ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC LỚP 11 1/ Nhận xét nào sau đây không đúng a Trong phản ứng tráng bạc andehyt có tính khử b Do có liên kết đôi trong phân tử nên andehyt và xeton có tính chưa no như là anken c Khi oxi hóa ancol bậc I ta thu được andehyt d Andehyt và xeton đều tham gia phản ứng cọng axit 2/ 0,05mol chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch brom dư thu được chất Y (chứa C, H, Br) ; khối lượng bình chứa brom tăng 2,1g. Đun Y với dung dịch NaOH dư được chất Z không hòa tan được Cu(OH)2 . X là a propen b andehyt axetic c ancol etylic d Xiclopropan 3/ Nhận xét nào sau đây không đúng a Các chất thuộc dãy đồng đẳng anken có công thức tổng quát là CnH2n (n ≥ 2) b Đồng phân là những chất có cùng phân tử khối c C6H5OH và CH3-C6H4OH là đồng đẳng của nhau d Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử 4/ Cho propin tác dụng với H2O (dung dịch HgSO4) ta được sản phẩm là a CH2=CH-CH2OH b CH3-CH2-CHO c CH3-CO-CH3 d CH2=CH-O-CH3 5/ Chất Geraniol có trong tinh dầu hoa hồng có công thức phân tử C10H18O. Tổng số vòng và liên kết π trong phân tử Geraniol là a 2 b 1 c 4 d 3 6/ Đun nóng hợp chất Cl-C6H4-CH2Cl với dung dịch NaOH đặc (dư) thu được sản phẩm là a Cl-C6H4-CH2OH b HO-C6H4-CH2OH c NaO-C6H4-CH2OH d NaO-C6H4-CH2ONa 7/ Cho 9,8g hỗn hợp hai anken là đồng đẳng kế tiếp vào 1 lít dung dịch brom 0,4M sau khi phản ứng hoàn toàn thấy có 1/2 lượng brom tác dụng . Hai anken là a C3H6 và C4H8 b C4H8 và C5H10 c C2H4 và C3H6 d C5H10 và C6H12 8/ Oxi hóa 3,7g một ancol đơn chức X bằng CuO được andehyt Y . Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 10,8g Ag. Công thức của ancol là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) a C3H5OH b C3H7OH c C4H9OH d C2H5OH 9/ Số đồng phân có công thức phân tử C4H9Br khi đun với KOH có mặt ancol etylic chỉ tạo một anken duy nhất là a 3 b 1 c 4 d 2 10/ Đun 8,3g hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức với H2SO4 đặc ở 170oC sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 5,6g hỗn hợp hai anken là đồng đẳng kế tiếp . Công thức của hai ancol là a CH3OH và C2H5OH b C2H5OH và C3H7OH c C4H9OH và C5H11OH d C3H7OH và C4H9OH 11/ Có các chất sau : CH4, C2H2, CH2=CH-CH2OH, CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH3, C6H5OH, CH3-CHO, CH3-CO-CH3. Số chất tác dụng với dung dịch brom là a 5 b 4 c 3 d 6 12/ Số đồng phân cấu tạo mạch hở có công thức phân tử C4H6 là a 2 b 3 c 5 d 4 13/ Có các phản ứng : (a) CH2=CH2 + H2O CH3-CH2OH (b) CH3-CH2OH CH2=CH2 + H2O (c) CH4 + 2Cl2 CH2Cl2 + 2HCl (d) CH3-CHO + Br2 BrCH2-CHO + HBr (e) CH3-CH2Cl + NaOH CH3-CH2OH + NaCl (g) C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr Số phản ứng thế, cọng, oxi hóa khử lần lượt là a 4 , 2 , 2 b 4 , 1, 1 c 4 , 1 ,3 d 3 , 2 , 1 14/ Đốt cháy 3,6g chất hữu cơ X thu được 8,8g CO2 và 3,6g H2O. Công thức phân tử của X là a C3H8O2 b C5H12 c C4H8O d C4H10O 15/ Có các chất sau : CH2=CH-CH2Cl, CH3-CH2Cl, C6H5Cl, C6H5-CH2Cl , CH3-C6H4Cl . Khi đun với dung dịch NaOH loãng thì số chất tham gia phản ứng là a 4 b 3 c 2 d 5 16/ Cho nitrobenzen tác dụng với brom (có bột sắt) ta được sản phẩm là a hỗn hợp o-brom