Đề thi thử đại học, cao đẳng lần I năm 2013 môn: Sinh học, khối B - Trường THPT Triệu Sơn I

doc 14 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 966Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử đại học, cao đẳng lần I năm 2013 môn: Sinh học, khối B - Trường THPT Triệu Sơn I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử đại học, cao đẳng lần I năm 2013 môn: Sinh học, khối B - Trường THPT Triệu Sơn I
SỞ GD & ĐT Thanh Hoá
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN I
_____________________________
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG LẦN I NĂM 2013
Môn: SINH HỌC, khối B
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 06 trang)
Mã đề thi 135
Họ và tên:.......................................................................SBD.....................
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 
 Câu1: Xét 1 gen gồm 2 alen (A ,a) nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tỉ lệ của alen A trong giao tử đực của quần thể ban đầu là 0,5. Qua ngẫu phối, quần thể F2 đạt cân bằng với cấu trúc di truyền là 
 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tỉ lệ mỗi alen ( A,a) trong giao tử cái ở quần thể ban đầu là:
	a	 A : a = 0,5 : 0,5.	b A : a = 0,7 : 0,3.	c A : a = 0,8 : 0,2.	d	 A : a = 0,6 : 0,4.	
 Câu2: Một đoạn sợi cơ bản gồm 10 nucleoxom và 9 đoạn ADN nối, mỗi đoạn nối trung bình có 50 cặp nucleotit .Tổng chiều dài của đoạn ADN xoắn kép trong đoạn sợi cơ bản trên và tổng số phân tử Histon có trong đoạn sợi cơ bản đó lần lượt là:
	a	6494 A 0 ;79	b	6494 A0 ; 89	c	6494 A0 ; 98	d	6492 A0 ; 89
 Câu3: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Cho (P) ruồi giấm đực mắt trắng giao phối với ruồi giấm cái mắt đỏ, thu được F1 gồm toàn ruồi giấm mắt đỏ. Cho các ruồi giấm ở thế hệ F1 giao phối tự do với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 3 con mắt đỏ : 1 con mắt trắng, trong đó ruồi giấm mắt trắng toàn ruồi đực. Cho ruồi giấm cái mắt đỏ có kiểu gen dị hợp ở F2 giao phối với ruồi giấm đực mắt đỏ thu được F3. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra, theo lí thuyết, trong tổng số ruồi giấm thu được ở F3, ruồi giấm đực mắt đỏ chiếm tỉ lệ 
	 a	 75%.	 b	 .100%.	 c 50%.	 d	 .25 %.	
 Câu4: Thực chất của hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là
	a	 Gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trạng hình thành.
 b	 Nhiều gen cùng locut xác định 1 kiểu hình chung.
	c	 Sản phẩm của các gen khác locut tương tác nhau xác định 1 kiểu hình.
	d	 Các gen khác locut tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu hình.
 Câu5: Bệnh phênilkêtônuria (phênilkêtô niệu) xảy ra do:
	a	 Thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phênilalanin trong thức ăn thành tirôzin
	b	 Chuỗi bêta trong phân tử hêmôglôbin có sự biến đổi 1 axit amin
	c	 Thừa enzim chuyển tirôzin thành phênilalanin làm xuất hiện phênilalanin trong nước tiểu
	d	 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính X
Câu6: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
I
II
III
Nam bình thường
Nam bị bệnh M
Nữ bình thường
Nữ bị bệnh M
Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu:
	a	 	b 	c	 	d 
 Câu7: Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?
	a	 Thể không.	b Thể ba.	c Thể một.	d	 Thể bốn.	
Câu 8: Theo F.Jacôp và J.Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator) là
 A. vùng mang thông tin mã hóa cấu trúc prôtêin ức chế, prôtêin này có khả năng ức chế quá trình phiên mã.
B. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
C. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin.
