Đề thi thử đại học– năm 2013 môn vật lý – khối a thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề

doc 9 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1114Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử đại học– năm 2013 môn vật lý – khối a thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử đại học– năm 2013 môn vật lý – khối a thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề
SỞ GD-ĐT
TRƯỜNG TH
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC– NĂM 2013 
MÔN VẬT LÝ – KHỐI A
Thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm có 6 trang)
Mã đề thi 026
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; khối lượng êlectron me = 9,1.10-31kg; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s; hằng số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol-1; 1u = 931 MeV/c2
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Vật dao động điều hoà với tần số f = 0,5 Hz. Tại t = 0, vật có li độ x = 4 cm và vận tốc v = +12,56 cm/s. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 2,25 s kể từ khi bắt đầu chuyển động là:
A. 26,3 cm.	B. 27,24 cm.	C. 25,67 cm.	D. 24,3 cm.
Giai:
à A= 
Câu 2: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Chất đó sẽ phát quang khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc
A. lam.	B. cam.	C. vàng.	D. đỏ.
Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2, có độ cứng của lò xo k = 50 N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4 N và 2 N. Vận tốc cực đại của vật là:
A. 50 cm/s.	B. 60 cm/s.	C. 40 cm/s.	D. 30 cm/s.
Giai:
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch RLC. Biết , tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là và thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C 
 A. .	 B.. 	C..	D..
Ta có 
 UC1 = UC2--------->> 
Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì trong mạch có cộng hưởng ZL = ZC
Thay R =100Ω; ZC1 =Ω; ZC2 = 240Ω
 640 (ZC2 +20000) = 192000ZC --à ZC2 - 300ZC +20000 = 0 
 Phương trình có hai nghiệm : ZC = 200Ω và Z’C = 100 Ω
 Khi ZC = 200Ω thì C =  
 Khi ZC = 100Ω thì C =   Chọn B
Câu 5: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0 = 10-12 W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là
A. 107 dB.	B. 98 dB.	C. 102 dB.	D. 89 dB.
Giai
Câu 6: Một vật đang dao động tự do thì bắt đầu chịu thêm tác dụng của một lực có độ lớn không đổi, có cùng hướng với gia tốc khi vật đi ra biên và ngược hướng với gia tốc khi vật từ biên về vị trí cân bằng. Kể từ thời điểm chịu lực tác dụng vật sẽ:
A. chuyển ngay sang thực hiện một dao động điều hòa với chu kỳ mới.
B. dao động ở trạng thái cộng hưởng.
C. bắt đầu dao động tắt dần.
D. dao động điều hòa với biên độ mới lớn hơn biên độ dao động cũ.
Câu 7: Mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại trên tụ điện là 4nC và dòng điện cực đại trong mạch là 2mA. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 4p.10-6s.	B. 10-6s.	C. 2p.10-6s.	D. 2.10-6s.
Giai:
Câu 8: Trong mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do. Hiệu điện thế cực đại và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là thì cường độ dòng điện qua mạch là
A. i = I0.	B. i = I0.	C. i = I0.	D. i = I0.
Giai:
Câu 9: Một điểm sáng S chuyển động đều theo phương song song với đoạn thẳng nối hai lỗ nhỏ S1 và S2 trên một màn phẳng. Khoảng cách giữa hai lỗ là a = 2 mm, nguồn sáng cách màn đoạn D = 1 m. Tại điểm A nằm trên trục của hệ hai khe có đặt một máy đo ánh sáng, cứ mỗi giây máy đo ghi đuợc 15 lần thay đổi tuần hoàn của cường độ sáng của bức xạ màu vàng có bước sóng λ 1 = 600 nm. Nếu nguồn phát đồng thời hai bức xạ màu vàng có bước sóng λ 1 = 600 nm và màu tím λ 2 = 400 nm và nguồn bắt đầu chuyển động từ điểm O trên trung trực của S1 và S2 thì thời điểm hai chớp cùng xuất hiện kể từ lúc nguồn bắt đầu chuyển động là
