PHÒNG GD-ĐT HUYỆN AN LÃO ĐỀ THI HSG LỚP 8 – THCS NĂM 2011 TRƯỜNG THCS AN HÒA Môn thi: HÓA HỌC ------------o0o------------ Thời gian: 150 phút (Không kể phát đề) --------------------o0o-------------------- ĐỀ ĐỀ XUẤT Câu 1: (4,5 điểm) Tổng số hạt proton, nowtron, electron trong nguyên tử A là 34 hạt. 1- Tính số hạt mỗi loại trong nguyên tử A và cho biết A là nguyên tử nào? 2- Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử A. Câu 2: (5,0 điểm) 1. Cho 35,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh ra 13,44 lít khí H2 (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. 2- Tính khối lượng sắt sinh ra khi cho toàn bộ khí H2 thu được ở trên tác dụng hoàn toàn với 46,4 gam Fe3O4. 3- Hoà tan a gam Al và b gam Zn vào dung dịch axit H2SO4 dư thu được những thể tích khí H2 bằng nhau. Tính tỉ lệ a : b. Câu 3: (5,0 điểm) 1- Khử hoàn toàn 4g một oxit của sắt bằng khí CO dư thu được 1,68 lít CO2 ở đktc. Xác định công thức hóa học của oxit sắt. 2- Một dung dịch NaOH có nồng độ 5%, d = 1,2g/ml. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH nói trên. 3- Trộn lẫn m1 gam dung dịch NaCl 60% và m2 gam dung dịch NaCl 20% thu được 300 gam dung dịch NaCl 40%. Tính m1 và m2. Câu 4: (5,5 điểm) 1- Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 4 dung dịch sau: H2SO4; NaOH; BaCl2; NaCl. Chỉ dung quỳ tím, hãy phân biệt 4 dung dịch nói trên. 2- Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Na A B C CaO a- A, B, C là nhưỡng hóa chất nào dưới đây? CaCO3; Ca(OH)2; NaOH, Na2CO3, CaCl2. b- Viết các phương trình phản ứng xảy ra 3- Cho khí H2 tác dụng với 6,72 lít Cl2. Tính khối lượng khí HCl thu được, biết hiệu suất phản ứng là 80% và các khí đo (ở đktc). (Cho: Zn = 65; Fe = 56; Cl = 35,5; S = 32; H = 1; O = 16 Al = 27; Mg = 24) ĐÁP ÁN BÀI THI Câu 1: (4,5 điểm) 1- Theo đề ta có: p + n + e = 34 (0,25đ) Mà số p = số e nên: 2p + n = 34 (0,25đ) Þ p = (0,25đ) Ta lại có: (0,5đ) + Khi p ≤ n ta có: ≤ n (0,5đ) Þ n ≥ =11,33 (a) (0,25đ) + Khi 1,2p ≥ n ta có:≥ n (0,5đ) Þ n ≤ 12,75 (b) (0,5đ) Kết hợp (a) và (b) ta được: 11,33 ≤ n ≤ 12,75 (0,25đ) Vậy số n = 12 hạt, số p = số e = 11 hạt (0,25đ) A là nguyên tử natri (Na) (0,25đ) 2- Nguyên tử khối của Na là 23đvC (0,25đ) Ta có: 1đvC = 1,66.10-24g (0,25đ) Khối lượng bằng gam của Na: mNa = 1,66.10-24.23 = 38,18.10-24g (0,25đ) Câu 2: (5,0 điểm) 1- Số mol H2 sinh ra: n(mol) (0,25đ) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (0,25đ) x mol x mol Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (0,25đ) (0,6 - x) mol (0,6 - x) mol Theo đề: Tổng khối lượng hỗn hợp là 35,4g nên ta có pt sau: 65x + 56(0,6 - x) = 35,4. (0,5đ) Giải ra ta được: x = 0,2 mol (0,25đ) Phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp: %Zn = = 36,72% (0,5đ) %Fe = 100% - 36,72% = 63,28% (0,25đ) 2- Ta đã có: n= 0,6mol; nmol (0,25đ) Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O (1) (0,25đ) Ta xét tỉ lệ: nên sau phản ứng Fe3O4 còn dư. (0,25đ) Theo pt (1) ta có: nfe = = mol (0,25đ) Þ mfe = 0,45.56 = 25,2g (0,25đ) 3- Số mol các kim loại tham gia phản ứng: nAl = mol; nZn = mol (0,25đ) Các ptpư: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1) (0,25đ) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (2) (0,25đ) Từ (1) và (2) ta có: nmol (0,25đ) nmol (0,25đ) Vì nên (0,25đ) Câu 3: (5,0 điểm) 1- Theo đề ta có: nmol (0,25đ) Cọi công thức của oxit là: FexOy (x,y Î N*) (0,25đ) Ptpư: FexOy + yCO xFe + yCO2 (1) (0,25đ) Từ (1) ta có: n= n= 0,075mol (0,25đ) Þ mO = 0,075.16 = 1,2g (0,25đ) Vậy: mFe = 4 – 1,2 = 2,8g (0,25đ) Þ nFe = mol (0,25đ) Ta có tỉ lệ: (0,25đ) Vậy công thức của oxit sắt là Fe2O3 (0,25đ) 2- Ta có: C% = (0,5đ) Þ CM = C%mol/l (0,25đ) dd1: m1g 60% 10 40% dd2: m2g 30% 20 3- Pha trộn 2 dung dịch NaCl có nồng độ khác nhau: Cách 1: (0,75đ) Ta có tỉ lệ: Þ m2 = 2m1 (*) (0,5đ) Theo đề ta lại có: m1 + m2 = 300g (**) (0,25đ) Thay (*) vào (**) ta được: 3m1 = 300 Þ m1 = 100g (0,25đ) m2 = 200g (0,25đ) Cách 1: Khối lượng NaCl có trong 2 dung dịch là: mNaCl(dd1) =g; mNaCl(dd2) =g (0,5đ) Khối lượng NaCl trong dung dịch sau khi pha trộn là: mNaCl =g (0,5đ) Ta có hệ pt: (0,5đ) Giải hệ pt trên ta được: m1 = 100g; m2 = 200g (0,5đ) Câu 4: (5,5 điểm) 1- Nhúng quỳ tím vào 4 dung dịch mất nhãn: (0,25đ) - Quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H2SO4 (0,25đ) - Quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH (0,25đ) - Dùng dung dịch H2SO4 vừa nhận ra cho tác dụng với 2 dung dịch còn lại, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2. (0,25đ) (0,5đ) - Dung dịch còn lại là NaCl. (0,25đ) 2. a- Các chất A; B; C lần lượt là: NaOH; Na2CO3; CaCO3. (0,75đ) 1- 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2 (0,25đ) 2- 2NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O (0,5đ) 3- Na2CO3 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + 2NaOH (0,5đ) 4- CaCO3 CaO + CO2 (0,25đ) 3- Số mol Cl2 đem phản ứng: nmol (0,25đ) ptpư: H2 + Cl2 2HCl (0,25đ) Theo pt ta có: nHCl = 2n= 0,3.2 = 0,6mol (0,25đ) Vì hiệu suất phản ứng là 80% nên lượng HCl thực tế thu được là: nHCl = = 0,48mol (0,5đ) Khối lượng HCl thực tế thu được là: mHCl = 0,48.36,5 = 17,52g (0,25đ)
Tài liệu đính kèm: