Đề thi học kì I môn: Ngữ văn 8 thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề)

doc 8 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I môn: Ngữ văn 8 thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì I môn: Ngữ văn 8 thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề)
Trường: PTDTBT-THCS TÀ HỘC
Tổ: Văn- Sử
ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: Ngữ văn 8
Thời gian: 90 phút 
 Ma trận đề
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Tiếng Việt 
- Khái niệm câu ghép
- Cách nối các vế câu ghép
Số câu : 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu : 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Văn bản
- Nêu những nét chính về Phan Châu Trinh 
- Chép 4 câu thơ đầu bài 
”Đập đá ở Côn Lôn” 
Trình bày những suy nghĩ của em về tác hại của hút thuốc lá
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ:%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20%
Số câu : 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Tập làm văn
Mở bài: Giới thiệu khái quát món ăn
 Kết bài: Ý nghĩa của món ăn trong đời sống người Việt.
Thân bài: Thuyết minh món ăn dân tộc 
Số câu:
Số điểm: 
Tỉ lệ: %
Số câu: 1/3
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1/4
Số điểm 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1/3
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1
Số điểm: 4 
Tỉ lệ: 40%
TS câu: 
TS điểm: 
Tỉ lệ:
Số câu: 
Số điểm: 5
Tỉ lệ 50%
Số câu: 
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%
Số câu: 
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 4
Số điểm: 10 
Tỉ lệ: 100%
Kí duyệt tổ chuyên môn
Kí duyệt của BGH Người ra đề
Trường: PTDTBT-THCS TÀ HỘC
Tổ: Văn- Sử
ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: Ngữ văn 8
 Thời gian: 90 phút 
 (không kể thời gian chép đề)
Câu 1: (2 điểm)
Thế nào là câu ghép ? Nêu cách nối các vế câu ghép ? 
Câu 2: (2 điểm)
a. Nêu những nét chính về tác giả Phan Châu Trinh ? 
b. Chép thuộc lòng 4 câu thơ đầu của bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” ?
Câu 3: (2 điểm): Hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 6 – 7 dòng ) trình bày những suy nghĩ của em về tác hại của hút thuốc lá.
Câu 4: (4 điểm): Hãy viết bài giới thiệu về một món ăn dân tộc (bánh chưng, bánh dày, phở, ... ) 
Trường: PTDTBT-THCS TÀ HỘC
Tổ: Văn- Sử
 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
MÔN: Ngữ văn 8 
Thời gian: 90 phút
Câu 1: (2 điểm)
- Đặc điểm của câu ghép: Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm (C-V) không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu (1 điểm)
	- Cách nối các vế câu: (1 điểm) 
	- Dùng những từ có tác dụng nối
+ Nối bằng một quan hệ từ
+Nối bằng cặp quan hệ từ.
+Nối bằng cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ.
- Không dùng từ nối: Giữa các vế câu có dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.
Câu 2: (2 điểm)
	HS chép chính xác 4 câu thơ đầu của bài thơ: (1 điểm)
	Nêu những nét chính về tác giả: (1 điểm)
	+ Phan Châu Trinh (1872 – 1926), quê Hà Đông – Quảng Nam
	+ Là người đề xướng dân chủ đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm nhất ở VN
	+ Là người giỏi biện luận và có tài văn chương
Câu 3: (2 điểm):
	- Tác hại nguy hiểm đối với sức khoẻ con người (1 điểm)
	- Ảnh hưởng xấu đến đạo đức nhân cách của thanh thiếu niên (1điểm)
Câu 4: (4 điểm )
a) Mở bài:(1điểm). Giới thiệu khái quát về loại bánh chưng
b) Thân bài: (2 điểm) 
 - Nguồn gốc của bánh chưng : liên quan đến hoàng tử Lang Liêu của vua Hùng Vương thứ 6, nhắc nhở con cháu nhớ đến truyền thống dân tộc và coi trọng nền văn minh lúa nước
 - Quan niêm về loại bánh này: Bánh chưng thì tượng trưng cho đất, nhắc sự biết ơn tôn trọng mảnh đất đã nuôi sống con người Việt Nam cũng như nhấn mạnh nền văn minh lúa nước của dân tôc.
 - Quá trình chuẩn bị nguyên liệu: Lá dong, lá chuối, gạo nếp thơm ngon, thịt mỡ, đạu xanh làm nhân bánh
 - Quá trình chế biến: Gói bánh, luộc bánh, ép và bảo quản sau khi bánh chịn
 - Sử dụng bánh: Chọn bánh đẹp để đặt cúng trên bàn thờ tổ tiên, làm quà biếu cho người thân, dùng để đãi khách, dùng để dùng trong gia đình. 
 - Vị trí của bánh trong ngày tết
c) Kết bài: (1 điểm). Ýnghĩa của bánh chưng trong văn hóa truyền thống của dân tôc Việt Nam. 
Trường: PTDTBT-THCS TÀ HỘC
Tổ: Văn- Sử
 ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: Lịch sử 7
Thời gian: 45 phút 
Ma trận đề
 Tên chủ đề
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
Trình bày hoàn cảnh nhà Lý thành lập
Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%
Số câu:1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ%: 20 %
Số câu:1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ%: 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Sự sụp đổ của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Trình bày những cải cách của Hồ Quy Ly
Đánh giá mặt tích cực và hạn chế của các cải cách của Hồ Qúy Ly
Số câu:1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Số câu:1/2
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10 %
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( thế kỉ XIII)
 Nêu những tấm gương tiêu biểu về lòng yêu nước trong kháng chiến chống quân Mông Nguyên 
Em học tập được gì qua những tấm gương đó ?
Số câu:1/2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1/2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Số câu:1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Tổng số câu
Tổng sô điểm
Tỉ lệ: 100 %
Số câu: 1,5 
Số điểm: 50%
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %
Số câu: 0.5
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Số câu:3
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %
Kí duyệt tổ chuyên môn
Trường: PTDTBT-THCS TÀ HỘC
Tổ: Văn- Sử
Kí duyệt của BGH Người ra đề
ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: Lịch sử 7
Thời gian: 45 phút 
Câu 1 (4điểm).
Nhà Lý được thành lập trong hoàn cảnh nào? Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long
Câu 2 (3 điểm). 
Trình bày những cải cách của Hồ Quý Ly ? Đánh giá những tích cực và hạn chế của các cải cách của Hồ Quý Ly ? 
Câu 3: (3 điểm)
Nếu những tấm gương tiêu biểu về lòng yêu nước bất khuất trong kháng chiến chống quan Mông Nguyên ? Em học tập được gì qua những tấm gương đó ? 
Trường: PTDTBT-THCS TÀ HỘC
Tổ: Văn- Sử
 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
MÔN: Lịch sử 7
Thời gian: 45 phút 
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1 (4đ)
- Hoàn cảnh: Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh mất. Triều đình chán ghét nhà Tiền Lê, vì vậy các tăng sư đại thần, đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc, tôn Lý Công Uẩn lên làm vua. Nhà Lý thành lập
- Nhà Lý dời đo về Thăng Long vì:
+ Vị trí địa lý: Ở giữa khu vực trời đất, thế rồng cuộn hổ ngồi chính giữa Nam Bắc, Đông Tây, tiện nghi núi sông trước sau. 
+ Địa thế: Đất rộng mà bằng phẳng, cao, sáng sủa. Chỗ tụ hội quan hướng của bốn phương.
+ Dân cư: Không khổ thấp, tối tăm, muôn vật tươi tốt, phồn thịnh .
2đ
2đ
Câu 2 (3đ)
- Những cải cách của Hồ Quý Ly
+ ChÝnh trÞ: ®­a nh÷ng ng­êi kh«ng ph¶i quý téc TrÇn nh­ng cã tµi cao vµo gi÷ c¸c chøc vô qu©n sù cao cÊp.
+ Kinh tÕ: ph¸t hµnh tiÒn giÊy vµ h¹n chÕ ruéng ®Êt t­ h÷u
+ X· héi: thùc hiÖn chÝnh s¸ch h¹n n«
+V¨n hãa, gi¸o dôc: dïng ch÷ N«m,c¶i tiÕn néi dung thi cö.
+ Qu©n sù: cñng cè quèc phßng
- TiÕn bé: 
+ V¨n hãa, gi¸o dôc cã nhiÒu tiÕn bé
+ H¹n chÕ ruéng ®Êt t­ h÷u, t¨ng nguån thu nhËp cho nhµ n­íc.
- H¹n chÕ: c¸c chÝnh s¸ch ch­a triÖt ®Ó,ch­a thùc tÕ,ch­a phï hîp lßng d©n
2đ
 1 đ
Câu (3đ) 
- Những tấm gương về lòng yêu nước: TrÇn Thñ §é, TrÇn Quèc TuÊn, TrÇn Quèc To¶n, TrÇn Quang Kh¶i, Ph¹m Ngò L·o, TrÇn B×nh Träng 
- Häc tËp cña häc sinh  
 1 đ
 2đ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_HKI_mon_Ngu_van_8.doc