A. 0,3666 s.	B. 0,1333 s.	C. 0,2555 s.	D. 0,3333 s.
Giai:
 (1)
 (2)
à 
t=
Câu 10: Một lò xo có độ cứng k nằm ngang, một đầu gắn cố định một đầu gắn vật khối lượng m. Kích thích để vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30p m/s2. Thời điểm ban đầu t = 0 vật có vận tốc v = +1,5 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi sau đó bao lâu vật có gia tốc bằng 15p m/s2
A. 1/20 ( s).	B. 1/12 (s).	C. 3/20 ( s).	D. 1/10 (s).
Câu 11: Hạt nhân 92U234 phóng xạ α chuyển thành hạt nhân con X. Thực nghiệm đo được tổng động năng của hạt α và của hạt nhân con bằng 13,00 MeV. Cho khối lượng các hạt : m(U) = 233,9904 u; m(X) = 229,9737 u ; m(α) = 4,0015 u. Bước sóng của bức xạ γ bằng
Giải:
A. 1,08 µm.	B. 10,8 µm.	C. 1,08 pm.	D. 10,8 pm.
Câu 12: Khi chiếu ánh sáng trắng từ thủy tinh ra không khí, dễ cho hiện tượng phản xạ toàn phần là các đơn sắc
A. lam, chàm, tím.	B. đỏ, cam, vàng.	C. cam, vàng, lục.	D. vàng, lục, lam.
Câu 13: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí M cách O một đoạn x1 thì vận tốc vật là v1; khi vật đi qua vị trí N cách O đoạn x2 thì vận tốc vật là v2. Biên độ dao động của vật bằng
A. .	B. .	C. .	D. 
Giải:
.
Câu 14: Một máy biến áp lý tưởng, đặt vào hai đầu của một cuộn dây một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu tdụng U1 = 80V thì ở hai đầu cuộn dây thứ hai có điện áp hiệu dụng U2 = 20V. Nếu ngược lại, đặt vào hai đầu cuộn dây thứ hai một điện áp hiệu dụng 80V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây thứ nhất là:
A. 400V	B. 160V	C. 320V	D. 40V
Câu 15: Trong chùm tia Rơn-ghen phát ra từ một ống Rơn-ghen, người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất là fmax = 5.1018 Hz. Trong 20 s có 1018 electron đập vào đối catốt. Đối catốt được làm nguội bằng dòng nước chảy luồn bên trong, nhiệt độ ở lối ra cao hơn nhiệt độ lối vào là 100 C. Xem gần đúng 100% động năng của chùm electron đều chuyển thành nhiệt làm nóng đối catốt. Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4286 J/kgK; khối lượng riêng của nước là D = 103 kg/m3. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catốt. Lưu lượng của dòng nước khoảng
A. 4 dm3/s	B. 40 cm3/s	C. 4 cm3/s.	D. 4 m3/s.
Giải:
Số electron đập vào ca tốt trong 1s là:
Năng lượng : E=N.
E=m.c.
Câu 16: Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu giảm chiều dài dây treo con lắc đi 44cm thì chu kì giảm 0,4s, lấy g=10m/s2, p2=10, chu kì dao động khi chưa giảm chiều dài là:
A. 1 s.	B. 1,8 s.	C. 2 s.	D. 2,4 s.
Câu 17: Pin quang điện hoạt động dựa vào
A. sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nóng lạnh khác nhau của một sợi dây kim loại.
B. sự tạo thành hiệu điện thế điện hóa giữa hai điện cực.
C. sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại.
D. hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp tiếp xúc p-n.
Câu 18: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R, một tụ điện có điện dung C thay đổi được và một cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Điện áp tức thời hai đầu mạch là u = = UV. Ban đầu độ lệch pha giữa điện áp u hai đầu mạch và cường độ dòng điện i qua mạch là 600 thì công suất tiêu thụ trong mạch là P = 50W. Thay đổi C để u và i cùng pha thì công suất tiêu thụ trong mạch là
A. 120W	B. 200W	C. 100W	D. 50W
Giải:
; Khi cộng hưởng P=U.I 
Câu 19: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cùng pha, cách nhau 3 m, phát ra hai sóng có bước sóng 1m. Một điểm A nằm trên đường thẳng vuông góc với S1S2, đi qua S1 và cách S1 một đoạn . Tìm giá trị lớn nhất của để phần tử vật chất tại A dao động với biên độ cực đại.
