ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN: ngữ văn 9 NĂM HỌC: 2015-2016 THỜI GIAN: 150 phút (không kể thời gian đọc đề) Câu 1: (2 điểm) Vận dụng các phương châm hội thoại để chỉ ra lỗi sai trong các trường hợp sau. Các trường hợp này đã vi phạm phương châm hội thoại nào? 1.1: trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà. 1.2: én là một loài chim có cánh. Câu 2: (5 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa,long bà luôn ử sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng ( Bằng VIệt, Bếp Lửa ) Vì sao ở hai câu cuối tác giả không dùng từ Ngọn Lửa mà không nhắc lại Bếp Lửa ?. Ngọn Lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu câu thơ trên như thế nào? Câu 3: (3 điểm) Đọc đoạn trích sau: Đứa bé nghe tiếng rao,bỗng dưng cất tiếng nói: :”Mẹ ra mời sứ giả vào đây.”. Sứ giả vào,đứa bé bảo: “ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt,một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này.” . (Thánh Gióng) Phân tích từ xung hô mà cậu bé dùng để nói với mẹ mình và với sứ giả. Cách xưng hô như vậy nhằm thể hiện điều gì? Câu 4: (10 điểm) 4.1 : Em hãy chép 8 câu thơ cuối của bài thơ kiều ở lầu ngưng bích. (2 điểm) 4.2: em hãy viết một bài văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ vừa viết trên. (8 điểm) ----------HẾT--------- HƯỚNG DẪN CHẤM -------------- Câu 1: (2 điểm) Các lỗi sai ở hai câu trên: 1.1: nuôi ở nhà (0.5 điểm) 1.2: có cánh (0.5 điểm) Hai câu trên đều vi phạm phương châm về lượng (1.0 điểm) Câu 2: (5.0 điểm) Hình ảnh bếp lửa à ngọn lửa trong long bà. (1.0 điểm) Bà không chỉ là người nhóm lửa giữ lửa mà còn là người truyền lửa (1.0 điểm) Ngọn lửa của sự sống niềm tin cho các thế hệ nối tiếp. (1.0 điểm) Ngọn lửa mang ý nghĩa biểu tượng cụ thể,gợi cảm về sự tần tảo chăm sóc và tình yêu thương của bà dành cho cháu. (2.0 điểm) Câu 3: (3.0 điểm) Cách xưng hô giữa mẹ và sứ giả: Đối với mẹ: xưng mẹ con. Đối với sứ giả: ông;ta. Cách xưng hô với sứ giả khác thường mang màu sắc truyền thuyết. Câu 4: (10 điểm) 4.1: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới xa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, ầm ầm tiếng song kêu quanh ghế ngồi. (nguyễn du, truyện kiều) (2.0 điểm) 4.2: Mở bài: + khái quát vẻ đẹp của thúy kiều + xả thân chuột cha Thân bài: + khung cảnh thúy kiều đang ở + khoảng lặng + nỗi nhớ mong của kiều về ba mẹ và kim trọng. + ước mong muốn của kiều là gì? Kết bài: + cảm nhận của em về cảnh sống của thúy kiều hiện nay.
Tài liệu đính kèm: