Đề thi khảo sát chất lượng lần 2 - Lớp 12 năm học: 2015 - 2016 đề thi môn: Vật lí

pdf 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1396Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng lần 2 - Lớp 12 năm học: 2015 - 2016 đề thi môn: Vật lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi khảo sát chất lượng lần 2 - Lớp 12 năm học: 2015 - 2016 đề thi môn: Vật lí
www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc 
DeThiThuDaiHoc.com Trang 1/7 - Mã đề thi 132 
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC 
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 
(Đề thi có 06 trang) 
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 - LỚP 12 
NĂM HỌC: 2015 - 2016 
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ 
Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) 
 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) 
Mã đề thi 132 
Họ, tên thí sinh:................................................ Số báo danh: .......................... 
Các hằng số sử dụng trong đề thi: Gia tốc trọng trường g=10m/s2, tốc độ ánh sáng trong chân 
không c=3.108m/s. 
Câu 1: Trên vỏ một tụ điện hóa học có các số ghi là 100µF – 250V. Khi tụ điện này hoạt động ở mạng 
điện sinh hoạt có tần số 50Hz thì dung kháng của tụ điện xấp xỉ bằng 
A. 100,0Ω. B. 63,7Ω. C. 200,0Ω. D. 31,8Ω. 
Câu 2: Hệ thức liên hệ giữa gia tốc a và li độ x của một vật dao động điều hòa là 
A. a = ωx. B. a = ω2x. C. a = –ωx. D. a = –ω2x. 
Câu 3: Hệ thức nào dưới đây không thể đúng đối với một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp? 
A. R L CU U U U= + +
   
. B. R L CU U U U= + + . 
C. R L Cu u u u= + + . D. 2 2 2R L CU U (U U )= + − . 
Câu 4: Con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ treo vào sợi dây dài 25cm. Kéo vật để dây lệch góc 0,08rad rồi 
truyền cho vật vận tốc v=4π 3 cm/s theo hướng vuông góc với sợi dây và hướng về vị trí cân bằng. Chọn 
chiều dương là chiều truyền vận tốc, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật. Lấy π2=10, phương trình li độ 
góc của vật là 
A. 0,16cos(2 t )rad
3
pi
α = pi + . B. 20,16cos(2 t )rad
3
pi
α = pi − . 
C. 23,47 cos(2 t )rad
3
pi
α = pi − . D. 3,47 cos(2 t )rad
3
pi
α = pi + . 
Câu 5: Công thức tính tổng trở của một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp là 
A. 2 2L CZ R (Z Z )= + − . B. 2 2 2L CZ R Z Z= + − . 
C. 2 2L CZ R (Z Z )= + − . D. L CZ R Z Z= + + . 
Câu 6: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với 
phương trình u1=u2=5cos(20pit+pi)cm và tạo ra hiện tượng giao thoa sóng. Vận tốc truyền sóng trên mặt 
nước là 20cm/s. Một điểm M trên mặt nước cách S1 đoạn 16cm và cách S2 đoạn 20cm. Điểm M thuộc 
đường 
A. cực đại bậc 2. B. cực đại bậc 3. C. cực tiểu thứ 2. D. cực tiểu thứ 3. 
Câu 7: Kênh truyền hình Vĩnh Phúc được phát trên hai tần số 479,25MHz và 850MHz. Các sóng vô 
tuyến mà đài truyền hình Vĩnh Phúc sử dụng là loại 
A. sóng trung. B. sóng cực ngắn. C. sóng dài. D. sóng ngắn. 
Câu 8: Trong dao động tắt dần thì 
A. tốc độ của vật giảm dần theo thời gian. B. li độ của vật giảm dần theo thời gian. 
C. biên độ của vật giảm dần theo thời gian. D. động năng của vật giảm dần theo thời gian. 
Câu 9: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn cảm có độ tự cảm 4mH. Tần số góc của 
dao động điện từ trong mạch này bằng 
A. 10–6rad/s. B. 106rad/s. C. 10–5rad/s. D. 105rad/s. 
Câu 10: Một âm thoa được đặt sát trước miệng của một ống nhựa dài. Đầu kia của ống nhựa được bịt kín 
bằng một pít–tông mỏng có thể dịch chuyển dọc trong ống nhựa. Khi gõ cho âm thoa dao động đồng thời 
dịch chuyển pít–tông trong ống thì ta nghe thấy âm phát ra rõ nhất khi pít tông ở cách miệng ống có âm 
www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc 
DeThiThuDaiHoc.com Trang 2/7 - Mã đề thi 132 
thoa đoạn 1,7m. Nếu tốc độ âm thanh trong không khí là 340m/s thì tần số dao động của âm thoa có thể 
bằng 
A. 100Hz. B. 150Hz. C. 300Hz. D. 200Hz. 
Câu 11: Một sóng hạ âm có thể có chu kì bằng 
A. 4,00.10–5s. B. 1,00.10–5s. C. 0,06s. D. 0,10s. 
Câu 12: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có 
1L H=
pi
,
310C F
4
−
=
pi
 và R=60Ω, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào 
hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=120sin100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu 
dụng trong mạch bằng 
A. 2A . B. 1A . C. 0,5 2A . D. 2A . 
Câu 13: Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo là 
A. mT 2
k
= pi . B. 1 mT
2 k
=
pi
. C. kT 2
m
= pi . D. 1 kT
2 m
=
pi
. 
Câu 14: Một tụ điện có điện dung C=2nF được nạp điện bởi nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. 
Sau đó ngắt tụ điện khỏi nguồn và nối với cuộn dây lý tưởng có độ tự cảm L=2mH để tạo thành một mạch 
dao động LC kín. Năng lượng điện từ của mạch và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm lần lượt 
bằng 
A. 3,2.10–8J và 4 2 mA. B. 1,6.10–8J và 4 2 mA. 
C. 1,6.10–8J và 4mA. D. 3,2.10–8J và 4mA. 
Câu 15: Công thức tính tần số dao động điều hòa của con lắc đơn là 
A. gf 2
l
= pi . B. 1 gf
2 l
=
pi
. C. 1 lf
2 g
=
pi
. D. lf 2
g
= pi . 
Câu 16: Điều kiện để có giao thoa sóng cơ là hai nguồn sóng phải 
A. dao động cùng pha với nhau. B. dao động cùng tần số với nhau. 
C. là hai nguồn kết hợp. D. có cùng biên độ dao động. 
Câu 17: Mức cường độ âm lớn nhất mà tai người có thể chịu đựng được gọi là ngưỡng đau và có giá trị là 
130dB. Biết cường độ âm chuẩn là 10–12W/m2. Cường độ âm tương ứng với ngưỡng đau bằng 
A. 0,1W/m2. B. 100W/m2. C. 10W/m2. D. 1W/m2. 
Câu 18: Bước sóng của sóng cơ học được xác định bởi 
A. f
v
λ = . B. v.Tλ = . C. v
T
λ = . D. v.fλ = . 
Câu 19: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Khi lò xo có chiều dài lớn nhất thì 
A. động năng và thế năng của vật bằng nhau. B. động năng và cơ năng của vật bằng nhau. 
C. gia tốc của vật có độ lớn cực đại. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại. 
Câu 20: Hình dưới đây mô tả một sóng dừng trên sợi dây MN. Gọi H là một điểm trên dây nằm giữa nút 
M và nút P, K là một điểm nằm giữa nút Q và nút N. 
Kết luận nào sau đây là đúng? 
A. H và K dao động lệch pha nhau góc π/5. B. H và K dao động ngược pha với nhau. 
C. H và K dao động lệch pha nhau góc π/2. D. H và K dao động cùng pha với nhau. 
Câu 21: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, một đầu gắn cố định vào tường, một đầu 
gắn với một vật nhỏ có khối lượng 1kg, đặt trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Ban đầu người ta dùng một 
giá chặn tiếp xúc với vật làm cho lò xo bị nén một đoạn 17
3
cm. Sau đó cho giá chặn chuyển động nhanh 
dần đều dọc theo trục lò xo ra xa tường với gia tốc 3m/s2. Biên độ dao động của vật sau khi rời khỏi giá 
chặn là 
A. 3,1cm. B. 5,7cm. C. 4,7cm. D. 5,0cm. 
www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc 
DeThiThuDaiHoc.com Trang 3/7 - Mã đề thi 132 
Câu 22: Điện trở thuầ R=130Ω được mắc vào giữa hai điểm có điện áp u 130 2 cos(100 t)V= pi . Công 
suất tỏa nhiệt tức thời trên điện trở biến thiên với tần số bằng 
A. 100Hz. B. 50Hz. C. 25Hz. D. 50πHz. 
Câu 23: Hình dưới đây mô tả đồ thị các điện áp tức thời trên một đoạn mạch RLC nối tiếp, gồm điện áp ở 
hai đầu đoạn mạch u, điện áp ở hai đầu điện trở thuần uR, điện áp ở hai đầu cuộn cảm thuần uL và điện áp 
ở hai đầu tụ diện uC. 
Các đường sin 1, 2, 3, 4 theo thứ tự lần lượt là đồ thị của 
A. C R Lu,u ,u , u . B. R L Cu, u ,u , u . C. L R Cu , u,u , u . D. C R Lu ,u, u ,u . 
Câu 24: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A xung quanh vị trí cân bằng O. Khi vật 
ở có li độ x=0,75A thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật bằng 
A. 9
16
. B. 7
9
. C. 7
16
. D. 9
7
. 
Câu 25: Mắc một vôn kế nhiệt vào một đoạn mạch điện xoay chiều. Số chỉ của vôn kế mà ta nhìn thấy 
được cho biết giá trị của hiệu điện thế 
A. hiệu dụng. B. trung bình. C. tức thời. D. cực đại. 
Câu 26: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 500g gắn với lò xo nhẹ có độ cứng 50N/m. Người ta 
lần lượt cưỡng bức con lắc dao động bằng các ngoại lực F1= 5cos(20t)N, F2=5cos(10t)N, F3=5cos(30t)N, 
F4=5cos(5t)N. Ngoại lực làm con lắc dao động với biên độ lớn nhất là 
A. F3. B. F2. C. F1. D. F4. 
Câu 27: Dao động điện từ được hình thành trong mạch dao động LC là do hiện tượng 
A. nhiễu xạ sóng. B. sóng dừng. C. tự cảm. D. cộng hưởng. 
Câu 28: Một vật nhỏ tham gia đồng thời vào hai dao động có phương trình là 1
5
x 5cos(20t )cm
6
pi
= + và 
2
2
x 5 3 cos(20t )cm
3
pi
= − . Vận tốc cực đại của vật bằng 
A. 40,0m/s. B. 2,0m/s. C. 1,0m/s. D. 2,7m/s. 
Câu 29: Cho bốn hình vẽ sau 
Hình vẽ mô tả một điện trường xoáy là 
A. hình 3. B. hình 4. C. hình 1. D. hình 2. 
Câu 30: Hình dưới dây phác họa cấu tạo của một chiếc đàn bầu, một nhạc cụ đặc sắc của dân tộc ta và là 
độc nhất trên thế giới. 
