Đề thi Môn thi: Vật lý Thời gian làm bài: 90 phút

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Môn thi: Vật lý Thời gian làm bài: 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Môn thi: Vật lý Thời gian làm bài: 90 phút
	Môn thi: Vật lý Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề thi 150
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; khối lượng êlectron me = 9,1.10-31kg; 1eV = 1,6.10-19J; NA = 6,02.1023 mol-1.
C©u 1 : 
Nguồn S phát ra sóng âm truyền đi theo một đường đẳng hướng. Tại hai điểm A, B nằm trên đường thẳng qua S có mức cường độ âm LA = 50dB  LB = 30dB. Cường độ âm chuẩn I0 = 10-12W/m2. Cường độ âm tại trung điểm C của AB là :
A.
3,31.10-9 W/m2.
B.
30,25.10-8 W/m2.
C.
30,25.10-9 W/m2.
D.
3,31.10-8 W/m2.
C©u 2 : 
Chọn phương án sai :
A.
Máy phát điện mà rôto là phần cảm thì không cần bộ góp.
B.
Với máy phát điện xoay chiều một pha thì số cuộn dây và số cặp cực khác nhau.
C.
Máy phát điện có công suất lớn thì rôto là các nam châm điện.
D.
Trong máy phát điện, các cuộn dây phần cảm và phần ứng đều được quấn trên lõi thép.
C©u 3 : 
Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Khoảng cách và thời gian gần nhất giữa hai vị trí mà con lắc đổi chiều chuyển động là 40cm và 0,5s. Chọn gốc thời gian là lúc vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương của trục 0x và có độ lớn vận tốc là 0,2p(m/s). Phương trình dao động của vật là:
A.
x = 20cos(2pt + ) cm
B.
x = 20cos(pt + ) cm.	
C.
x = 20cos(2pt - ) cm.
D.
x = 20cos( 2pt - ) cm.
C©u 4 : 
Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được và một tụ điện nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng điện trở R. Muốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại, cần điều chỉnh cho độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng:
A.
L = ¥.	
B.
L = 0
C.
L = R/w.
D.
L = 2R/w.	
C©u 5 : 
Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, vật m = 400g. Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ = 5.10-3. Xem chu kỳ dao động không thay đổi và coi độ giảm biên độ sau mỗi chu kì là đều. Lấy g = 10m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kỳ đầu tiên là:
A.
23,28cm.
B.
20,4cm
C.
24cm.
D.
23,64cm.	
C©u 6 : 
Chiếu lần lượt 3 bức xạ có bước sóng : λ1 : λ2 : λ3 = 6 : 3 : 4 vào một tấm kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện thoả mãn v1 : v2 : v3 = 1 : 3 : k. Giá trị của k là :
A.
2
B.
C.
D.
C©u 7 : 
Chọn phương án sai khi nói về hiện tượng quang dẫn
A.
Các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện.
B.
Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết để nó trở thành một electron dẫn.
C.
Là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng. 
D.
Năng lượng cần để bứt electrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các phôtôn trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn.
C©u 8 : 
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối hai đầu đoạn mạch với 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây trong máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là I. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 400 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2I. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 800 vòng/phút thì dung kháng của đoạn mạch là: 
A.
ZC = 100 Ω.
B.
ZC = 200 Ω.	 
C.
ZC = 800 Ω.
D.
ZC = 50 Ω.	
C©u 9 : 
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng a = 1,5mm ; D = 1,5m và nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng λ1 = 480 nm và λ2 = 640 nm. Kích thước vùng giao thoa trên màn là 2cm (chính giữa vùng giao thoa là vân sáng trung tâm). Số vân sáng quan sát được trên màn là : 
A.
61
B.
54
C.
51
D.
72
C©u 10 : 
Trong thời gian 1 giờ ( kể từ t = 0), đồng vị phóng xạ Na có 1015 nguyên tử bị phân rã. Cũng trong 1 giờ, nhưng sau đó 30 giờ( kể từ t =0) chỉ có 2,5.1014 nguyên tử bị phân rã. Chu kì bán rã của Na là:
A.
2,32 giờ.
B.
15 giờ.
C.
18 giờ.
D.
69 giờ.
C©u 11 : 
Toạ độ của chất điểm chuyển động trên trục Ox phụ thuộc vào thời gian theo phương trình : x = A1cosωt + A2sinωt, trong đó A1,A2, ω là các hằng số đã biết. Nhận xét nào sau đây về chuyển động của hất điểm là đúng
A.
Chất điểm dao động điều hoà nhưng không xác định được tần số, biên độ và pha ban đầu.
B.
Chất điểm dao động điều hoà với tần số góc ω, biên độ A2 = A12 + A22; pha ban đầu φ, với tanφ = - A2/A1.
C.
Chất điểm không dao động điều hoà, chỉ chuyển động tuần hoàn với chu kì T = 2π/ω
D.
Chất điểm dao động điều hoà với tần số góc ω, biên độ A2 = A12 + A22; pha ban đầu φ, với tanφ = - A1/A2.
C©u 12 : 
Có hai anh em sinh đôi ở tuổi 25. Người em ở lại Trái Đất còn người anh thám hiểm một ngôi sao và trở về với tốc độ giả tưởng v = 0,8c. Thời gian đi về đối với người anh tính theo đồng hồ trên tàu vũ trụ là 30 năm. tuổi của người em khi hai anh em gặp lại nhau trên Trái Đất là :
A.
75 tuổi.
B.
35 tuổi.
C.
50 tuổi.
D.
90 tuổi.
C©u 13 : 
Một con lắc gồm quả cầu kim loại khối lượng m = 0,1kg được treo vào một điểm A cố định bằng một đoạn dây mảnh có độ dài l =5m. Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng (sang phải ) đến khi dây treo nghiêng với phương thẳng đứng một góc a0 =90 rồi buông cho nó dao động tự do không vận tốc đầu. Lấy g = p2 = 10m/s2. Chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng, chiều dương hướng sang phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ hai. Phương trình dao động của con lắc là: 
A.
a = cost (rad).
B.
a = cos(2t + ) (rad).	
C.
a = cos(t - ) (rad).
D.
a = cos(2t - ) (rad).
C©u 14 : 
Hai nguồn âm O1,O2 coi là hai nguồn điểm cách nhau 4m, phát sóng kết hợp cùng tần số 425 Hz, cùng biên độ 1 cm và cùng pha ban đầu bằng không (tốc độ truyền âm là 340 m/s). Số điểm dao động với biên độ 1cm ở trong khoảng giữa O1O2 là:
A.
18.
B.
8.
C.
9.
D.
20. 
C©u 15 : 
Hai vật dao động điều hoà cùng pha ban đầu, cùng phương và cùng thời điểm với các tần số góc lần lượt là: ω1 = (rad/s); ω2 = (rad/s). Chọn gốc thời gian lúc hai vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời gian ngắn nhất mà hai vật gặp nhau là:
A.
1s
B.
4s
C.
2s
D.
8s
C©u 16 : 
Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Mỗi hộp X và Y chỉ chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Các vôn kế V1, V2 và ampe kế đo được cả dòng xoay chiều và một chiều, điện trở các vôn kế 
rất lớn, điện trở ampe kế không đáng kể. Khi mắc vào hai điểm A và M hai cực của nguồn điện một chiều, ampe kế chỉ 2A, V1 chỉ 60V. Khi mắc A và B vào nguồn điện xoay chiều, tần số 50Hz thì ampe kế chỉ 1A, các vôn kế chỉ cùng giá trị 60V nhưng uAM và uMB lệch pha nhau . Hai hộp X và Y chứa những phần tử nào? Tính giá trị của chúng.
A.
Hộp X chứa R = 30 Ω nối tiếp C = 1,06.10-4 F; hộp Y chứa R = 30 Ω nối tiếp L= 0,165H.
B.
Hộp X chứa R = 30Ω nối tiếp L = 0,135H; hộp Y chứa R = 30 Ω nối tiếp C = 1,06.10-5 F.
C.
Hộp X chứa R = 30Ω nối tiếp L= 0,165H ; hộp Y chứa R = 30 Ω nối tiếp C = 1,06.10-4 F.
D.
Hộp X chứa R = 30Ω nối tiếp L=0,165H; hộp Y chứa R = 30 Ω nối tiếp C = 1,06.10-3 F.
C©u 17 : 
Với những dao động tự do thì sau 5/4 chu kì kể từ khi tụ điện bắt đầu phóng điện, năng lượng trong mạch dao động tập trung ở đâu ?
A.
Cuộn cảm.
B.
bằng 0.
C.
Tụ điện và cuộn cảm.
