phßng Gi¸o dôc & §µo t¹o §Ò chÝnh thøc Thanh oai TRƯỜNG THCS BÍCH HÒA §Ò thi olympic líp 6 N¨m häc 2015 - 2016 M«n thi : VẬT LÝ Thêi gian lµm bµi : 120 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò ) CÂU 1: (3đ) a) Viết công thức tính KL của vật theo KLR? b) Vận dụng: Một thanh sắt có thể tích là 5dm3 và có KLR là 7.800kg/m3. Tính KL của thanh sắt đó? CÂU 2: (3đ) Một vật có KL 600g treo vào một sợi dây cố định a) Giải thích vì sao vật đứng yên? b) Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao? CÂU 3: (4đ) Trên 2 đĩa của một cân Robecvan, 1 bên đĩa cân để 1 quả cân 500g, 2 quả cân 300g, 1 bên đĩa cân còn lại đặt 1 hộp dầu ăn, 1 quả cân 200g. Kim cân chỉ đúng vạch chính giữa. a) Hãy xác định khối lượng của hộp dầu ăn? b) Giả sử hộp ăn có dung tích chứa là 1,2l, KL của vỏ hộp là 100g, lượng dầu ăn trong hộp chiếm 78% dung tích chứa của hộp. Tính KLR của dầu ăn? CÂU 4: (5đ) Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng khi thả nó vào một bình đầy nước thì KL của cả bình tăng thêm là m1=21,75g, con khi thả nó vào một một bình đầy dầu thì KL của cả bình tăng thêm là m2 = 51,75g. Trong cả 2 trường vật đều chìm hoàn toàn, cho biết KLR của nước là D1=1g/cm3, của dầu là D2=0,9g/cm3. CÂU 5: (5đ) Một tảng đá hình hộp có kích thước 0,4m x 0,2m x 0,3m. KLR 2.600kg/m3. Một người có thể nâng trực tiếp được một vật có khối lượng tối đa 35kg lên độ cao 1,2m. Hỏi: a) Người đó có thể nâng trực tiếp tảng đá đó lên cao 1,2m được không? b) Nếu dùng MPN có chiều dài 2,5m người đó có thể kéo được tảng đá đó lên cao 1,2m không? (bỏ qua lực cản của MPN). ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM - LÝ 6 Bài Nội dung Điểm Bài 1 (3đ) Bài 2 (3đ) Bài 3 (4đ) Bài 4 (5đ) Bài 5 (5đ) a,Công thức : m =D.V b,Tóm tắt V = 5dm3 D = 7800kg/m3 m = ? kg Giải: Đổi V = 5 dm3 = 0,005m3 KL của thanh sắt là: ADCT : m = D.V =7800 x 0,005 = 39(kg) Đáp số : 39 kg a,Vật đứng yên vì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng (trọng lực và lực kéo của dây) F = P = 6N b, Khi cắt dây,không còn lực kéo của dây nữa,trọng lực của vật sẽ làm vật rơi xuống. a,Do kim cân thăng bằng nên ta có khối lượng ở 2 đĩa cân bằng nhau. 500 + 2 x 300 = m( hộp dầu ăn) + 200 => Khối lượng của hộp dầu ăn là : m = 500 + 2 x 300 – 200 = 900(g) b, Khối lượng của dầu ăn là : 900 – 100 = 800 (g) = 0,8 (kg) Thể tích của dầu ăn là : 1,2 . 78% = 0,936 (l) Khối lượng riêng của dầu ăn trong hộp là : D = m : V = 0,8 : 0,936 0,867 (kg/l) Gọi m,D,V lần lượt là khối lượng ,thể tích,khối lượng riêng của vật . Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc đầy dầu thì có 1 lượng nước hoặc dầu (có cùng thể tích với vật)tràn ra khỏi bình. Độ tăng khối lượng ủa cả bình trong mỗi trường hợp m1= m – D1 .V (1) m2 = m – D2 . V (2) Lấy (2) – (1) ta có : m2 – m1 = V . (D1 –D2) => V = ( m2 – m1) : (D1 –D2 ) = 300(cm3) Thay V = 300 (cm3) vào (1) ta được: m = m1 + D1.V = 321,75 (g) Từ CT D = = 1,07 (g/cm3) a, (2,5đ) - Khi nâng trực tiếp , lực tối đa người đó sử dụng là: P = 10m = 35 . 10 = 350(N) -Thể tích của tảng đá : 0,4 x 0,3 x 0,2= 0,024 (cm3) - KL của tảng đá : m = D.V = 2600 x 0,024 = 62,4(kg) - Để nâng được tảng đá người đó phải sử dụng tối thiểu lực là: 62,4 x 10 = 624 N - Ta thấy 350 N < 624 N nên trực tiếp không nâng được tảng đá b, (2,5đ) - Khi dùng MPN để kéo tảng đá tối thiểu lực phải dùng là: 624 . = 299,6 N - Vì 299,6 N <300 N. Vậy nếu dùng MPN có chiều dài 2,5 m thì người đó có thể kéo được tảng đá. 1đ 0.5đ 0.5đ 1đ 1.5đ 1.5đ 0.5đ 0.5đ 1đ 1đ 0.5đ 0,5đ 0.5đ 0,5đ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,5 1
Tài liệu đính kèm: