Đề thi học sinh giỏi vòng thị xã năm học 2015 - 2016 môn : Vật lý 9 thời gian: 150 ( không kể phát đề)

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi vòng thị xã năm học 2015 - 2016 môn : Vật lý 9 thời gian: 150 ( không kể phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi vòng thị xã năm học 2015 - 2016 môn : Vật lý 9 thời gian: 150 ( không kể phát đề)
PHÒNG GD- ĐT TX DUYÊN HẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG THỊ XÃ
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG LONG HÒA NĂM HỌC 2015- 2016 
 MÔN :VẬT LÝ 9
 THỜI GIAN: 150 ( không kể phát đề)
MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Chuyển động cơ học
Vận dụng được công thức tính vận tốc để tính vận tốc trung bình của Hải 
1 câu 
4 điểm 
20%
Số câu
Số điểm
%
1 câu
4 điểm
2.Nhiệt học
Viết được phương trình cân bằng nhiệt .Vận dụng tính được công suất của ấm.
1 câu 
5 điểm 
25%
Số câu
Số điểm
%
1 câu
5 điểm
3.Điện học
Biết được các điện trở mắc với nhau như thế nào và tính được điện trở tương đương và cường độ dòng điện 
Tính được giá trị của biến trở và điều chỉnh biến trở cho dòng điện đi từ C đến D
3 câu
7điểm
35%
Vận dụng được định luật ôm để tính các điện trở R, R, R
Số câu
Số điểm
%
2 câu
4 điểm
1 câu
3 điểm
4.Quang học 
Vận dụng các tam giác đồng dạng chứng minh được 
1 câu 
4 điểm
20% 
Số câu
Số điểm
%
1câu
4 điểm
Tổng
6câu 
20 điểm 
100%
6 câu 
20 điểm
100%
PHÒNG GD- ĐT TX DUYÊN HẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG THỊ XÃ
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG LONG HÒA NĂM HỌC 2015- 2016 
 MÔN :VẬT LÝ 9
 THỜI GIAN: 150 ( không kể phát đề)
ĐỀ :
	Câu 1: ( 4 điểm)
Khi xuống dốc, bạn Hải chuyển động với vận tốc 15km/h. Khi lên lại dốc đó, Hải chuyển động với vận tốc bằng 1/3 lần xuống dốc. Tính vận tốc trung bình của bạn Hải trên đoạn đường lên dốc và xuống dốc. 
Câu 2:(5 điểm)
	 Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 25oC. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì ấm phải có công suất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K. Nhiệt dung riêng của nhôm là C1 = 880J/kg.K và 30% nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh.
Câu 3 (5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = R3 = 30W ; R2 = 10W ;
R4 là một biến trở. Hiệu điện thế giữa hai 
điểm A và B là UAB = 18V không đổi.
Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế.
 a.Cho R4 = 10W. Tính điện trở tương đương
của đoạn mạch AB và cường độ dòng
điện qua mạch chính khi đó.
 b. Phải điều chỉnh biến trở có 
điện trở bằng bao nhiêu để ampe kế chỉ 0,2A 
và dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ C đến D? 
Câu 4 (2 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. 
Nếu A, B là hai cực của nguồn U= 100V 
thì U= 40V, khi đó I= 1A. 
D
A
B
C
R
R
R
Ngược lại nếu C, D là hai cực của nguồn điện
U= 60V thì khi đó U= 15V . 
	Tính: R, R, R
Câu 5 (4 điểm)
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có quang tâm O và tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính của thấu kính. Đặt OA =d, ảnh qua thấu kính là ảnh thật A/B/. Đặt OA/ = d/.
Chứng minh công thức : .
Hết..
 Trường Long Hòa, Ngày 20 tháng 02 năm 2016
 GVBM 
 Nguyễn Văn Mánh
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG THỊ XÃ 
MÔN: Vật lí 9
Thời gian: 150 phút
-------------ööö-----------
Câu 
Nội dung
Thang điểm
1(4đ)
Gọi vận tốc lúc xuống dốc là v1 = 15km/h
Gọi vận tốc lúc lên dốc là v2 = v1/3 = 5km/h
Quãng đường lúc lên dốc và xuống dốc là như nhau s1 = s2 = s 
Thời gian để xuống dốc là t1, thời gian lên dốc là t2
 Ta có suy ra 	(1)
	 tương tự : 	(2)
 Vận tốc trung bình cả lên và xuống dốc là :
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2đ
2(5đ)
 *Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là:	Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )	
*Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là:
	Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )	
*Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:
	Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J )	( 1 )	
*Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút ( 1200 giây ) là:
	Q = H.P.t	( 2 )	
( Trong đó H = 100% - 30% = 70% ; P là công suất của ấm ; t = 20 phút = 1200 giây )
*Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = 	
0,75 đ
0,75 đ
0,5 đ
1 đ
2 đ
3(5đ)
 a) Do ampe kÕ cã ®iÖn trë kh«ng ®¸ng kÓ nªn ta chËp C víi D 
 M¹ch ®iÖn ®ưîc m¾c nh sau : ( R1 // R3 ) nt ( R2 // R4 )
 V× R1 = R3 = 30 W nªn R13 = 15W
 V× R2 = R4 = 10 W nªn R24 = 5W
 VËy ®iÖn trë tư¬ng ®ư¬ng cña m¹ch ®iÖn lµ :
 RAB = R13 + R24 = 15 + 5 = 20 ( W )
 Cưêng ®é dßng ®iÖn m¹ch chÝnh lµ :
b)Gäi I lµ cưêng ®é dßng ®iÖn ch¹y trong m¹ch chÝnh 
 Do ampe kÕ cã ®iÖn trë kh«ng ®¸ng kÓ nªn ta chËp C víi D 
 M¹ch ®iÖn ®îc m¾c nh sau :
 ( R1 // R3 ) nt ( R2 // R4 )
 Do R1 = R3 nªn 
 I1 = I3 = 
 I2 = 
 Cưêng ®é dßng ®iÖn qua ampe kÕ lµ :
 => IA = I1 – I2 = 
 => IA = = 0,2 ( A ) ( 1 )
 §iÖn trë cña m¹ch ®iÖn lµ :
 RAB = 
 Cưêng ®é dßng ®iÖn m¹ch chÝnh lµ :
 I = ( 2 )
 Thay ( 2 ) vµo ( 1 ) råi rót gän ta ®ưîc :
 14R4 = 60 
 => R4 = ( W ) » 4,3 ( W )
0,25đ
0,25 đ
1,0 đ
0,5 đ
0,25 đ
1,25 đ
0,5 điểm
0,5 đ
0,5 đ
4(2đ)
- Trường hợp 1: R// ( Rnt R)
U = U+ U U= U - U = 100 - 40 = 60(V) 
I= I = 1A 
R= U/ I= 60() 
R= U/ I = 40(). 
-Trường hợp 2: R// (Rnt R)
U= U+ U U= U- U = 60 - 15 = 45(V) 
= R = = = 20() 
Vậy: R = 20() ; R= 60() ; R= 40().
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
5(4đ)
 Gọi OA= D ; OA/= d/, OF =OF/ = f
Ta có ABF đồng dạng OHF 
 = => = = (1) 
Ta có F’A’B’ đồng dạng F’OI 
 = => = = (2) 
mà OI = AB ; OH = A’B’
Từ (1) và (2) ta có:
	= 
=>f2 = (d - f)(d’ - f) => = hay dd’ = d’f + df
chia cả 2 vế cho dd’f ta được: = + => đpcm 
0,5đ
0, 25đ
0,75đ
0,75đ
0,25đ
1đ 
0, 5đ
Lưu ý : Học sinh có cách giải khác đúng vẫn đạt điểm tối đa
 GVBM 
 Nguyễn Văn Mánh

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tham_khao_HSG_20152016.doc