D.
Tụ điện.
C©u 18 : 
Sở dĩ người ta nói tia hồng ngoại có tác dụng mhiệt vì :
A.
Vật nào hấp thụ tia hồng ngoại thì tia hồng ngoại làm cho vật nóng lên.
B.
Ta chỉ thu được tia hồng ngoại của những vật có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ của môi trường.
C.
Vật nào có nhiệt độ lớn hơn 0K đều phát ra tia hồng ngoại.
D.
Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh.
C©u 19 : 
Một ống khí hiđrô được kích thích lên mức năng lượng N(n = 4), khi cho phát xạ nó phát ra bao nhiêu vạch quang phổ? Trong đó có bao nhiêu vạch nhìn thấy?
A.
6; 1.
B.
4; 1.
C.
6; 2.
D.
3; 1.
C©u 20 : 
Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được. Khi cho R = R1 = 10Ω hoặc R = R2 = 30Ω thì công suất tiêu thụ của mạch như nhau. Độ lệch pha giữa u và i khi R = R1 là :
A.
π/6
B.
π/3
C.
π/5
D.
π/4
C©u 21 : 
Một con lắc lò xo và một con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả hai con lắc này cùng dao động với chu kì T = 2s. Đưa cả hai con lắc lên đỉnh núi (coi là nhiệt độ không thay đổi) thì hai con lắc dao động lệch chu kì nhau. Thỉnh thoảng chúng lại cùng đi qua vị trí cân bằng và chuyển động về cùng một phía, thời gian giữa hai lần liên tiếp như vậy là 8 phút 20 giây. Tìm chu kì con lắc đơn tại đỉnh núi đó
A.
2,010s.
B.
1,992s.
C.
2,008s.
D.
Thiếu dữ kiện.
C©u 22 : 
Nếu hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân mẹ có tính phóng xạ:
A.
a
B.
g
C.
b-.
D.
b+.
C©u 23 : 
Trong nguyên tử hiđro, electron chuyển động trên các quĩ đạo dừng có bán kính rn = r0n2 (với r0 = 0,53Å ; n = 1,2,3,......) Tốc độ của electron trên quĩ đạo dừng thứ hai là :
A.
2,18.106m/s.
B.
1,09.106m/s.
C.
2,18.105m/s.
D.
1,98.106m/s.
C©u 24 : 
Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2 = 9l, phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S1S2 , số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn ( không kể hai nguồn) là:
A.
6
B.
10
C.
8
D.
12
C©u 25 : 
Điều gì sẽ xảy ra nếu một hạt gặp phản hạt của nó?
A.
Sinh ra hạt thứ ba và cả ba hạt, phản hạt và hạt mới cùng tồn tại.
B.
Hạt mất đi, phản hạt vẫn tồn tại.
C.
Cả hai hạt đều biến mất.
D.
Hạt tồn tại, tiêu diệt phản hạt.	
C©u 26 : 
Một phô tôn có năng lượng 1,79eV bay qua hai nguyên tử có mức kích thích 1,79eV, nằm trên cùng phương với phôtôn tới. Các nguyên tử ấy có thể ở trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phôtôn thu được sau đó, theo phương của phôtôn tới. Hãy chỉ ra đáp số sai :
A.
x = 0
B.
x = 1
C.
x = 3
D.
x = 2
C©u 27 : 
Thực hiện thí nghiệm Iâng trong không khí (n = 1). Đánh dấu điểm M trên màn quan sát thì tại M là một vân sáng. Trong khoảng từ M đến vân sáng trung tâm còn 3 vân sáng nữa. Nhúng toàn bộ hệ thống trên vào một chất lỏng thì tại M vẫn là một vân sáng nhưng khác so với khi ở trong không khí một bậc. Chiết suất của môi trường chất lỏng là
A.
1,75
B.
1,25
C.
1,33
D.
1,5
C©u 28 : 
Cho dòng điện xoay chiều i = I0 cosωt với I0 không thay đổi qua mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mạch đang có cộng hưởng. Phát biểu nào sau đây là sai khi ta tăng ω từ giá trị trên
A.
Công suất của mạch vẫn không đổi.
B.
Công suất của mạch sẽ giảm đi.
C.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch sẽ khác pha nhau.
D.
Tổng trở của mạch tăng lên.
C©u 29 : 
Tìm phát biểu sai về dòng điện dịch.
A.
Nếu quan niệm dòng điện chạy trong mạch phải là dòng điện kín, thì phần dòng điện chạy qua tụ lúc đó là dòng điện dịch có bản chất là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian.
B.
Dòng điện dẫn và dòng điện dịch luôn cùng chiều, cùng độ lớn, cùng đơn vị đo và làm thành dòng điện kín trong LC.
C.
Dòng điện dịch không gây nên hiệu ứng toả nhiệt Jun-Lenxơ và không sinh ra từ trường ở xung quanh như ở phần dây nối có dòng điện dẫn, vì dòng điện dịch không có bản chất dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do trong điện trường. 
D.
Trong một mạch dao động lí tưởng (LC) đang hoạt động, dòng điện chạy trong dây nối và cuộn L là dòng điện dẫn do các electron dịch chuyển có hướng tạo thành.
C©u 30 : 
Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn thuần cảm có ZL không đổi, điện trở R không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi. Đặt điện áp xoay chiều u = 100cos100πt (V). Khi C = C1 =F hay C = C2 =F , mạch tiêu thụ cùng công suất nhưng độ pha giữa dòng điện và điện áp đổi pha nhau một góc . Điện ntrở của mạch điện là :
A.
R = 100W.
B.
R = W.
C.
R = 100W.
D.
R = 100W.	
C©u 31 : 
Biết trong nước thường có 0,015% nước nặng D2O. Nguyên tử đơtêri được dùng làm nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch+ ®+ p
Biết khối lượng các hạt nhân : mD = 2,0136 u ; mT = 3,016u ; mp = 1,0073 u ; u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng có thể thu được từ 1 kg nước thường nếu toàn bộ đơtêri thu được đều dùng làm nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch là
A.
26,24.109J.
B.
26,24.108J.
C.
16,4.1022 MeV
D.
16,4.1022eV.
C©u 32 : 
Chọn phát biểu đúng: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã
A.
Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B.
Tác dụng một ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian với tần số bất kì vào vật dao động.
C.
Kích thích cho vật dao động tiếp sau khi dao động bị tắt.
D.
Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì.
C©u 33 : 
Một đoạn mạch gồm 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Cường độ dòng 
điện qua mạch có biểu thức i = I0cos(100πt + π6). Tính từ thời điểm cường độ dòng điện qua mạch triệt tiêu, sau khoảng thời gian T/4 điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của mạch là :
A.
I0/100π (C)
B.
I0/π 25(C)
C.
I0/50π (C)
D.
0
C©u 34 : 
Mạch điên gồm ba phần tử R1 L1 C1 có tần số góc cộng hưởng là ω1 và mạch điên gồm ba phần tử R2 L2 C2 có tần số góc cộng hưởng là ω2 ( với ω1≠ ω2) . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số góc cộng hưởng của mạch là 
A.
B.
C.
ω = ω1ω2
D.
C©u 35 : 
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng, nếu dời nguồn S một đoạn nhỏ theo phương song song với mặt phẳng chứa hai khe thì:
A.
Khoảng vân sẽ tăng hoặc giảm tuỳ thuộc chiều di chuyển của S.
B.
Hệ vân giao thoa tịnh tiến cùng chiều dời của S và khoảng vân thay đổi.
C.
Hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân không thay đổi.
D.
Hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời của S và khoảng vân thay đổi.
C©u 36 : 
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng a = 2mm ; D = 3m và nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4µm và λ2 = 0,5µm. Xét trên bề rộng L = 1,68cm đối xứng nhau qua vân trung tâm có bao nhiêu vân sáng cùng màu với vân trung tâm, kể cả vân trung tâm.
A.
5
B.
8
C.
6
D.
7
C©u 37 : 
Mạch dao động LC đang dao động tự do với chu kì T. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ bằng 3 lần năng lượng điện đến lúc năng lượng điện bằng 3 lần năng lượng từ là:
A.
B.
C.
D.
.
C©u 38 : 
Một sóng cơ có bước sóng λ, tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau một đoạn 17λ/4. Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2πfa, khi đó tốc độ dao động của N bằng :
A.
0
B.
πfa
C.
πfa
D.
πfa
C©u 39 : 
Khi quan sát các vạch quang phổ của các thiên hà thì thấy các vạch phổ:
A.
Có thể dịch chuyển hoặc không, tuỳ từng trường hợp.
B.
Đều bị lệch về phía tần số lớn.
C.
Đều bị lệch về phía tần số nhỏ.
D.
Không bị dịch chuyển về phía nào.
C©u 40 : 
Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuôn dây thuần cảm và một tụ xoay. Tụ xoay từ góc 00 đến 1200 thì điện dung biến thiên từ 10pF đến 250pF. Khi góc xoay của tụ ở 80 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là 10m. Biết rằng điện dung của tụ tỉ lệ bậc nhất với góc xoay. Muốn bắt được sóng có bước sóng 20m thì tụ cần xoay thêm một góc:
A.
550.
B.
470.
C.
390.
D.
310.
C©u 41: 
Catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,275 μm. Một tấm kim loại làm bằng kim loại nói trên được rọi sáng đồng thời bởi hai bức xạ: một có bước sóng λ1 = 0,2 μm và một có tần số f2 = 1,67.1015 Hz. Điện thế cực đại của tấm kim loại đó là: 
A.
 Vmax = 2,1 V. 
B.
Vmax = 2,4 V.
C.
Vmax = 2,3 V. 	
D.
Vmax = 3,1 V. 	
C©u 42: 
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra 2 bức xạ , a = 2mm, D = 2m. Vạch đen đầu tiên quan sát được cách vân trung tâm là:
A.
3,75mm.	
B.
0,25mm.
C.
1,75mm. 
D.
0,35m. 
C©u 43: 
Một tia sáng trắng chiếu tới mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh tam giác đều. Tia ló màu vàng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng, ánh sáng tím lần lượt là nv = 1,5 và nt = 1,52. Góc tạo bởi tia ló màu vàng và tia ló màu tím có giá trị xấp xỉ bằng:
A.
0,770. 
B.
48,590.	
C.
4,460.	
D.
1,730.
C©u 44: 
Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = 250cos100pt(V) thì thấy dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 5A và lệch pha so với điện áp hai đầu mạch 300. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:
A.
200W.
B.
300W.
C.
200W.	
D.
300W.
C©u 45: 
Một dao động điều hoà có phương trình là x = Acos(5pt +p) cm. Kể từ lúc t = 0, lần thứ 9 mà động năng bằng thế năng là vào thời điểm nào? Chọn đáp số đúng:
A.
t = s. 
B.
t = .
C.
t =s. 
D.
Kết quả khác.
C©u 46: 
Mạng điện 3 pha có hiệu điện thế pha là 120 V có tải tiêu thụ mắc hình sao, các tải có điện trở là R1 = R2 = 20 W; R3 = 40 W. Cường độ dòng điện trong dây trung hoà:
A.
6 A. 
B.
3 A. 
C.
2 A. 
D.
0 A. 	
C©u 47: 
Sóng điện từ dùng để truyền hình( TV) là sóng có tần số:
A.
Rất lớn.	
B.
Bé.	
C.
Cực bé.
D.
Trung bình.	
C©u 48: 
Từ 1 hạt nhân qua nhiều lần phóng xạ và biến thành sản phẩm cuối cùng là hạt nhân .Trong quá trình đó số hạt sơ cấp mới tạo thành là: 
A.
20.	
B.
14.
C.
12. 
D.
6.
C©u 49: 
Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1 = 5cos(100pt) mm ; u2 = 5cos(100pt + ) mm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm trên đoạn O1O2 dao động với biên độ cực đại ( không kể O1, O2 ) là: 
A.
24.	
B.
26.
C.
25.	
D.
23.	
C©u 50: 
Một vật dao động điều hoà dọc theo một trục nằm ngang, có độ dài quĩ đạo là 20cm. Vận tốc trung bình lớn nhất khi vật đi được quãng đường 10cm là 60cm/s. Chu kì dao động của vật là:
A.
s.	
B.
1s.	
C.
s.	
D.
2s.
Đáp án MĐ 150
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
1
A
11
B
21
C
31
B
41
B
2
B
12
A
22
C
32
D
42
C
3
D
13
C
23
B
33
A
43
D
4
D
14
D
24
C
34
A
44
D
5
D
15
C
25
C
35
C
45
A
6
B
16
C
26
A
36
A
46
B
7
D
17
A
27
B
37
D
47
A
8
D
18
A
28
B
38
A
48
C
9
A
19
C
29
C
39
C
49
A
10
B
20
B
30
B
40
C
50
B

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_thu_DA_MD_150.doc