Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học: 2010 - 2011 môn: Hoá 8 thời gian làm bài: 150 phút

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1325Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học: 2010 - 2011 môn: Hoá 8 thời gian làm bài: 150 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học: 2010 - 2011 môn: Hoá 8 thời gian làm bài: 150 phút
Trường THCS Hồng Thái
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện
Năm học: 2010 - 2011
Môn: Hoá 8
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 (2 điểm)
1. Hoàn thành các PTHH biểu diễn cho những PƯHH sau:
a. Zn +  ->  + H2
b. Ca +  -> Ca(OH)2 + 
c. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + 
d.  + H2O -> H2CO3 + 
2. Có 4 lọ hoá chất đựng riêng biệt các chất lỏng: HCl; NaNO3; Ca(OH)2; NaCl. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết mỗi chất trong các lọ trên.
Câu 2 (2 điểm)
1. Cho các chất sau: SO3; CO; MgO; P2O5; Na2O; NO; K2O; Fe3O4; KOH. Chất nào tác dụng được với: 	a. Nước	b. dd HCl
Hãy viết PTPƯ
2. ở 250C có 175 g dd CuSO4 bão hoà. Đun nóng dd đến 900C. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam CuSO4 để được dd bão hoà ở nhiệt độ này? Biết độ tan của CuSO4 ở 250C là 40g, ở 900C là 80g.
Câu 3 (2 điểm)
1. Tính số phân tử; số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong:
a. 23,2 (g) Fe3O4
b. 0,5 mol H2S
c. 8,96 (l) C2H4
d. a (g) Al2O3
2. Một hợp chất hữu cơ có nguyên tố Cacbon chiếm 80% và Hidro. Tỷ khối của hợp chất với H2 = 15. Xác định CTHH của hợp chất hữu cơ trên.
Câu 4 (2 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 8,8g hỗn hợp gồm Mg và MgO bằng 1 lượng dd HCl 14,6% (vừa đủ). Cô cạn dd sau phản ứng thu được 28,5g muối khan.
a. Tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng dd HCl cần dùng.
c. Tính nồng độ % của muối tạo thành trong dd sau phản ứng.
Câu 5 (2 điểm)
Dùng CO làm chất khử. Điều chế Fe từ chuỗi phản ứng sau:
Fe2O3 -> Fe3O4 -> FeO -> Fe
Kết quả thu được 16,8g Fe
1. Tính khối lượng Fe2O3 dùng lúc bắt đầu? 
t0
2. Để tái tạo đủ lượng CO ban đầu, người ta phóng khí CO2 thu được trên than nung đỏ. Sơ đồ phản ứng xảy ra như sau:
CO2 + C -> 2CO.
Tính thể tích khí còn dư (đo ở đktc)
(Cho H = 1, C = 12, O = 16, P = 31, Mg = 24, Cl = 35,5, Fe = 56, Al = 27)
GV ra đề: Nguyễn Thị Phúc
Trường THCS Hồng Thái
Hướng dẫn chấm thi HSG
Môn: Hoá học 8
Năm học: 2010 - 2011
Câu
Nội dung
Điểm
1 (2đ)
1. Hoàn thành đúng mỗi PTHH cho 0,25 điểm x 4 = 1đ
2. + Chọn được thuốc thử (Quỳ tím; BaCl2)
 + Trình bày được cách nhận biết các lọ trên đúng
1 đ
0,25 đ
0,75 đ
2 (2 đ)
1. *Viết đúng 4 PTPƯ tác dụng với H2O. Cho mỗi PT 0,125 x 4 = 0,5 đ
SO3 + H2O -> H2SO4
2P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
K2O + H2O -> 2KOH
Na2O + H2O - > NaOH
* Viết đúng 5 PT tác dụng với HCl. Cho mỗi PT 0,1 x 5 = 0,5 đ
K2O + 2HCl -> 2KCl + H2O
Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O
Fe3O4 + 8HCl -> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
KOH + HCl -> KCl + H2O
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
2. + ở 250C mdd bão hoà = 100 + 40 = 140 (g).
Trong 140 (g) dd bão hoà có 40 (g) CuSO4 và 100 (g) H2O.
Vậy 175 (g) x (g) y (g)
x = 50 (g) CuSO4
y = 125 (g) H2O
+ ở 900C 100g H2O hoà tan được 80g CuSO4
Vậy 125g H2O hoà tan được z(g) CuSO4
z = 100g CuSO4
Vậy khối lượng CuSO4 cần thêm vào là: 100 – 50 = 50g CuSO4
 0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
3 (2 đ)
1. Tính đúng mỗi ý cho 0,25 điểm x 4 = 1 điểm
a. nFe3O4 = 0,1 mol
=> Số phân tử Fe3O4 = 0,6.1023phân tử.
=> Số nguyên tử các nguyên tố..
b. Số phân tử H2S = 3.1023 phân tử
=> Số nguyên tử các nguyên tố.
c. nC2H4 = 0,4 mol.
=> Số phân tử C2H4 = 2,4.1023 PT
=> Số nguyên tử các nguyên tố.
d. nAl2O3 = mol => số phân tử, số nguyên tử các nguyên tố 
2. Xác định được đúng CTHH cho 1 điểm
% H = 100 - 80 = 20%; M hợp chất = 30g
Giả sử CTHH của hợp chất hữu cơ là CxHy
Ta có => x = 2 ; 
Vậy CTHH của hợp chất là C2H6 
(Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
1 đ
1 đ
4 (2 đ)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và MgO (x, y > 0)
PT: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
 x 2x x x
 MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
 y 2y y y
Theo bài ra ta có hệ pt 
Giải ra ta được x = 0,2; y = 0,1 (tmđk)
a. mMg = 4,8g; mMgO = 4g
%Mg = 54,6 %; %MgO = 45,4%
b. mddHCl = 150g;
c. mdd sau PƯ = 158,4g
KL MgCl2 = 28,5g
C% = (25,8.100) : 158,4 = 18%
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
5 (2đ)
PTPƯ (1) 3Fe2O3 + CO -> 2Fe3O4 + CO2
 (2) Fe3O4 + CO -> 3FeO + CO2
 (3) FeO + CO -> Fe + CO2
nFe thu được bằng 16,8 : 56 = 0,3 mol
Từ chuỗi PƯ trên ta có thể viết tắt:
 3Fe2O3 + 9CO -> 6Fe + 9CO2
TL mol 3 9 6 9
Đề ? ? 0,3 ?
1. mFe2O3 = 24g.
2. VCO ban đầu = 10,08 lít
VCO2 sinh ra = 10,08 lít
* PTPƯ CO2 + C -> 2CO (cần t0)
TL mol 1 1 2
 ? 0,45
Để tái tạo 0,45 mol CO (hay 10,08 (l)) 
Ta cần VCO2 là: VCO2 = 5,04 lít
Vậy VCO2 dư bằng VCO2 sinh ra – VCO2 tái tạo = 5,04 lít
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HOC_SINH_GIOI_MON_HOA_NH_1516.doc