A. 4 m.	B. 1,5 m.	C. 1 m.	D. 2 m.
Giải:
Để l max thì K=1
Câu 20: Chiếu một bức xạ điện từ bước sóng λ = 0,546 mm vào bề mặt catôt của một tế bào quang điện, dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều có B = 10–4 T và vectơ cảm ứng từ vuông góc với phương ban đầu của vectơ vận tốc electron. Quỹ đạo của các electron có bán kính cực đại là 23,32 mm. Giới hạn quang điện của kim loại làm catôt là
A. 0,42mm.	B. 0,69 mm.	C. 0,75 mm.	D. 0,55 mm.
Câu 21: Ngôi sao trên trời có nhiều màu, các ngôi sao có nhiệt độ cao nhất ứng với màu
A. đỏ.	B. vàng.	C. cam.	D. xanh.
Câu 22: Một mẫu radium nguyên chất 88Ra226 có khối lượng m = 1 g, chu kỳ bán rã T1 = 1620 năm, phóng xạ α cho hạt nhân con X. Hạt nhân X vừa tạo ra lại phân rã với chu kỳ bán rã T2 = 3,82 ngày. Sau một thời gian, người ta thấy khối lượng hạt nhân X không đổi. Khối lượng hạt nhân X khi đó là
A. 4,64 mg.	B. 6,46 µg.	C. 4,64 µg.	D. 6,46 mg.
Câu 23: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 2cm. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu thì nó bị nén 4cm. Khi lò xo có chiều dài cực đại thì nó
A. dãn 2 cm.	B. dãn 8 cm.	C. dãn 4 cm.	D. nén 2 cm.
Giải: A+
Câu 24: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,5 m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là λ1 = 0,4 mm. Vùng giao thoa trên màn rộng L = 20 mm. Phía sau một trong hai khe sáng đặt thêm một bản thủy tinh hai mặt song song có bề dày e = 2 µm, chiết suất n = 1,5. Khi đó số vân trên màn quan sát được gồm
A. 7 vân sáng, 7 vân tối.	B. 7 vân sáng, 6 vân tối.
C. 6 vân sáng, 7 vân tối.	D. 6 vân sáng, 6 vân tối.
Giải:
Chứng tỏ vị trí của vân sáng đổi chỗ cho vân tối :
N
Câu 25: Một đoạn mạch gồm cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = 31,8mH và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch là u = UV. Mắc thêm vào mạch một điện trở thuần R bằng bao nhiêu để tổng trở của mạch bằng tổng dung kháng và cảm kháng của mạch?
A. 20W	B. 20W	C. 30W	D. 40W
Giải: 
Câu 26: Đặt điện áp u = Ucos(2πft) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết U,R,L,C không đổi, f thay đổi được. Khi tần số là 50(Hz) thì dung kháng gấp 1,44 lần cảm kháng.Để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại thì phải điều chỉnh tần số đến giá trị bao nhiêu?
A. 72 (Hz) B. 34,72 (Hz) C. 60 (Hz) D. 41,67 (Hz)
Giải: Khi f = f1= 50 (Hz) :ZC1 = 1,44 ZL1 = 1,44 L2π f1 LC = (1)
Gọi f2 là tần số cần điều chỉnh để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại.
Khi f = f2 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng:
ZC2 = ZL2 = L2π f2 LC = (2)
So sánh (1) và (2) , ta có: = f2 = 1,2 f1 = 1,2 . 50 = 60(Hz) Chọn C
Câu 27: Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chiếu ánh sáng hồ quang vào
A. một tấm đồng tích điện âm được che bằng một tấm thủy tinh dày.
B. một tấm đồng tích điện âm.
C. một tấm kẽm tích điện âm.
D. một tấm kẽm tích điện âm được che bằng một tấm thạch anh.
Câu 28: Hạt α có động năng Kα = 7,7 MeV đến va chạm với hạt nhân 7N14 đứng yên, tạo ra hạt proton và hạt nhân con X. Cho mα = 4,0015 u; mp = 1,0073 u; mN = 13,9992 u; mX = 16,9947 u. Biết vận tốc của proton bắn ra vuông góc với vận tốc của hạt α. Động năng của hạt nhân con là
A. K = 2,072MeV.	B. K = 4,867 eV.	C. K = 4,867 MeV.	D. K = 2,075 eV.
Giải:
Câu 29: Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó cuộn L thuần cảm, R là biến trở .Điện áp hiệu dụng U=200V, f=50Hz, biết ZL = 2ZC,điều chỉnh R để công suất của hệ đạt giá trị lớn nhất thì dòng điện trong mạch có giá trị là I=A. Giá trị của C, L là:
A.F và B. mF và C. F và D. mF và 
Bài giải: hay 
Vậy P max khi và chỉ khi: hay 
Khi đó, tổng trở của mạch là 
Hay 
 Chọn A
Câu 30: Một mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6A thì điện tích trên tụ điện là
A. 6.10-10C.	B. 4.10-10C.	C. 2.10-10C.	D. 8.10-10C.
Giải: àq=
Câu 31: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Hiệu điện thế hai đầu mạch có tần số f và có giá trị hiệu dụng U ổn định. Biết 2UL = UC, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng
A. U	B. U	C. 2U	D. U
Câu 32: Muốn phát hiện vết nứt, lỗ hổng của sản phẩm đúc, người ta chiếu bức xạ,
A. nếu vết nứt, lỗ hổng bên ngoài sản phẩm người ta chiếu tia Rơn-ghen.
B. nếu vết nứt, lỗ hổng bên trong sản phẩm người ta chiếu tia hồng ngoại.
C. nếu vết nứt, lỗ hổng bên ngoài sản phẩm người ta tử ngoại.
D. nếu vết nứt, lỗ hổng bên trong sản phẩm người ta chiếu tử ngoại.
Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C (cuộn dây thuần cảm). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120V và tần số f xác định. Biết CR2 = 16L và điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp hai đầu tụ điện. Điện áp ở hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm là
A. UC = UL = 60V	B. UC = 30V và UL = 60V
C. UC = UL = 30V	D. UC = 60V và UL = 30V
Giải:
Do 
Câu 34: Một điện cực phẳng bằng nhôm được rọi bằng bức xạ tử ngoại có bước sóng λ = 83 nm. Bên ngoài điện cực có một điện trường cản có cường độ E = 7,5 V/cm. Giới hạn quang điện của nhôm là 332 nm. Electron quang điện sẽ rời xa bề mặt điện cực một khoảng cực đại là
A. 1,5 cm.	B. 3,6 cm.	C. 1,2 cm.	D. 2,5 cm.
Giải: 
Câu 35: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là
A. 16.	B. 32.	C. 18.	D. 17.
Giải:
Điểm M gần O nhất chọn k=1
vậy có 4 đường cắt , 2 đường tiếp xúc với đường tròn là 10 điểm tiếp xúc.
Câu 36: Cho mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 200V và i = 5sin()A. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đoạn mạch có hai phần tử RL, tổng trở 40W.
B. Đoạn mạch có hai phần tử RC, tổng trở 40W.
C. Đoạn mạch có hai phần tử RL, tổng trở 40W.
D. Đoạn mạch có hai phần tử RC, tổng trở 40W.
Câu 37: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li và có thể truyền đến mọi điểm trên mặt đất?
A. Sóng ngắn.	B. Sóng trung.	C. Sóng dài.	D. Sóng cực ngắn.
Câu 38: Kết luận nào không đúng với âm nghe được ?
