Họ Và Tên : .. Mơn : vật lý 7 Lớp 7 Thời gian : 45 phút ĐỀ BÀI : A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3điểm) Câu 1. Cĩ thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách. a. Cọ xát vật. b. Nhúng vật vào nước nĩng. c. Cho chạm vào nam châm. d. Cả b và c. Câu 2. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đĩ trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đĩ ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau? a. Nhận thêm electrơn. b. Mất bớt electrơn. c. Mất bớt điện tích dương. d. Nhận thêm điện tích dương Câu 3. Chiều dịng điện được quy ước là chiều: a. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn. b. Chuyển dời cĩ hướng của các điện tích. c. Dịch chuyển của các electron. d. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn. Câu 4. Khi cĩ dịng điện chạy qua một bĩng đèn, phát biểu nào sau đây là đúng? a. Bĩng đèn chỉ nĩng lên. c. Bĩng đèn vừa phát sáng, vừa nĩng lên b. Bĩng đèn chỉ phát sáng. d. Bĩng đèn phát sáng nhưng khơng nĩng lên Câu 5. Hoạt động của máy sấy tĩc dựa trên tác dụng nào của dịng điện ? a . Tác dụng nhiệt và tác dụng từ. b. Tác dụng nhiệt . c. Tác dụng nhiệt và tác dụng hố học. d. Tác dụng sinh lí và tác dụng từ. Câu 6. Nối 2 cực của một ắc quy bằng một dây nhựa thì thấy khơng cĩ dịng điện chạy qua dây. Giải thích nào sau đây là đúng? a. Trong dây nhựa khơng cĩ điện tích. b. Trong dây nhựa khơng cĩ êlectron tự do. c. Dây nhựa luơn trung hồ về điện d. Trong dây nhựa khơng cĩ hạt nhân chuyển động tự do. B. PHẦN TỰ LUẬN. (7điểm) Câu 1 (1,25điểm). Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này cĩ tác dụng gì? Câu 2 (3điểm). Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện trong các trường hợp sau: a. Hai pin mắc liên tiếp, một bĩng đèn Đ1, một khố K1 và một số dây dẫn. Sao cho khi K1đĩng đèn Đ1 sáng. b. Hai pin mắc liên tiếp, hai bĩng đèn Đ1, Đ2, hai khố K1, K2 và một số dây dẫn. Sao cho khi K1 mở, K2 đĩng chỉ cĩ đèn Đ2 sáng. Câu 3(1,25điểm). Hãy kể tên các tác dụng của dịng điện và lấy ví dụ cho từng tác dụng. Câu 4(0,75 điểm). Hãy nêu phương pháp mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại . Phải chọn dung dịch nào? Điện cực dương là chất gì? Điện cực âm là vật gì? Câu 5 (0,75 điểm). Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bĩng đèn thì cĩ các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn và dây tĩc bĩng đèn? (Giáo viên ra đề: Nguyễn Xuân Tiên) BÀI LÀM III: HƯỚNG DẪN CHẤM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3điểm) “Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án a b a c b b Câu Nội dung Điểm 1 Việc làm này cĩ tác dụng hút các bụi bơng lên bề mặt của chúng, làm cho khơng khí trong xưởng ít bụi hơn. 1,25 2 K1 a. + - Đ1 b. + - Đ1 K1 Đ2 K2 1,5 1,5 3 - Tác dụng phát sáng , ví dụ làm sáng bĩng đèn bút thử điện. - Tác dụng từ, ví dụ làm chuơng điện. - Tác dụng nhiệt, ví dụ làm nĩng dây tĩc bĩng đèn sợi đốt rồi phát sáng . - Tác dụng hố học, ví dụ mạ đồng. - Tác dụng sinh lí, ví dụ châm cứu bằng điện. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4 Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại, ta dùng dung dịch muối vàng, điện cực dương bằng vàng và điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ. 0,75 5 Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bĩng đèn thì cĩ các êlectrơn tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương. 0,75 Giáo viên ra đề: Nguyễn Xuân Tiên Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra (Đối chiếu, thử lại và hồn thiện đề kiểm tra) THỐNG KÊ ĐIỂM Điểm Lớp 0-2 (%) 2,5-<5 (%) 5-<8 (%) 8-10 (%) TB trở lêêên 7A 7B 7C 7D 7E 7G Giáo viên ra đề: Nguyễn Xuân Tiên
Tài liệu đính kèm: