Đề thi học kì II năm 2015 - 2016 môn: Sinh học 7 thời gian: 60 phút

doc 2 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 640Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II năm 2015 - 2016 môn: Sinh học 7 thời gian: 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì II năm 2015 - 2016 môn: Sinh học 7 thời gian: 60 phút
Phịng GD & ĐT Vũng Liêm ĐỀ 1
Trường THCS Lê Văn Hồng
 ------------------------------
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM 2015-2016
MƠN: SINH HỌC 7
THỜI GIAN: 60 phút 
I-PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 * Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25 điểm.
 Câu 1: Đâu là khả năng tự vệ của chẫu chàng?
A) Chạy trốn	 	B) Chạy trốn hay ẩn nấp	C) Tiết nọc độc	D) Dọa nạt
 Câu 2: Động vật nào sau đây được xếp vào bộ gặm nhấm?
A) Chuột đồng, mèo, thỏ	 B) Chĩ, thỏ, mèo	 
C) Chuột đồng, sĩc, nhím	 D) Chĩ, chuột đồng, thỏ
 Câu 3: Những đại diện nào sau đây thuộc bộ cĩ vảy?
A) Cá sấu, rắn	B) Cá sấu, rùa núi vàng	C) Thằn lằn, ba ba	D) Thằn lằn, rắn 
 Câu 4: Thú mỏ vịt được xếp vào bộ nào?
A) Bộ gặm nhắm	B) Bộ ăn sâu bọ	 	C) Bộ thú huyệt	D) Bộ thú túi
 Câu 5: Sự phát triển của phơi thỏ trải qua thời gian bao lâu?
A) 20 ngày	B) 30 ngày 	C) 40 ngày	D) 60 ngày
 Câu 6: Cấu tạo tim thằn lằn gồm những bộ phận nào?
A) Một tâm nhĩ và một tâm thất	 B) Hai tâm nhĩ và một tâm thất	
C) Hai tâm nhĩ và một tâm thất, cĩ vách hụt	 D) Hai tâm thất và một tâm nhĩ
 Câu 7: Chim cĩ mấy kiểu bay?
 A) 1	 B) 2	 C) 3 	 D) 4
 Câu 8: Thân nhiệt của chim và thú là: 
 A) Đều là động vật biến nhiệt B) Chim là động vật biến nhiệt, thú là động vật hằng nhiệt.
 C) Đều là động vật hằng nhiệt D) Chim là động vật hằng nhiệt, thú là động vật biến nhiệt.
 Câu 9: Cá hơ hấp bằng:
 A) Phổi B) Mang C) Da D) Da và phổi
 Câu 10: Manh tràng của thỏ cĩ chức năng: 
 A) Hấp thu chất dinh dưỡng từ thức ăn B) Hấp thu lại nước 
 C) Tiêu hĩa chất đường, bột D) Tiêu hĩa xenlulozơ 
 Câu 11: Trong 4 bộ bị sát, 3 bộ nào là phổ biến?
 	A) Bộ đầu mỏ, bộ cĩ vảy, bộ rùa	 	 B) Bộ cá sấu, bộ đầu mỏ, bộ rùa 
 	C) Bộ đầu mỏ, bộ cá sấu, bộ cĩ vảy D) Bộ cá sấu, bộ cĩ vảy, bộ rùa
 Câu 12: Hình thức sinh sản của động vật là: 
 A) Vơ tính, hữu tính B) Hữu tính, phân đơi 
 C) Hữu tính, mọc chồi D) Vơ tính, tiếp hợp
II- PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
 Câu 1: (3 điểm)
 Nêu đặc điểm chung và vai trị của lớp Lưỡng cư ? 
 Câu 2: (2 điểm)
Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi đời sống bay ?
 Câu 3: (1 điểm)
 Hãy so sánh bộ xương thằn lằn và bộ xương ếch ?
 Câu 4: (1điểm)
Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất ? 
--------Hết ----------
Trường THCS Lê Văn Hồng
 ------------------------------ ĐỀ 1
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SINH HỌC 7 HỌC KÌ II NĂM 2015-2016
 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
D
C
B
C
B
C
B
D
D
A
II- PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
 Câu 1: (3 điểm)
* Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư: (2 đ)
- Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi đời sống vừa ở nước vừa ở cạn 
- Da trần và ẩm	
- Di chuyển bằng 4 chi
- Hô hấp bằng da và phổi 
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn , máu pha nuôi cơ thể 
- Thụ tinh ngoài, phát triển qua biến thái (nòng nọc)
- Là động vật biến nhiệt
 * Nêu đúng vai trị của lưỡng cư : (1 đ)
 - Làm thực phẩm: Ếch, 
 - Làm thuốc: Bột cĩc, 
 - Làm vật thí nghiệm: Ếch, 
 - Tiêu diệt sâu bọ cĩ hại: Cĩc, 
 - Ăn phải trứng cĩc cĩ thể bị ngộ độc,
Câu 2: (2 điểm)
Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi đời sống bay ?
- Thân hình thoi, được phủ lơng vũ nhẹ xốp. (0,4 điểm)
- Hàm khơng răng, cĩ mỏ sừng bao bọc. (0,4 điểm)
- Chi trước biến đổi thành cánh. (0,4 điểm)
- Chi sau cĩ bàn chân dài, các ngĩn chân cĩ vuốt, 3 ngĩn trước, 1 ngĩn sau. (0,4 điểm)
- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn. (0,4 điểm)
Câu 3: (1 điểm)
 So sánh hệ bộ xương thằn lằn và bộ xương ếch :
Giống: Đều cĩ xương đầu, xương cột sống, xương đai và xương chi (trước, sau) ( 0,5 điểm)
Khác: ( 0,5 điểm)
Thằn lằn
Ếch
Cĩ 8 đốt sống cổ
Cĩ xương sườn, xương mỏ ác
Cĩ đuơi dài
Cĩ 1 đốt sống cổ
Khơng cĩ xương sườn
Cĩ 1 đốt sống cùng 
 Câu 4: (1điểm)
 Đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất:
 Chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngĩn tay khỏe để đào hang.
--------Hết ----------
 Giáo viên bộ mơn
Lâm Thị Cúc 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HKII SINH 7 1.doc