nitrobenzen và p-brom nitrobenzen b o-brom nitrobenzen c m-brom nitrobenzen d p-brom nitrobenzen 17/ Cho m(g) hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với Na dư được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác cho m(g) hơi hỗn hợp trên qua CuO dư đun nóng được hỗn hợp andehyt.Cho hỗn hợp andehyt vào dung dịch AgNO3/ NH3 dư thu được 64,8g Ag. Giá trị của m là a 6,2g b 7,6g c 5,5g d 7,8g 18/ Biện pháp nào sau đây giúp ta thu được nhiều hydrocacbon mạch ngắn hơn dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp tổng hợp hữu cơ a chưng cất phân đoạn b refominh c cracking bằng xúc tác d cracking bằng nhiệt 19/ Đốt 0,1mol ankan X thu được 0,6mol CO2 , trong phân tử X có hai nguyên tử cacbon bậc III. Cho X tac dụng với Cl2( tỉ lệ 1 : 1mol) số dẫn xuất monoclo đồng phân tối đa thu được là a 1 b 3 c 4 d 2 20/ Có các chất sau : CH3-CH2-CH=O , CH3-CH=CH-CH3 , CH3-CH=CH-CH=CH2 , CH3-CH=CH-COOH , C6H5-CH=CH2 , CH3-C ΞC-CH3 . Số chất có đồng phân hình học là a 4 b 3 c 2 d 5 21/ Hợp chất có công thức cấu tạo thu gọn : CH3-CH(CH3)-CH=CH-CH3 có tên là a 4-metylpent-2-en b isohexen c 4,4-đimetylbut-1-en d 2-metylpent-4-en 22/ Để phân biệt các dung dịch ancol etylic, ancol anlylic , andehyt axetic ta dùng thuốc thử nào sau đây a dung dịch NaOH và dung dịch brom b dung dịch brom và Na kim loại c Na kim loại và dung dịch AgNO3/NH3 d dung dịch brom và dung dịch AgNO3/NH3 23/ Thực hiện phản ứng cọng nước vào 8,96 lít CH2=CH-CH3 (propilen) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Cho toàn bộ X qua CuO dư đun nóng được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư được 10,8g Ag (giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Hàm lượng sản phẩm chính của phản ứng cọng nước là a 87,5% b 85% c 80% d 75% 24/ Ảnh hưởng của nhóm OH đến gốc phenyl thể hiện qua phản ứng với a H2 (Ni, to) b dung dịch NaOH c dung dịch brom d Na kim loại 25/ Cho m(g) hỗn hợp phenol và ancol etylic tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 ở đktc , Mặt khác m(g) hỗn hợp tác dụng vừa hết với 50g dung dịch NaOH 16% . % khối lượng của phenol trong hỗn hợp là a 50,54% b 80,34% c 66,78% d 72,72% ¤ Đáp án của đề thi:11NC-123 1[ b]... 2[ d]... 3[ b]... 4[ c]... 5[ a]... 6[ c]... 7[ a]... 8[ c]... 9[ a]... 10[ d].. 11[ a]... 12[ d]... 13[ c]... 14[ c]... 15[ b]... 16[ c]... 17[ d]... 18[ d]... 19[ d]... 20[ b]... 21[ a]... 22[ c]... 23[ a]... 24[ c].. 25[ b]... ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Câu 1: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A mạch hở thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Vậy A thuộc dãy đồng đẳng A. xicloankan B. anken. C. ankin. D. ankan. Câu 2: Để nhận biết etanol và glixerol người ta dùng thuốc thử A. KMnO4. B. Na. C. Cu(OH)2. D. AgNO3/NH3 Câu 3: Số đồng phân chất thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là A. 2 B. 3. C. 4. D. 5 Câu 4: Oxi hóa propan- 2-ol bằng CuO, đun nóng thu được sản phẩm A. propan B. propen. C. propanal. D. Propan-2-on. Câu 5: Chọn phát biểu đúng A. Phenol tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối và nước. B. Phenol khó tham gia phản ứng thế brom hơn nitro benzen C. Phenol là một ancol thơm. D. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ. Câu 6: Số mol hiđro phản ứng tối đa với 1mol stiren là A. 3mol. B. 2mol. C. 4 mol D. 1 mol. Câu 7: Để nhận biết but-1-in và but-2-in ngừơi ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. dd AgNO3 trong NH3. B. quỳ tím C. dd Br2. D. dd KMnO4. Câu 8: Số đồng phân của C5H8 tác dụng được với AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là A. 4 B. 3. C. 1. D. 2. Câu 9: Khi đun nóng etylclorua trong dung dịch KOH và C2H5OH thu được sản phẩm A. etan B. etanol. C. etilen. D. axetilen. Câu 10: Khi cho 2-metylbut-1-en tác dụng với HCl tạo sản phẩm chính có tên gọi là A. 2-clo-2-metylbuten. B. 1-clo-2-metylbutan. C. 1-clo-2-metyl buten D. 2-clo-2-metylbutan. Câu 11: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. anken. B. ankan. C. ankađien. D. ankin. Câu 12: Cho các chất toluen, stiren, benzen, etilen, metan. Số chất làm mất màu dung dịch brom là A. 3. B. 1. C. 4 D. 2. Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: C2H5OH à (A) à (B) à C2H5Cl. A và B có thể là A. C2H2 và C2H4. B. C2H4 và C2H2 C. C2H6 và C2H2. D. C2H4 và C2H6. Câu 14: Chọn phát biều đúng A. stiren là đồng đẳng của bezen. B. stiren là hiđrrocacbon thơm. C. stiren là đổng đẳng của etilen. D. stiren là hiđrrocacbon không no Câu 15: Nhận biết các chất lỏng không màu gồm benzen, toluen, stiren người ta dùng thuốc thử A. dd Br2. B. dd KMnO4 C. quỳ tím D. dd HCl. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1(2điểm): Viết phương trình hóa học của các phản ứng thể hiện sơ đồ chuyển hóa sau ở dạng CTCT. Câu 2(2điểm): Dẫn 11,2 lit hỗn hợp A gồm propin và propilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy còn 6,72lit khí thoát ra và có m gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc. a. Tính phần trăm thể tích các khí trong A. b. Tính m. Câu 3(3điểm): Cho 11,5 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 2,8lit khí thoát ra ở đktc. a. Xác định CTPT, CTCT của ancol X. b. Oxi hóa X bằng CuO đun nóng thu được sản phẩm hữu cơ Y. Viết phương trình phản ứng và gọi tên Y. c. Viết phương trình hóa học của Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. ----------------------------------------------- Cho C: 12; Ag: 108; O: 16; H:1. II/ Phần tự luận Câu Nội dung Điểm 1 2CH4 C2H2 + 3 H2 2CH ≡ CH 2CH ≡ C- CH = CH2 CH ≡C- CH=CH2 + H2 CH2=CH-CH=CH2 n CH2=CH-CH=CH2 -(CH2-CH=CH-CH2)-n Mỗi phương trình 0,5đ 2 a) n CH ≡C- CH3 = x n CH2=CH-CH3 = y x + y = = 0,5 mol pt: CH ≡C- CH3 + AgNO3 AgC ≡C- CH3 +HNO3 0,2 0,2 Khí không tác dụng là CH2=CH-CH3 => y = 0,3 mol => x = 0,2 mol % thể tích : % CH2=CH-CH3 = 60% % CH ≡C- CH3 = 40% b) Từ pt nAgC ≡ C-CH3 = 0,2mol m = 147. 0,2 = 39,4g 0,25đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 3a/ 3b/ 3c/ pt CnH2n+1OH + Na CnH2n+1ONa + 1/2H2 1 1/2 x 0,125 nH2 = = 0,125 mol => nX = 0,125.2 = 0,25 mol => 14n + 18 = = 46 => n = 2 Công thức ancol : CH3CH2OH CH3-CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O etanal CH3CHO + 2Ag(NH3)2OH CH3COONH4 + 2Ag + 3NH3+ H2O 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,75 đ 0,75 đ
Tài liệu đính kèm: