Đề thi môn Hóa Học khối 11 năm 2013 - Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn

docx 4 trang Người đăng hapt7398 Lượt xem 1505Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Hóa Học khối 11 năm 2013 - Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn Hóa Học khối 11 năm 2013 - Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI HOÁ HỌC CHUYÊN NĂM 2013
DÀNH CHO KHỐI 11
Thời gian làm bài: 180 phút
Ngày thi: 16 – 9 – 2013
Bài I: (2,0 điểm)
Một mẫu vật có số nguyên tử 11C (T1/2 = 20 phút) và 14C (T1/2 = 5568 năm) như nhau ở một thời điểm nào đó.
Ở thời điểm đó, tỷ lệ cường độ phóng xạ của 11C và 14C là bao nhiêu?
Tỷ lệ đó sẽ bằng bao nhiêu sau 6 giờ.
Hợp chất A tạo bởi hai ion M2+ và . Tổng số êlectron trong A là 91. Trong ion có 32 êlectron. Trong M có số nơtron nhiều hơn số proton 6 hạt, X thuộc chu kỳ 2 và có số nơtron bằng số proton.
Bài II: (2,0 điểm)
Trong cấu trúc florin, các ion X2+ lập thành mạng lập phương tâm mặt, các ion Y- chiếm tất cả 8 lỗ bốn mặt trong ô mạng. Tinh thể BaF2 có cấu trúc kiểu florin với thông số mạng a = 0,62 nm. Bán kính ion F- là 0,136 nm. Tính bán kính ion Ba2+ và khối lượng tinh thể BaF2.
Ion tồn tại trong một số hợp chất, ví dụ CaC2.
Viết cấu hình electron của phân tử C2 và ion theo phương pháp MO-LCAO.
So sánh độ bền liên kết, độ dài liên kết và nặng lượng ion hoá I1 giữa C2 và .
Bài III: (2,0 điểm)
Tính , biết entanpi nguyên tử hoá C (gr) là , năng lượng phân ly các liên kết H-H trong H2 và C-H trong CH4 lần lượt là 436 và 40 kJ/mol.
Cho phản ứng: NH4COONH2 (tt) CO2 (k) + 2NH3 (k)
NH4COONH2 (tt)
CO2 (k)
NH3 (k)
-645,2
-393,5
-46,2
-458
-394,4
-16,6
Tính của phản ứng.
Coi entropi và entanpi không phụ thuộc nhiệt độ, ở nhiệt độ nào phản ứng đổi chiều
Bài IV: (2,0 điểm)
Trộn lẫn 7ml dung dịch NH3 1M và 3ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Thêm 0,001 mol NaOH vào A thu được dung dịch B.
Xác định pH của các dung dịch A và B. Biết Kb (NH3) = 1,8.10-5.
So với dung dịch A, giá trị pH của dung dịch B đã có sự thay đổi lớn hay nhỏ? Nguyên nhân của sự biến đổi lớn hay nhỏ đó là gì?
Bài V: (2,0 điểm)
Có xuất hiện kết tủa không khi trộn những thể tích như nhau của hai dung dịch KBr và [Ag(NH3)2]NO3 đều có nồng độ 0,02M. Cho: 
Tính pH lúc bắt đầu kết tủa Mg(OH)2 từ dung dịch MgCl2 0,01M và kết tủa có thể tách ra một cách hoàn toàn ở giá trị pH nào? Biết KS (Mg(OH)2) = 5.10-12. 
Bài VI: (2,0 điểm)
Muối KClO4 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch KClO3. Thực tế khi điện phân ở một điện cực, ngoài nửa phản ứng tạo ra sản phẩm chính là KClO4 còn đồng thời xảy ra nửa phản ứng phụ tạo thành một khí không màu. Ở điện cực thứ hai chỉ xảy ra nửa phản ứng tạo ra một khí duy nhất. Hiệu suất tạo thành sản phẩm chính chỉ đạt 60%.
Viết ký hiệu của tế bào điện phân và các nửa phản ứng ở anot và catot.
Tính điện lượng tiêu thụ và thể tích khí thoát ra ở điện cực (250C, 1atm) khi điều chế được 332,52 gam KClO4.
Bài VII: (2,0 điểm)
Cân bằng các phản ứng oxi hoá bằng phương pháp ion – electron:
K2S2O8 + MnSO4 + H2O K2SO4 + KMnO4 + ...