www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc 
DeThiThuDaiHoc.com Trang 4/7 - Mã đề thi 132 
Ngày xưa, bộ phận số (2) được làm bằng vỏ của quả bầu khô và vì thế nhạc cụ mới được gọi là đàn 
bầu. Một trong những vai trò chính của bộ phận (2) này là 
A. dùng để buộc dây đàn (1). B. tăng độ cao của âm thanh phát ra. 
C. dùng để gắn tay cầm (3). D. tạo ra âm sắc đặc trưng cho đàn. 
Câu 31: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song nhau và cùng ở 
sát với trục Ox. Phương trình dao động của chúng lần lượt là 1 1x A cos( t )cm3
pi
= ω + và 
2 2x A cos( t )cm6
pi
= ω − . Biết rằng 
2 2
1 2x x 1
36 64
+ = . Tại thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x1=–3 2 cm 
và vận tốc v1=60 2 cm/s. Khi đó vận tốc tương đối giữa hai chất điểm có độ lớn bằng 
A. v2=140 2 cm/s. B. v2=20 2 cm/s. C. v2=233,4cm/s. D. v2=53,7cm/s. 
Câu 32: Điều kiện có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp là 
A. ZL=R. B. ZL=ZC. C. ZL=0. D. ZL=Z. 
Câu 33: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=50 3 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 
L= 1
pi
H và tụ điện có điện dung C=
310
5
−
pi
µF mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 
có biểu thức u 200 2 cos(100 t ) V
3
pi
= pi − . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời chạy qua mạch là 
A. u 2 2 cos(100 t )A
2
pi
= pi − . B. u 2cos(100 t )A
2
pi
= pi − . 
C. u 2 2 cos(100 t )A
6
pi
= pi − . D. u 2cos(100 t )A
6
pi
= pi − . 
Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m 
đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox thẳng đứng mà gốc O ở ngang với vị trí cân bằng của vật. Lực 
đàn hồi mà là xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình dưới dây. 
Lấy π2=10, phương trình dao động của vật là 
A. x 8cos(5 t ) cm
2
pi
= pi − . B. x 8cos(5 t ) cm
2
pi
= pi + . 
C. x 2cos(5 t ) cm
3
pi
= pi − . D. x 2cos(5 t ) cm
3
pi
= pi + . 
Câu 35: Một vật dao động điều hòa trên quĩ đạo thẳng dài 20cm. Thời gian vật đi từ đầu này sang đầu kia 
của quĩ đạo là 0,25s. Tốc độ của vật khi nó ở cách vị trí cân bằng 5cm là 
A. 10 3pi cm/s. B. 40 3pi cm/s. C. 3pi cm/s. D. 20 3pi cm/s. 
Câu 36: Bảng 1 dưới dây thống kế số lượng và thời gian sử dụng hàng ngày của các thiết bị điện ở nhà 
bạn An trong tháng 10 năm 2015. Bảng 2 cho biết thang giá điện sinh hoạt hiện nay. 
www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc 
DeThiThuDaiHoc.com Trang 5/7 - Mã đề thi 132 
Bạn hãy tính xem trong tháng đó nhà bạn An đã phải trả bao nhiêu tiền điện? 
A. 145000 đồng. B. 133000 đồng. C. 150000 đồng. D. 138000 đồng. 
Câu 37: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 
L= 1
pi
H và tụ điện có điện dung C= 50
pi
µF mắc nối tiếp. Gọi u, uR, uL, uC lần lượt là điện áp tức thời ở hai 
đầu đoạn mạch, điện trở, cuộn cảm, tụ điện và i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch. Kết luận nào 
sau đây là đúng? 
A. uL nhanh pha 
3
4
pi
 so với u. B. uC chậm pha 
3
4
pi
 so với u. 
C. uR nhanh pha 
3
4
pi
 so với u. D. i chậm pha 3
4
pi
 so với u. 
Câu 38: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 500g gắn với lò xo độ cứng 50N/m đặt trên mặt phẳng 
ngang nhẵn. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc 1m/s dọc theo trục lò xo để vật dao động điều 
hòa. Công suất cực đại của lực đàn hồi lò xo trong quá trình dao động bằng 
A. 1,0W. B. 5,0W. C. 2,5W. D. 10,0W. 
Câu 39: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình sau 
Biết ANu 150cos(100 t ) V2
pi
= pi + , MBu 50 6cos(100 t ) V12
pi
= pi + , cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu 
dụng ở hai đầu đoạn mạch AB xấp xỉ bằng 
A. 153,3V. B. 75,0V. C. 118,3V. D. 81,4V. 
Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần nối 
tiếp với cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120V. Hệ số công suất của đoạn 
mạch là 
A. 0,80. B. 0,75. C. 0,60. D. 1,33. 
Câu 41: Một nhóm học sinh lớp 12 làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn và thu được 
bảng số liệu sau 
l(cm) 20 28 35 44 52 
∆t(s) 6,64 8,05 9,13 10,26 10,87 
Trong đó l là chiều dài dây treo con lắc, ∆t là thời gian con lắc thực hiện 8 dao động với biên độ góc 
nhỏ. Gia tốc trọng trường trung bình mà nhóm học sinh này tính được xấp xỉ bằng 
A. 10,93m/s2. B. 10,65m/s2. C. 9,81m/s2. D. 9,78m/s2. 
Câu 42: Một tụ điện có điện dung C=2pF gồm hai bản M và N được nạp điện bởi nguồn điện một chiều 
có suất điện động 4V, bản M nối với cực dương, còn bản N nối với cực âm của nguồn điện. Sau đó ngắt 
tụ điện khỏi nguồn và nối với cuộn dây lý tưởng có độ tự cảm L=0,02H để tạo thành một mạch dao động 
LC kín. Thời gian từ lúc nối tụ điện với cuộn cảm đến khi điện tích của bản N có giá trị bằng –10nC và tụ 
đang ở trạng thái nạp điện xấp xỉ bằng 
A. 1,05µs. B. 0,21µs. C. 0,42µs. D. 0,84µs. 
Bảng 1 
Thiết bị 
Công 
suất một 
thiết bị 
Số 
lượng 
Thời gian 
sử dụng 
hàng ngày 
Bóng đèn 25W 3 cái 5h 
Ti-vi 60W 1 cái 4h 
Tủ lạnh 75W 1 cái 24h 
Máy bơm 120W 1 cái 30ph 
Ấm điện 500W 1 cái 15ph 
Nồi điện 600W 1 cái 1h 
Bảng 2 
Bậc Điện năng tiêu thụ 
Giá tiền 
cho 1kWh 
1 0 – 50 (kWh) 1484 đồng 
2 51 – 100 (kWh) 1533 đồng 
3 101 – 200 (kWh) 1786 đồng 
www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc 
DeThiThuDaiHoc.com Trang 6/7 - Mã đề thi 132 
Câu 43: Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ độ gắn với vật nhỏ khối lượng 400g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân 
bằng đoạn 8cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ thì thấy vật dao động điều hòa với chu kì 1s. Lấy π2=10, 
năng lượng dao động của con lắc bằng 
A. 102,4mJ. B. 10,24J. C. 5,12J. D. 51,2mJ. 
Câu 44: Trên mặt nước có hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 30cm, dao động theo phương thẳng đứng 
với phương trình u1=u2=5cos(20pit)cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. M là một điểm trên 
mặt nước sao cho MS1=28,5cm và MS2=16,5cm. Li độ dao động của M tại các thời điểm t=0,50s và 
t’=2,25s lần lượt là 
A. Mu 2,5 2cm= − và ,Mu 5 2cm= . B. Mu 5 2cm= − và ,Mu 5 2cm= . 
C. Mu 2,5 2cm= và ,Mu 5 2cm= − . D. Mu 5 2cm= và ,Mu 5 2cm= − . 
Câu 45: Sóng dừng hình thành trên sợi dây MN dài 84cm với 8 nút sóng kể cả M và N. Biên độ dao động 
tại bụng sóng là 4cm. P và Q là hai điểm trên sợi dây có cùng biên độ dao động là 2cm. Khoảng cách lớn 
nhất có thể giữa P và Q bằng 
A. 80cm. B. 8cm. C. 64cm. D. 84cm. 
Câu 46: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox với phương trình u(x,t)=2cos(6pit–0,08pix), trong đó u 
và x tính bằng cm còn t tính bằng s. Vận tốc truyền sóng bằng 
A. 75,0cm/s. B. 37,5cm/s. C. 150,0cm/s. D. 66,7cm/s. 
Câu 47: Cho mạch điện như hình vẽ dưới đây. 
Hộp X chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L, tụ điện có điện 
dung C. Am-pe kế ○A là một đồng hồ vạn năng lí tưởng. Chỉnh năng kế về chế độ đo dòng điện một 
chiều và đặt vào hai điểm M, N điện áp một chiều 24V thì số chỉ của đồng hồ là 0,48A. Chỉnh vạn năng 
kế về chế độ đo dòng điện xoay chiều và đặt vào M, N điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và điện áp hiệu 
dụng 220V thì số chỉ của đồng hồ là 3,11A. Các phần tử trong hộp X và giá trị của chúng là 
A. R=50Ω và C≈0,637µF. B. R=50Ω và L≈0,066H. 
C. R=50Ω và L≈0,159H. D. R=50Ω và C≈0,016µF. 
Câu 48: Trong mạch dao động LC, hệ thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại I0 chạy qua cuộn 
cảm và điện tích cực đại Q0 của tụ điện là 
A. 00
QI =
ω
. B. 00
2 QI pi=
ω
. C. 00
QI
2
ω
=
pi
. D. 0 0I Q= ω . 
Câu 49: Đài phát thanh – truyền hình Vĩnh Phúc có trụ sở tại thành phố Vĩnh Yên. Xét một sóng điện từ 
truyền theo phương ngang từ đài về thị trấn Yên Lạc ở phía Nam. Gọi B0 và E0 lần lượt là độ lớn cực đại 
của véc-tơ cảm ứng từ cực đại và véc-tơ cường độ điện trường trong sóng điện từ này. Vào thời điểm t 
nào đó, tại một điểm M trên phương truyền đang xét, véc-tơ cảm ứng từ hướng thẳng đứng lên trên và có 
độ lớn là 0B
2
. Khi đó véc-tơ cường độ điện trường có độ lớn là 
A. 0E
2
 và hướng sang phía Tây. B. 0E
2
 và hướng sang phía Đông. 
C. 0E 3
2
 và hướng sang phía Đông. D. 0E 3
2
 và hướng sang phía Tây. 
Câu 50: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song nhau và cùng ở 
sát với trục Ox. Phương trình dao động của chúng lần lượt là Mx 6cos(20t )cm3
pi
= − và 
Nx 8cos(20t )cm6
pi
= + . Khi khoảng cách giữa M và N đạt cực đại thì N cách gốc tọa độ một đoạn bằng
A. 6,4cm. B. 3,6cm. C. 4,8cm. D. 8,0cm. 
----------------------------------------------- 
----------- HẾT ---------- 
www.DeThiThuDaiHoc.com – Facebook.com/ThiThuDaiHoc 
DeThiThuDaiHoc.com Trang 7/7 - Mã đề thi 132 
ĐÁP ÁN MÔN LÝ 2016 – MÃ 132 
THPT YÊN LẠC – LẦN 2 
made cautron dapan made cautron dapan 
132 1 D 132 26 B 
132 2 D 132 27 C 
132 3 B 132 28 B 
132 4 B 132 29 A 
132 5 A 132 30 D 
132 6 A 132 31 A 
132 7 B 132 32 B 
132 8 C 132 33 A 
132 9 D 132 34 B 
132 10 B 132 35 D 
132 11 D 132 36 C 
132 12 B 132 37 A 
132 13 A 132 38 C 
132 14 C 132 39 D 
132 15 B 132 40 C 
132 16 C 132 41 A 
132 17 C 132 42 A 
132 18 B 132 43 D 
132 19 C 132 44 C 
132 20 D 132 45 A 
132 21 D 132 46 A 
132 22 A 132 47 C 
132 23 D 132 48 D 
132 24 C 132 49 B 
132 25 A 132 50 A 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfLy-YenLac-L2_dethithudaihoc.com-.pdf