 D. vùng khi họat động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào hình thành nên tính trạng.
Câu 9: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: 
AB = l,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đó là 
 A. DABC.	 B. ABCD. 	 C. BACD.	 D. CABD.
Câu 10: Giả sử một quần thể cây đậu Hà lan có tỉ lệ kiểu gen ban đầu là 0,3AA: 0,3Aa: 0,4aa. Khi quần thể này tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ thì ở thế hệ thứ 3, tính theo lí thuyết tỉ lệ các kiểu gen là
A. 0,43125AA: 0,0375Aa: 0,53125aa.	B. 0,5500AA: 0,1500Aa: 0,3000aa.
C. 0,1450AA: 0,3545Aa: 0,5005aa.	D. 0,2515AA: 0,1250Aa: 0,6235aa.
Câu 11: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên là
A. 6%.	B. 12%.	C. 24%.	D. 36%.
Câu 12: Vây cá mập, vây cá ngư long và vây cá voi là ví dụ về bằng chứng
A. cơ quan thoái hóa. B. cơ quan tương tự. C. cơ quan tương đồng. D. phôi sinh học.
Câu 13. Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2, người ta thu được kết quả sau Dòng 1: ABF*EDCGHIK Dòng 2: ABCDE*FGHIK 
Dòng 3: ABF*EHGIDCK Dòng 4: ABF*EHGCDIK
 Nếu dòng 3 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật tự là:
 A. 3 → 2 → 4 → 1	 B. 3 → 2 → 1 → 4	 C. 3 → 4 → 1 → 2 D. 3 → 1 → 2 → 4
Câu 14. Trong qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN ,enzim ADN p«limeraza di chuyÓn trªn mçi m¹ch khu«n cña ADN 
 A. mét c¸ch ngÉu nhiªn C. theo chiÒu tõ 5’- 3’ trªn m¹ch nµy vµ 3’-5’ trªn m¹ch kia
 B. lu«n theo chiÒu tõ 3’-5’ D. lu«n theo chiÒu tõ 5’-3’
Câu 15. Một cặp alen Aa , mỗi alen dài 4080A0. Alen A có 3120 liên kết hiđrô, alen a có 3240 liên kết hiđrô. Do đột biến dị bội đã xuất hiện thể 2n + 1 có số nuclêôtit loại A = 1320 ; G = 2280. Kiểu gen của thể dị bội là
 A. Aaa 	B. aaa	C. AAa	D. AAA
Câu 16. Một quần thể thực vật, gen A có 3 alen, gen B có 4 alen, hai gen phân li độc lập thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể số loại kiểu gen là 
 A. 20 B. 40 .C. 60 D. 80
Câu 17: Hệ gen của người có kích thước hơn hệ gen của E. coli khoảng 1000 lần, trong khi tốc độ sao chép ADN của E. coli nhanh hơn ở người khoảng 10 lần. Cơ chế giúp toàn bộ hệ gen người có thể sao chép hoàn chỉnh chỉ chậm hơn hệ gen của E. coli khoảng vài chục lần là do
	A tốc độ sao chép ADN của các enzim ở người lớn hơn E. Coli nhiều lần.
	B hệ gen người có nhiều điểm khởi đầu tái bản. 
	C ở người có nhiều loại enzim ADN pôlimeraza hơn E. coli.
	D cấu trúc ADN ở người giúp cho enzim dễ tháo xoắn, dễ phá vỡ các liên kết hidro.
Câu 18: Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng? 
	A Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là f met mêtiônin. 
	B Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN. 
	C Bộ ba đối mã trên tARN khớp với bộ ba trên m ARN theo nguyên tắc bổ sung.
	D Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5’ ® 3’ trên mạch gốc của phân tử ADN. 
Câu 19: Xét vùng mã hóa của một gen có khối lượng bằng 720.000 đvC và A = 3/2 G. Sau khi đột biến mất đoạn Nuclêôtit, gen còn lại tổng số 620 Nu loại A và T, 480 Nu loại G và X. Gen đột biến tự sao liên tiếp 3 lần thì môi trường nội bào cung cấp giảm đi so với gen ban đầu tương ứng số Nu mỗi loại là bao nhiêu?
	A : A=T=2870; G=X=1680.	B A=T=700; G=X=0. 
	C A=T=2170; G=X=1680.	D: A=T=4340; G=X=720.
Câu 20: Xét 4 tế bào sinh dục trong một cá thể ruồi giấm cái có kiểu gen . 4 tế bào trên giảm phân tạo ra số loại trứng tối thiểu có thể có là A 16.	B 8. C 2. D 4.
Câu 21: Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêôtit. Vùng trình tự nuclêôtit nằm ở đầu 5' trên mạch mã gốc của gen có chức năng :
	A mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã. 	 B mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
	 C mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. D mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã.
Câu 22: Số mạch đơn ban đầu của một phân tử ADN chiếm 6,25 % số mạch đơn có trong tổng số các phân tử ADN con được tái bản từ ADN ban đầu. Trong quá trình tái bản môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 104160 Nu. Phân tử ADN này có chiều dài là A 11804,8 Å. B 11067 Å. C 5712 Å.	 D.25296 Å.
Câu 23: Trong quá trình dịch mã tổng hợp Protêin, yếu tố không tham gia trực tiếp là
	A tARN.	B rARN.	C ADN.	D mARN.
Câu 24: Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái, cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, cặp nhiễm sắc thể số 5 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Sự thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái đều mang 11 nhiễm sắc thể được tạo ra từ quá trình trên sẽ tạo ra thể đột biến dạng 
	A thể một.	B thể không. 	C thể một kép. 	D thể ba. 
Câu 25: Ở một loài thực vật NST có trong nội nhũ = 18. Số thể ba kép khác nhau có thể được tìm thấy trong quần thể của loài trên là bao nhiêu?
	A. 36	B. 15	C. 66	D. 20
Câu 26: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở một số tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong phảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen :
A. AAb ; aab ; Ab ; ab; b. 	B. Aab ; b ; Ab ; ab.	
C. AAbb. 	 D. Abb ; abb ; Ab ; ab ; Aab..
Câu 27: Hóa chất gây đột biến 5BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A–T thành cặp G–X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ:
A. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X	B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X
C. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X	D. A–T → U–5BU → G–5BU → G–X
Câu 28. Ôpêron là
	a. một nhóm gen phân bố thành một cum trên ADN có liên quan về chức năng, có chung một cơ chế điều hoà.
	b. một đoạn phân tử AND có một chức năng nhất định , có chung cơ chế điều hoà.
	c. một đoạn phân tử axit nuclêic có chức năng điều hoà hoạt động của gen cấu trúc.
	d. một tập hợp gồm các gen cấu trúc và gen điều hoà nằm cạnh nhau.
Câu 29: Các giai đoạn trong quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit bao gồm: 
1- tiểu đơn vị lớn của ribôxom kết hợp tạo riboxom hoàn chỉnh; 
2- bộ 3 đối mã của phức hợp mở đầu Met-tARN (UAX) liên kết bổ sung với bộ 3 5’ AUG 3’ trên mARN; 	3- tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu; 
 4- aa mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit; 
5- riboxom tiếp xúc với bộ 3 5’ UAG 3’ trên mARN ; 
6- côdon thứ 2 của mARN gắn bổ sung anticodon trong phức hợp aa-tARN,
 7- riboxom dich đi theo từng codon trên mARN	
 8- liên kết peptit thứ nhất được hình thành 9- giải phóng chuỗi pôly peptit hoàn chỉnh.
 Thứ tự đúng của các giai đoạn trong quá trinh dịch mã là:
	A. 3→ 2 → 1→ 6 → 8 → 7→ 5 →4 → 9	B. 3→ 1 → 2→ 5→ 6→ 4 →7 →8 → 9
	C. 1→ 3 → 2→ 6 → 7 → 5 → 4 →8 → 9	D. 2→ 3 → 1→8 → 6 →7 → 5→ 4 → 9
Câu 30: Ở đậu Hà Lan, gen A qui định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh; gen B qui định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn F1 thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120 hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp trong tổng số hạt xanh, trơn ở F1 là: 
A. 1/4.	 	B. 1/3.	 	 C. 12.	 	 D. 2/3.
Câu 31. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 0,1 AA + 0,8 Aa + 0,1 aa = 1. sau 3 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể như thế nào?
	 A. 0,45 AA + 0,45 Aa + 0,1 Aa = 1	 B. 0,30 AA + 0,40 aa + 0,30 Aa = 1
	C. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 Aa = 1	D. 0,45 AA + 0,10 Aa + 0,45 aa = 1
Câu 32: Xét 2 cặp gen dị hợp (A và a, B và b). Trong quần thể tạo ra được 15 KG khác nhau thì vị trí của các cặp gen sẽ như thế nào?
A. 1 cặp trên NST thường, 1 cặp trên NST X	B. 2 cặp trên cùng 1 NST thường
C. 2 cặp trên 2 NST thường khác nhau	D. 2 cặp trên cùng 1 NST giới tính X
Câu 33: Điều nào sau đây không phải là ưu điểm nổi bật của phương pháp tạo giống thực vật bằng nuôi cấy hạt phấn? 	A. Hiệu quả cao khi cần chọn các tính trạng về khả năng chống chịu 
B. Là cơ sở để tạo ra các dòng thuần chủng về mọi cặp gen 
C. Tính trạng chọn được rất ổn định 	D. Giống mới có năng suất cao hơn giống ban đầu 
Câu 34: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là
A. Chuyển nhân của tế bào tế bào trứng vào tế bào xôma rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.	
B. Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
C. Chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.	
D. Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
Câu 35:Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của những bệnh và hội chứng nào sau đây ở người?
	(1) Hội chứng Etuốt. (2) Hội chứng Patau.
	(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) (4) Hội chứng khóc như tiếng mèo kêu.
	(5) Bệnh máu khó đông . (6) Bệnh ung thư máu.
	(7) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.
Phương án đúng là:
	A. (2), (3), (6), (7).	B. (1), (2), (4), (6). 	C. (3), (4), (6), (7).	D. (1), (2), (3), (5).
Câu 36 : Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
	(1): ABCD*EFGH ® ABGFE*DCH (2): ABCD*EFGH ® AD*EFGBCH
	A. (1) : chuyển đọan không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
	B. (1) : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
	C. (1) : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn không chứa tâm động.
	D. (1) : chuyển đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn chứa tâm động.
Câu 37 : Cây lai F1 từ phép lai giữa cải củ và cải bắp có đặc điểm gì?
A. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 36, sinh trưởng phát triển được nhưng bất thụ
B. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 18, sinh trưởng phát triển được nhưng bất thụ
C. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 36, bất thụ và không sinh trưởng phát triển được 
D. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 18, bất thụ và không sinh trưởng phát triển được 
Câu 38: Bệnh nào sau đây thuộc bệnh di truyền phân tử?
A. Bệnh phêninkêtôniệu, bệnh bạch tạng, bệnh máu khó đông. 
 B. Bệnh ung thư, bệnh mù màu, hội chứng Klaiphentơ.
C. Bệnh ung thư máu, hội chứng Đao, hội chứng Tơcnơ. 
 D. Bệnh ung thư máu, bệnh hồng cầu hình liềm, hội chứng Đao.
Câu 39: Quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh nhất xảy ra ở loài sinh vật nào sau đây?
A. Voi châu Phi.	B. Thú có túi.	C. Vi khuẩn lam.	D. Chuột Lemut.
Câu 40: Khi nghiên cứu nguồn gốc sự sống, Milơ và Urây làm thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hóa học giống khí quyển của Trái Đất gồm
A. CH4, NH3, H2 và hơi nước. 	B. CH4 , N2 , H2 và hơi nước. 
C. CH4, NH3, H2 và O2 . 	 D. CH4 , NH3 , CO2 và hơi nước.
II. PHẦN TỰ CHỌN ( thí sinh được chọn 1 trong 2 phần A hoặc B): 
Phần A: từ câu 41 đến câu 50
Câu 41: Hạt phấn của loài thực vật A có 7 NST. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 22 NST. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loài A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Các cây lai bất thụ 
1. không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được. 
2. có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
3. không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng.
4. có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ.
Tổ hợp đáp án đúng là A. 1,3.	 B. 3.	 C. 1	D. 2,4.
Câu42:. Ở cà độc dược, 2n = 24 chỉ có tế bào noãn thừa 1 nhiễm sắc thể mới thụ tinh bình thường, còn hạt phấn thừa 1 nhiễm sắc thể bị teo hoặc không nẩy ống phấn để thụ tinh được. Cho biết thể tam nhiễm ở cặp nhiễm sắc thể số 1 cho quả tròn, còn thể song nhiễm bình thường cho dạng quả bầu dục. Cho giao phối 2 cây tam nhiễm với nhau , kết quả đời con theo lí thuyết sẽ thu được 
 A. 25% (2n) quả bầu dục : 75% (2n +1) quả tròn. 
B. 50% (2n) quả bầu dục : 50% (2n +1) quả tròn. 
	C. 50 % (2n +1) quả bầu dục : 50 % (2n) quả tròn. D. 100% (2n) quả bầu dục .
Câu 43: Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử 
 A BD = 15%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là
A. Aa; f = 30%.	B. Aa; f = 40%.	C. Aa; f = 40%.	D. Aa; f = 30%.
Câu 44: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.
Phép lai: XDXd x XDY cho F1 có ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 5%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là
A. 5%.	B. 15%.	C. 7,5%.	D. 2,5%.
Câu45: Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15% A, 20% G, 30% U, 35 % X. hãy cho biết đoạn phân tử ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần các nuclêôtit như thế nào?
A. 15% T; 20% X; 30% A và 35 % G.	B. 15% G; 30% X; 20% A và 35 % T.
C. 17,5% G; 17,5% X; 32,5% A và 32,5 % T.	D. 22,5% T; 22,5% A; 27,5% G và 27,5 % X.
Câu 46: Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau
1. xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc cây.
2. chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh. 	3. cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.
4. cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.
Quy trình tạo giống theo thứ tự A. 1,3,2,4.	B. 1,2,3,4.	C. 1,3,4,2.	D. 2,3,4,1.
Câu 47: Ở ruồi giấm, khi lai 2 cơ thể dị hợp về thân xám, cánh dài, thu được kiểu hình lặn thân đen, cánh cụt ở đời lai chiếm tỉ lệ 9%, (biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng). Tần số hoán vị gen là
A. 40%.	B. 18%.	C. 36%.	D. 36% hoặc 40%.
Câu 48: Cho các khâu sau:
1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp.
2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. 
 3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
4. Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn.
5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp. 6. Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc.
Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là
A. 1,2,3,4,5,6.	B. 2,4,1,3,5,6.	C. 2,4,1,3,6,5.	D. 2,4,1,5,3,6.
Câu 49: Có 2 loại protein bình thường có cấu trúc khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau. Nhưng 2 phân tử mARN được phiên mã từ 1 gen trong nhân tế bào. Hiện tượng này xảy ra do:
A. Các exon trong cùng 1 gen được xử lý theo những cách khác nhau để tạo nên các phân tử mARN khác nhau.
B. Hai protein có cấu trúc không gian và chức năng khác nhau. 
 D. Các gen được phiên mã từ những gen khácnhau.
 	C. Một đột biến xuất hiện trước khi gen phiên mã làm thay đổi chức năng của gen.
Câu 50: Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn sớm, trước sinh?	A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN. 
 B. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prôtêin.
C. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X. 
D. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường.
Phần B: từ câu 51 đến câu 60
Câu 51: Ưu điểm của phương pháp lai tế bào là
A. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau.
B. tạo ra những cơ thể có nguồn gen khác xa nhau hay những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau thậm chí giữa động vật và thực vật.
C. tạo ra được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài rất khác xa nhau mà bằng cách tạo giống thông thường không thể thực hiện được. 
 D. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính giữa thực vật với động vật.
Câu 52: Ở giới cái một loài động vật (2n = 24), trong đó bốn cặp NST đồng dạng có trạng thái gen giống nhau, các cặp còn lại có trạng thái gen khác nhau khi giảm phân có trao đổi chéo đơn xảy ra ở 2 cặp NST trong số các cặp NST còn lại đó , số loại giao tử tối đa là
A. 16384.	B. 16.	C. 1024.	D. 4096.
Câu 53: Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ ở chỗ
A. cần năng lượng và các nuclêôtit tự do của môi trường. 
B. có nhiều đơn vị nhân đôi và nhiều loại enzim tham gia.
 	C. diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. 
D. hai mạch đều được tổng hợp liên tục.
Câu 54: Một đoạn của gen cấu trúc có trật tự nucleotit trên mạch gốc như sau:
3’TAX – AAG – GAG – AAT – GTT- TTA – XXT – XGG- GXG – GXT – GAA – ATT 5’
Nếu đột biến thay thế nuclêôtit thứ 28 là G thay bằng A, thì số axit amin (aa) trong chuỗi polipeptit do gen đột biến tổng hợp là
A. 11 aa.	B. 7 aa.	C. 8 aa.	D. 9 aa.
Câu 55: Quá trình hình thành các quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào yếu tố nào?
A. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, tốc độ sinh sản của loài, áp lực chọn lọc tự nhiên.
B. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, quá trình phân ly tính trạng.
C. Quá trình phân ly tính trạng, áp lực chọn lọc tự nhiên, tốc độ sinh sản của loài thực vật.
D. Tốc độ sinh sản của loài, và quá trình phân ly tính trạng.
Câu 56: Cặp nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật?
A. Giao phối không ngẫu nhiên và di - nhập gen.	B. Đột biến và di - nhập gen.
C. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.	D. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.
Câu 57: Tỉ lệ kiểu hình trong di truyền liên kết giống phân li độc lập trong trường hợp nào?
A. 2 gen quy định 2 tính trạng nằm cách nhau 50cM và tái tổ hợp gen cả hai bên.
B. 2 gen quy định 2 tính trạng nằm cách nhau ≥ 50cM và tái tổ hợp gen một bên.
C. 2 gen quy định 2 tính trạng nằm cách nhau 25cM và tái tổ hợp gen một bên.
D. 2 gen quy định 2 tính trạng nằm cách nhau 40cM và tái tổ hợp gen cả 2 bên.
Câu 58: Tính xác suất để bố có nhóm máu A và mẹ có nhóm máu B đều dị hợp sinh con gái có nhóm máu ABh[ A. 50%.	 B. 12,5%.	C. 28,125%.	 D. 24%.
Câu 59. Khi nói về hiện tượng di truyền liên kết và hoán vị, điều khẳng định nào dưới đây là KHÔNG chính xác?
A. Các tính trạng được xác định bởi các gen liên kết hoàn toàn luôn được di truyền cùng nhau
B. Liên kết gen làm hạn chế số lượng biến dị tổ hợp và do vậy không có lợi cho loài trong quá trình tiến hóa.
C. Trong phép lai phân tích, nếu xuất hiện 2 lớp kiểu hình có tần số lớn bằng nhau và 2 lớp kiểu hình có tần số nhỏ bằng nhau chứng tỏ có hiện tượng liên kết gen không hoàn toàn
D. Liên kết gen hoàn toàn làm giảm số kiểu gen và kiểu hình của đời con, nhưng hoán vị gen làm tăng số kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ sau
Câu 60: Khi cho chuột lông xám nâu giao phối với chuột lông trắng (kiểu gen đồng hợp lặn) được 48 con lông xám nâu, 99 con lông trắng và 51 con lông đen. 
Quy luật tác động nào của gen đã cho phối sự hình thành màu lông của chuột?
A. Tác động cộng gộp của các gen không alen. 
 	 B. Cặp gen lặn át chế các gen không tương ứng.
C. Gen trội át chế không hoàn toàn gen lặn tương ứng. 
D. Tương tác bổ trợ giữa các gen không alen.
*****************************Hết*************************
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
SỞ GD & ĐT Thanh Hoá
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN I
_____________________________
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG LẦN I NĂM 2013
Môn: SINH HỌC, khối B
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 06 trang)
Mã đề thi 135
Họ và tên:.......................................................................SBD.....................
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 
 Câu1: Xét 1 gen gồm 2 alen (A ,a) nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tỉ lệ của alen A trong giao tử đực của quần thể ban đầu là 0,5. Qua ngẫu phối, quần thể F2 đạt cân bằng với cấu trúc di truyền là 
 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tỉ lệ mỗi alen ( A,a) trong giao tử cái ở quần thể ban đầu là:
	a	 A : a = 0,5 : 0,5.	b A : a = 0,7 : 0,3.	c A : a = 0,8 : 0,2.	d	 A : a = 0,6 : 0,4.	
 Câu2: Một đoạn sợi cơ bản gồm 10 nucleoxom và 9 đoạn ADN nối, mỗi đoạn nối trung bình có 50 cặp nucleotit .Tổng chiều dài của đoạn ADN xoắn kép trong đoạn sợi cơ bản trên và tổng số phân tử Histon có trong đoạn sợi cơ bản đó lần lượt là:
	a	6494 A 0 ;79	b	6494 A0 ; 89	c	6494 A0 ; 98	d	6492 A0 ; 89
 Câu3: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Cho (P) ruồi giấm đực mắt trắng giao phối với ruồi giấm cái mắt đỏ, thu được F1 gồm toàn ruồi giấm mắt đỏ. Cho các ruồi giấm ở thế hệ F1 giao phối tự do với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 3 con mắt đỏ : 1 con mắt trắng, trong đó ruồi giấm mắt trắng toàn ruồi đực. Cho ruồi giấm cái mắt đỏ có kiểu gen dị hợp ở F2 giao phối với ruồi giấm đực mắt đỏ thu được F3. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra, theo lí thuyết, trong tổng số ruồi giấm thu được ở F3, ruồi giấm đực mắt đỏ chiếm tỉ lệ 
	 a	 75%.	 b	 .100%.	 c 50%.	 d	 .25 %.	
 Câu4: Thực chất của hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là
	a	 Gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trạng hình thành.
 b	 Nhiều gen cùng locut xác định 1 kiểu hình chung.
	c	 Sản phẩm của các gen khác locut tương tác nhau xác định 1 kiểu hình.
	d	 Các gen khác locut tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu hình.
 Câu5: Bệnh phênilkêtônuria (phênilkêtô niệu) xảy ra do:
	a	 Thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển phênilalanin trong thức ăn thành tirôzin
	b	 Chuỗi bêta trong phân tử hêmôglôbin có sự biến đổi 1 axit amin
	c	 Thừa enzim chuyển tirôzin thành phênilalanin làm xuất hiện phênilalanin trong nước tiểu
	d	 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể giới tính X
Câu6: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
I
II
III
Nam bình thường
Nam bị bệnh M
Nữ bình thường
Nữ bị bệnh M
Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu:
	a	 	b 	c	 	d 
 Câu7: Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?
	a	 Thể không.	b Thể ba.	c Thể một.	d	 Thể bốn.	
Câu 8: Theo F.Jacôp và J.Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator) là
 A. vùng mang thông tin mã hóa cấu trúc prôtêin ức chế, prôtêin này có khả năng ức chế quá trình phiên mã.
B. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
C. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin.