FeS2 + Cu2S + H+ + NO Fe3+ + Cu2+ + SO + NO. (FeS2:Cu2S = 1:2 – mol)
Sục khí Cl2 (P = 1atm) vào nước ở 250C xảy ra phản ứng sau:
Cl2 (k) + H2O HClO + H+ + Cl-.	(a)
E0 (Cl2, k/Cl-) = +1,36V; E0 (HClO/Cl-) = +1,49V; E0 (Cl2.aq/Cl-) = +1,4V
Tính E0 (HClO/Cl2, k).
Tính hằng số cân bằng của phản ứng (a), nồng độ HClO, Cl- lúc cân bằng.
Bài VIII: (2,0 điểm)
Thực tế khoáng pyrit có thể coi là hỗn hợp của FeS2 và FeS. Khi xử lý một mẫu khoáng pyrit bằng brom trong dung dịch KOH dư người ta thu được kết tủa nâu đỏ A và dung dịch B. Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi thu được 0,2g chất rắn. Thêm lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch B thì thu được 1,1087g kết tủa trắng không tan trong axit.
Viết các phương trình phản ứng.
Xác định công thức tổng của pyrit.
Tính khối lượng brom theo lý thuyết cần để oxi hoá mẫu khoáng.
Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình hoá học sau:
Hoà tan bột Cu2O vào dung dịch axit clo hyđric đậm đặc dư.
Để một vật làm bằng bạc ra ngoài không khí bị ô nhiễm khí H2S một thời gian.
Bài IX: (2,0 điểm)
Trong phòng thí nghiệm có 8 lọ hoá chất mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch NaCl, NaNO3, Mg(NO3)2 , MgCl2, AlCl3, Al(NO3)3, ZnCl2 và Zn(NO3)2. Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận biết mỗi dung dịch? Viết các phương trình hoá học.
Hoà tan m gam tinh thể CuSO4.5H2O vào nước, cho dung dịch tạo ra tác dụng vừa đủ với Ba(NO3)2. Lọc bỏ kết tủa, làm bay hơi dung dịch lọc thu được những tinh thể muối A có khối lượng 4,84 gam. Nung A đến khi kết thúc phản ứng, thấy khối lượng giảm 3,24 gam. Lập công thức muối A.
Bài X: (2,0 điểm)
Cho 13,75 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M và Ca tác dụng hết với nước thu được dung dịch Y và 5,04 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, cho 5,85 gam M phản ứng hết với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thoát ra vượt quá 1,568 lít (đktc).
Xác định M.
Cho 10 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm N2 và CO2 đi qua dung dịch Y. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 7,5 gam kết tủa. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong A.
............HẾT.............
Cho: 	K = 39; Ca = 40; H = 1; O = 16; N = 14; C = 12; Cl = 35,5; Cu = 64; Ba = 137; 
S = 32; Fe = 56; Ag = 108; Br = 80; Mg = 24; Na = 23; F = 19. (tính theo đvC)
Ghi chú: Giám thị không giải thích thêm. Thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn.
Họ tên: ......................................................................... STT: ...............Lớp 11....................... 
Bài I: 2,0 điểm
Câu 1
1,0đ
t=0: 
t=6h=360ph = 560
0,5
0,5
Câu 2
1,0đ
ZM + 2ZX + 16m = 91 (1) ; ZX + 8m = 3 (2). (1) – 2.(2) 
 là Cu.
XCK2:X là NA: Cu(NO3)2.
0,5
0,5
Bài II: 2,0 điểm
Câu 1
1,0đ
Vì Ba2+ lập thành lập phương tâm mặt 
=+===
0,25
0,25
0,5
Câu 2
1,0đ
C2: (KK) C: (KK)
Prs (C2) = ½(6-2) = 2; Prs (C) = ½(8-2) = 3
Liên kết Cbền hơn C2 nên độ dài liên kết ngắn hơn. I1(C2) > I1(C)
0,25
0,25
0,25 x 2
Bài III: 2,0 điểm
Câu 1
1,0đ
= -49,6
0,5 x 2
Câu 2
1,0đ
Tính 
0,5
0,5
Bài IV: 2,0 điểm
Câu 1
1,5đ
CNH3 = 0,7M; CHCl = 0,3M NH3 + HCl -> NH4Cl còn = 0,4M
TPGH (A): NH3 0,4M; NH4+ = 0,3M và Cl-.
NH3 + H2O NH4+ + OH-. Từ Kb x = 2,4.10-5.
0,4-x 0,3+x x [] [OH-] 
Thêm 0,001 NaOH vào A: TPGH B: NH3 0,5M; NH4+ 0,3M, Na+,Cl-
 NH4+ + OH- NH3 + H2O. NH3 + H2O NH4+ + OH-.
[] 0,2 0 0,5 [] 0,5-x 0,2+x x
Từ Kb 
0,25
0,5
0,25
0,5
Câu 2 
Không, vì có 1 cân bằng axit-bazơ có thể làm giảm tác động nồng độ axit/bazơ
0,5
Bài V: 2,0 điểm
Câu 1
1,0đ
Giả sử chưa có kết tủa: [Br-] = 0,01M; [Ag(NH3)] = 0,01M
Khi cân bằng: Ag(NH3) Ag+ +2NH3. 
 10-2 – x x 2x
[Ag+].[Cl-] = 5,28.10-4.10-2 = 5,28.10-6 > KS (AgBr) có kết tủa.
0,5
0,5
Câu 2
1,0đ
Để có kết tủa Mg(OH)2 
 Kết tủa tách ra hoàn toàn khi: 
[Mg2+][OH-] 
0,25
0,25
0,5
Bài VI: 2,0 điểm
Câu 1
1,0đ
Ký hiệu: Chính Pt | KClO3 (dd) | Pt Phụ
0,25
0,75
Câu 2
1,0đ
nKClO4 = 2,4 mol 
Catot: khí H2. nH2 = q/2F = 4 mol 
Anot: khí O2. nO2 = 308800/4,96500 = 0,8mol 
0,5
0,25
0,25
Bài VII: 2,0 điểm
Câu 1
1,0đ
a. oxh x 2;kh x 55K2S2O8+2MnSO4+8H2O10SO+2MnO+16H+
oxhx3;khx40: 6FeS2+3Cu2S+40H++40NO6Fe3++6Cu2++15SO+40NO+20H2O.
0,5
0,5
Câu 2
1,0đ
HCl Cl-. 2.1,49 = E0(HClO/Cl2,k) + 1,36 
 Cl2 k. = 1,62V
lgK = (1,36-1,62)/0,059K=3,92.10-5. 
Cl2 (k) + H2O HClO + H+ + Cl-.
1atm x x x
0,5
0,25
0,25
Bài VIII: 2,0 điểm
Câu 1
1,5đ
2FeS2+15Br2+38OH-2Fe(OH)3+2SO42-+30Br-+16H2O.
2FeS+9Br2+22OH-2Fe(OH)3+2SO42-+18Br-+8H2O.
2Fe(OH)3Fe2O3 + 3H2O ; Ba2+ + SO42- BaSO4.
nS=nBaSO4=4,75.10-3mol; nFe=2nFe2O3=2,5.10-3molnFe:nS=1:1,9 
0,5
0,5
0,5
Câu 2
a.Cu2O+4HClđ2H[CuCl2]+H2O b. 4Ag+O2+2H2S2Ag2S+2H2O
0,25 x 2
Bài IX: 2,0 điểm
Câu 1
1,0đ
PP chung: Dùng kiềm nhận ra muối Na, Mg, Al, Zn. Dùng AgNO3 nhận biết các gốc clorua.
Pp: 0,5
Pt: 0,5
Câu 2
1,0đ
2Cu(NO3)2.nH2O2CuO+O2+4NO2+2nH2O. mCuO = 4,84-3,24=1,6g 
Tỉ lệ Cu(NO3)2:H2O = 1:3 n=3 A: Cu(NO3)2.3H2O.
0,25
0,5
0,25
Bài X: 2,0 điểm
Câu 1
1,0đ
M + H2O MOH + 0,5H2. Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2.
a a 0,5a b b b
nH2 = 0,5a + b = 0,225 mà Ma + 40b = 13,75M > 30,55 (*)
M + HCl MCl + 0,5H2. nH2 = 5,85/2M > 0,07
5,85/M 5,85/2M M < 41,78 (**)
Từ (*) và (**) M là kali. (kim loại kiềm)
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
1,0đ
TH1: Ca(OH)2 dư. 
TH2: KOH và Ca(OH)2 hết 
0,25
0,75
HẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docxKiem tra chuyen hoa dau nam lop 11.docx