 2,5eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó :
A.
0,229m
B.
0,4969m 
C.
0,649m 
D.
0,325m 
C©u 17 : 
Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,40m. Phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng
A.
4,97.10-18J.
B.
4,97.10-19J.
C.
4,97.10-17J.
D.
4,97.10-20J.
C©u 18 : 
Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = -1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = -3,4 eV. Nguyên tử hiđrô đã phát xạ phôtôn có bước sóng
A.
0,3654mm.
B.
0,8284mm.
C.
0,254mm.
D.
0,654mm.
C©u 19 : 
Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/4) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là I = I0cos(ωt + φ). Giá trị của φ bằng :
A.
–π/2 
B.
-3π/4 
C.
3π/4 
D.
π/2
C©u 20 : 
Sóng điện từ là
A.
sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi.
B.
sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số.
C.
sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số.
D.
sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vuông góc với nhau ở mọi thời điểm.
C©u 21 : 
Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A.
4 m/s.
B.
5 m/s.
C.
40 cm/s.
D.
50 cm/s.
C©u 22 : 
Vật nhỏ của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Phát biểu nào sau đây đúng?
A.
Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.
B.
Đồ thị li độ theo thời gian là một đoạn thẳng.
C.
Chu kỳ dao động không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
D.
Lực kéo về luôn hướng theo chiều chuyển động của vật dao động.
C©u 23 : 
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8 cos(πt + π/4) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì
A.
khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn là 8 cm/s.
B.
chu kì dao động của chất điểm là 4s.
C.
lúc t = 0, chất điểm chuyển động theo chiều âm.
D.
độ dài quỹ đạo của chất điểm là 8 cm.
C©u 24 : 
Năng ℓượng photôn của một bức xạ ℓà 3,3.10-19J. Tần số của bức xạ này bằng
A.
5.1014 Hz
B.
6.1014 Hz
C.
5.1016 Hz 
D.
6.1016 Hz
C©u 25 : 
Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác ℓuôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây ℓà:
A.
40m/s
B.
60m/s
C.
80m/s
D.
100m/s
C©u 26 : 
Chọn phát biểu đúng về tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại:
A.
Tia hồng ngoại có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B.
Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây lên hiện tượng quang điện
C.
Tia hồng ngoại có thể ion hoá không khí.
D.
Tia tử ngoại có tần số lớn hơn tia hồng ngoại.
C©u 27 : 
Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây?
A.
biến đổi hạt nhân.	
B.
tạo ra hạt nhân bền vững hơn.
C.
phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
D.
xảy ra một cách tự phát.
C©u 28 : 
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây có giá trị bằng điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. Dòng điện tức
thời trong đoạn mạch chậm pha so với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A.
0,707.
B.
0,924.
C.
0,866.
D.
0,999.
C©u 29 : 
Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo t và 
A.
cùng chu kỳ.	
B.
cùng pha dao động.
C.
cùng biên độ.
D.
cùng pha ban đầu.	
C©u 30 : 
Một dòng điện xoay chiều có biểu thức . Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là:
A.
-2A.	
B.
A.
C.
2A.
D.
4A.
C©u 31 : 
Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = mH và một tụ xoay. Tụ xoay biến thiên theo góc xoay a giữa bản động và bản cố định theo quy luật: C = a +30 (pF). Để thu được sóng điện từ có bước sóng 15m thì góc xoay của tụ phải ℓà:
A.
35,50.
B.
37,50.
C.
38,50.
D.
36,50.
C©u 32 : 
Thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe hẹp S1, S2 như hính vẽ. Màn quan sát gắn với lò xo và có thể dao động điều hòa với chu kỳ riêng là T = 1,5s. Bỏ qua ma sát và sức cản môi trường. Ban đầu màn nằm cân bằng và khoảng cách từ hai khe đến màn là D0 ta thu được một hệ vân giao thoa mà điểm M trên màn cách vân trung tâm 3(mm) là vân sáng bậc 3. Đưa màn đến vị trí lò xo nén l = rồi thả nhẹ cho dao động. Sau bao lâu thì tại M ta thu được vân sáng bậc 2 lần đầu.
A.
3/16 s
B.
3/7 s
C.
1/16 s
D.
1/11 s
C©u 33 : 
Kim ℓoại ℓàm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= 3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có l1= 0,25 µm, l2= 0,4 µm, l3= 0,56 µm, l4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện
A.
l1, l4.
B.
l1, l2, l4
C.
l3, l2
D.
cả 4 bức xạ trên
C©u 34 : 
Một cần rung với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng tại A và B dao đông cùng phương trình, tốc độ lan truyền sóng v = 1,5m/s. M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách A và B lần lượt 16cm và 25cm là điểm dao động với biên độ cực đại và trên MB số điểm dao động với biên độ cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. tần số f của cần rung là
A.
60Hz 	
B.
50Hz
C.
40Hz
D.
100Hz
C©u 35 : 
Sóng có tần số 50 Hz truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng với tốc độ 5 m/s, gây ra các dao động theo phương thẳng đứng cho các phần tử chất lỏng. Xét hai điểm M, N thuộc mặt thoáng chất lỏng, ở trên cùng phương truyền sóng, cách nhau 22,5 cm và điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?
A.
0,016 s
B.
0,015 s
C.
0,012 s
D.
0,005 s
C©u 36 : 
Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ 10cm. Ở thời điểm t, khi dao dộng thứ nhất có li độ bằng 0 thì li độ của dao động tổng hợp là -5cm. Biết hai dao động thành phần lệch pha nhau một góc nhỏ hơn /2. Biên độ của dao động tổng hợp gần nhất với giá trị nào dưới đây? 
A.
16cm
B.
18cm 
C.
17cm 
D.
19cm
C©u 37 : 
Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản của tụ điện có biểu thức là q = 3.10-6cos2000t(C). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A.
i = 6cos(2000t + ) (mA)
B.
i = 6cos(2000t - ) (A).
C.
i = 6cos(2000t -) (mA).
D.
i = 6cos(2000t + ) (A).
C©u 38 : 
Xét hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn phát sóng nước cùng pha S1, S2 với S1S2 = 4,2cm, khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cực đại trên đoạn S1S2 là 0,5cm. Điểm di động C trên mặt nước sao cho CS1 luôn vuông góc với CS2. Khoảng cách lớn nhất từ S1 đến C khi C nằm trên một vân giao thoa cực đại là
A.
4,435 (cm).
B.
4,315 (cm).
C.
4,205 (cm)
D.
4,195 (cm).
C©u 39 : 
Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X là 15/16. Tại thời điểm t1+2T thì tỉ lệ đó là 
A.
25/4
B.
27/16
C.
27/4
D.
124/16
C©u 40 : 
Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước. Phương trình sóng của điểm M và N trên một phương truyền sóng lần lượt là: uM = 3cospt (cm), uN = 3 cos(pt - p/4) (cm) .Cho MN = 25 cm. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
Sóng truyền từ M đến N với vận tốc 2m/s.
B.
Sóng truyền từ N đến M với vận tốc 1m/s.
C.
Sóng truyền từ M đến N với vận tốc 1m/s.
D.
Sóng truyền từ N đến M với vận tốc 2m/s.
C©u 41 : 
Điện áp u = U0cos(100π.t) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L = 0,15/π (H) và điện trở r = 5 Ω, tụ điện có điện dung C = 10-3/π (F). Tại thời điểm t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 100 V, đến thời điểm t2 = t1 + 1/75 (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100 V. Giá trị của U0 gần đúng là.
A.
100 V.
B.
115 V.
C.
150 V.
D.
125 V
C©u 42 : 
Dùng hạt proton có động năng K1 bắn vào hạt nhân Be đứng yên gây ra phản ứng p + Be à α + Li. Phản ứng này toả ra năng lượng W = 2,125MeV. Hạt nhân α và hạt Li bay ra với các động năng lần lượt bằng 4MeV và 3,575MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (biết khối lượng các hạt nhân xấp xỉ bằng số khối của nó).
A.
450
B.
750
C.
1200
D.
900
C©u 43 : 
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = Ucos 2pft, trong đó U có giá trị không đổi, f có thể thay đổi được. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị bằng U, mạch tiêu thụ công suất bằng 3/4 công suất cực đại. Khi tần số của dòng điện là f2 = f1 + 50Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị bằng U. Tần số dòng điện khi điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại là
A.
50Hz.
B.
100Hz.
C.
50 Hz.
D.
60Hz.
C©u 44 : 
Một máy biến áp lý tưởng có tổng số vòng dây ở cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 1500 vòng. Nối hai đầu cuộn sơ cấp vào điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200 V và tần số f = 50 Hz. Cuộn thứ cấp mắc với đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm tụ điện có điện dung C = 2.10–4/(3π) F, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và điện trở thuần R. Điều chỉnh L đến giá trị Lo = 2/π H thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa cuộn dây và điện trở đạt giá trị cực đại là 80 V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A.
500 vòng
B.
300 vòng
C.
250 vòng
D.
750 vòng
C©u 45 : 
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp được mắc đồng thời vào hai nguồn điện có điện áp tức thời được biểu diễn như trên hình vẽ. Biết cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là I = 2 A. Để tăng điện áp hiệu dụng của mạch người ta tắt nguồn điện 1 (đường số 1) một thời gian rồi bật lên thì thấy cường độ hiệu dụng lúc này là 2,4 A. Độ lệch pha của hai điện áp tức thời từ hai nguồn phát ra lúc này có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A.
62,5°
B.
56,5°
C.
32,5°
D.
72,5°
C©u 46 : 
Mắc hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm biến trở R, cuộn thuần cảm và tụ điện vào một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U và tần số f thay đổi được. Ban đầu giữ nguyên tần số f, điều chỉnh biến trở R thì công suất đạt cực đại là P1 = 60W khi R = R1 = 120 Ω. Nếu thay đổi tần số đến giá trị xác định, điều chỉnh biến trở để R = Ro = 30 Ω thì công suất của mạch khi đó là 48 W. Tiếp tục điều chỉnh biến trở thì công suất mạch đạt cực đại là P2. Giá trị của P2 là
A.
75W
B.
80W
C.
45W
D.
90W
C©u 47 : 
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình (cm) và (cm). Dao động tổng hợp có phương trình x = 9cos(wt+j) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị 	
A.
15cm
B.
18cm
C.
7cm
D.
9cm
C©u 48 : 
Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng một kết quả là 1,345m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A.
l = (1,3450,010) m
B.
l = (1,3450,005) m	
C.
l = (1,3450,0005) m
D.
l = (1,3450,001) m	
C©u 49 : 
Tiến hành đo bước sóng bằng thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young người ta nhận thấy trên màn, ở vùng giao thoa có kích thước 12 mm có tổng cộng 6 vân sáng kể cả hai đầu là hai vân sáng. Biết khoảng cách giữa hai khe là a = 1,2 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 4 m. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm đó là
A.
0,75 μm
B.
0,6 μm
C.
0,72 μm
D.
0,45 μm
C©u 50 : 
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu hộp đen X thì cường độ hiệu dụng trong mạch là I1 = 2,0 A và sớm pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Cũng đặt điện áp đó vào hai đầu hộp đen Y thì cường độ hiệu dụng là I2 = 1,5 A và dòng điện chậm pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch gồm X, Y mắc nối tiếp thì cường độ hiệu dụng có giá trị là
A.
0,9 A
B.
2,0 A
C.
1,6 A
D.
1,2 A
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : vat ly- truong lan 3 -30
M· ®Ò : 189
01
{ | } )
28
{ ) } ~
02
{ ) } ~
29
) | } ~
03
) | } ~
30
{ ) } ~
04
{ | ) ~
01
{ ) } ~
05
) | } ~
02
) | } ~
06
) | } ~
03
) | } ~
07
) | } ~
04
{ ) } ~
08
{ | ) ~
05
{ ) } ~
09
) | } ~
06
{ | ) ~
10
{ ) } ~
07
) | } ~
11
) | } ~
08
{ | } )
12
{ | ) ~
09
{ | ) ~
13
{ ) } ~
10
{ | ) ~
14
{ | } )
11
{ ) } ~
15
{ | ) ~
12
{ | } )
16
{ ) } ~
13
) | } ~
17
{ ) } ~
14
{ | ) ~
18
{ | } )
15
) | } ~
19
{ | ) ~
16
{ ) } ~
20
{ | } )
17
{ | } )
21
{ ) } ~
18
{ | } )
22
{ | ) ~
19
{ | ) ~
23
{ | ) ~
20
{ | } )
24
) | } ~
25
{ | } )
26
{ | } )
27
{ | } )

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_dung_cau_truc.docx