 D. vùng khi họat động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào hình thành nên tính trạng.
Câu 9: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: 
AB = l,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đó là 
 A. DABC.	 B. ABCD. 	 C. BACD.	 D. CABD.
Câu 10: Giả sử một quần thể cây đậu Hà lan có tỉ lệ kiểu gen ban đầu là 0,3AA: 0,3Aa: 0,4aa. Khi quần thể này tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ thì ở thế hệ thứ 3, tính theo lí thuyết tỉ lệ các kiểu gen là
A. 0,43125AA: 0,0375Aa: 0,53125aa.	B. 0,5500AA: 0,1500Aa: 0,3000aa.
C. 0,1450AA: 0,3545Aa: 0,5005aa.	D. 0,2515AA: 0,1250Aa: 0,6235aa.
Câu 11: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên là
A. 6%.	B. 12%.	C. 24%.	D. 36%.
Câu 12: Vây cá mập, vây cá ngư long và vây cá voi là ví dụ về bằng chứng
A. cơ quan thoái hóa. B. cơ quan tương tự. C. cơ quan tương đồng. D. phôi sinh học.
Câu 13. Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2, người ta thu được kết quả sau Dòng 1: ABF*EDCGHIK Dòng 2: ABCDE*FGHIK 
Dòng 3: ABF*EHGIDCK Dòng 4: ABF*EHGCDIK
 Nếu dòng 3 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật tự là:
 A. 3 → 2 → 4 → 1	 B. 3 → 2 → 1 → 4	 C. 3 → 4 → 1 → 2 D. 3 → 1 → 2 → 4
Câu 14. Trong qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN ,enzim ADN p«limeraza di chuyÓn trªn mçi m¹ch khu«n cña ADN 
 A. mét c¸ch ngÉu nhiªn C. theo chiÒu tõ 5’- 3’ trªn m¹ch nµy vµ 3’-5’ trªn m¹ch kia
 B. lu«n theo chiÒu tõ 3’-5’ D. lu«n theo chiÒu tõ 5’-3’
Câu 15. Một cặp alen Aa , mỗi alen dài 4080A0. Alen A có 3120 liên kết hiđrô, alen a có 3240 liên kết hiđrô. Do đột biến dị bội đã xuất hiện thể 2n + 1 có số nuclêôtit loại A = 1320 ; G = 2280. Kiểu gen của thể dị bội là
 A. Aaa 	B. aaa	C. AAa	D. AAA
Câu 16. Một quần thể thực vật, gen A có 3 alen, gen B có 4 alen, hai gen phân li độc lập thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể số loại kiểu gen là 
 A. 20 B. 40 .C. 60 D. 80
Câu 17: Hệ gen của người có kích thước hơn hệ gen của E. coli khoảng 1000 lần, trong khi tốc độ sao chép ADN của E. coli nhanh hơn ở người khoảng 10 lần. Cơ chế giúp toàn bộ hệ gen người có thể sao chép hoàn chỉnh chỉ chậm hơn hệ gen của E. coli khoảng vài chục lần là do
	A tốc độ sao chép ADN của các enzim ở người lớn hơn E. Coli nhiều lần.
	B hệ gen người có nhiều điểm khởi đầu tái bản. 
	C ở người có nhiều loại enzim ADN pôlimeraza hơn E. coli.
	D cấu trúc ADN ở người giúp cho enzim dễ tháo xoắn, dễ phá vỡ các liên kết hidro.
Câu 18: Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng? 
	A Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là f met mêtiônin. 
	B Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN. 
	C Bộ ba đối mã trên tARN khớp với bộ ba trên m ARN theo nguyên tắc bổ sung.
	D Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5’ ® 3’ trên mạch gốc của phân tử ADN. 
Câu 19: Xét vùng mã hóa của một gen có khối lượng bằng 720.000 đvC và A = 3/2 G. Sau khi đột biến mất đoạn Nuclêôtit, gen còn lại tổng

Tài liệu đính kèm:

  • docTH9.doc