A. Âm nghe càng cao nếu chu kì âm càng nhỏ.
B. Âm nghe được có cùng bản chất với siêu âm và hạ âm.
C. Âm nghe được là các sóng cơ có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz.
D. Âm sắc, độ to, độ cao, cường độ và mức cường độ âm là các đặc trưng sinh lí của âm.
Câu 39: Một chất phóng xạ được khảo sát bằng ống Geiger-Muller gắn với một máy đếm xung. Một người ghi lại kết quả như sau : 	
Sau thời gian (phút)
0
1’
2’
3’
4’
5’
6’
7’
8’
Số ghi
0
5015
8026
9016
9401
9541
9802
9636
9673
	Vì sơ ý nên một trong các số ghi bị sai. Số sai đó nằm ở cuối phút thứ
A. 4.	B. 2.	C. 8 .	D. 6.
Câu 40: Nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái có mức n = 5. Số photon tối đa có năng lượng khác nhau mà nguyên tử có thể phát ra khi chuyển về các trạng thái có mức năng lượng thấp là
A. 10.	B. 12.	C. 8.	D. 9.
II. PHẦN RIÊNG (10 câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm: đoạn AM chứa điện trở thuần R = 30W, đoạn MN chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được, đoạn NB chứa cuộn dây có điện trở r = 10W và độ tự cảm 
L = H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 100cos100pt (V). Điều chỉnh C, người ta thấy khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm MB (UMB) đạt giá trị cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó là
A. 25V.	B. 25V.	C. 50V.	D. 50V.
Câu 42: X là đồng vị phóng xạ biến thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất X tinh khiết. Tại thời điểm t nào đó tỉ số hạt nhân X trên và số hạt nhân Y trong mẫu là 2,414. Đến thời điểm t’ = t + 345 ngày tỉ số đó là 1/7. Chu kỳ bán rã của hạt nhân X là
A. 690 ngày	B. 345 ngày	C. 138 ngày	D. 207 ngày
Câu 43: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Tốc độ trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian bằng T/3 là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 44: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau.	B. với cùng tần số.
C. với cùng biên độ.	D. luôn cùng pha nhau.
Câu 45: Một sóng cơ truyền theo phương Ox. Li độ u của phần tử M, có tọa độ x, tại thời điểm t được tính bằng công thức u = 2cos(40pt – 4x - ), trong đó u và x đo bằng cm, t tính bằng s. Tỉ số vận tốc truyền sóng và vận tốc dao động cực đại bằng:
A. 8	B. 4	C. 0,25	D. 0,125
Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f = 50Hz vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm L = H. Biết đoạn mạch có tính dung kháng và UR = và UC = U, điện dung của tụ điện bằng
A. không đủ điều kiện để tính C.	B. F
C. F	D. F
Câu 47: Chọn phát biểu đúng: Độ bền vững của hạt nhân lớn khi
A. độ hụt khối lớn và năng lượng liên kết riêng nhỏ.
B. độ hụt khối nhỏ và năng lượng liên kết riêng lớn.
C. độ hụt khối nhỏ và năng lượng liên kết riêng nhỏ.
D. độ hụt khối lớn và năng lượng liên kết riêng lớn.
Câu 48: Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ, không giãn và một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa ở một nơi có g = 10m/s2 với biên độ góc bằng 0,05rad. Năng lượng của dao động điều hòa bằng 5.10-4 J. Chiều dài dây treo bằng
A. 40cm	B. 30cm	C. 25cm	D. 20cm
Câu 49: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng được dùng là ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4mm đến 0,76mm. Bức xạ đơn sắc nào ứng với các bước sóng sau đây không cho vân sáng tại điểm cách vân sáng trung tâm 5,4mm?
A. 0,540mm	B. 0,450mm	C. 0,705mm	D. 0,675mm
Câu 50: Chiếu tia hồng ngoại có cường độ mạnh và tia tử ngoại có cường độ yếu vào tế bào quang điện có giới hạn quang điện ứng với bước sóng của đơn sắc màu lục thì
A. tia hồng ngoại không gây ra hiện tượng quang điện, tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện.
B. tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện, tia tử ngoại không gây ra hiện tượng quang điện.
C. tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không gây ra hiện tượng quang điện.
D. tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện.
HẾT
-------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docde 026 GIAI CHI TIET CHUYEN NQD.doc