Đề kiểm tra học kì I môn : Ngữ văn 8 - Năm học : 2015 - 20116 thời gian làm bài 90 phút

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn : Ngữ văn 8 - Năm học : 2015 - 20116 thời gian làm bài 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I môn : Ngữ văn 8 - Năm học : 2015 - 20116 thời gian làm bài 90 phút
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
 TRƯỜNG THCS&THPT CHU VĂN AN
Tên :
Lớp :.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
 Môn : Ngữ văn 8 - Năm học : 2015-20116	
 Thời gian làm bài 90 phút
Điểm:
Lời phê của giáo viên :
I. VĂN – TIẾNG VIỆT: (4 điểm )
Câu 1: ( 1.5 điểm )
Chép thuộc lòng bài thơ “Đập đá ở Cơn Lơn” của Phan Châu Trinh.
Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
Nêu nội dung chính của bài thơ.
 Câu 2: ( 1.5 điểm )
Thế nào là nói quá? Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác?
Tìm hai câu tục ngữ hoặc ca dao có sử dụng biện pháp tu từ nói quá?
 Câu 3: ( 1 điểm )
Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm?
Xác định công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong các đoạn văn sau:
b.1) Giọng nói của người Việt Nam, ngoài hai thanh bằng(âm bình và dương bình) còn có bốn thanh trắc.
b.2) Chim sâu hỏi chiếc lá:
Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
Bình thường lắm chẳng có gì đáng kể đâu
II. TẬP LÀM VĂN: ( 6 điểm)
 Giới thiệu chiếc cặp xách đi học.
 ĐÁP ÁN - ĐỀ KIỂM TRA HK I
Năm học: 2015-2016
Môn: Ngữ văn 8
=========================== 
I. VĂN – TIẾNG VIỆT:
 Câu 1: 
SGK Ngữ văn 8 Trang 148
Năm 1908, Phan Châu Trinh bị khép vào tội xúi giục nhân dân nổi loạn trong phong trào chống thuế ở Trung Kì nên bị bắt đày ra Cơn ĐảoBài thơ này được làm trong lúc ơng cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai ở đây.
c) Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng,bài thơ giúp ta cam nhận một hình tượng đẹp, lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùngcứu nước dù gặp bước gian nan nhưng vẫn khơng sờn lịng đổi chí.
Câu 2:
Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
 Phân biệt:
Nói quá: chỉ là cách nói phóng đại quá sự thật(không phải sai sự thật), mục đích để làm nổi bật bản chất của sự vật, giúp người nghe nhận thức rõ hơn, sự thật rõ hơn.
Nói khoác: là cách nói sai sự thật,nhằm lừa người nghe tin vào điều không có thật ấy.
HS Tự tìm 2 câu tục ngữ hoặc ca dao
Câu 3: 
Dấu ngoặc đơn: Dùng để có chức năng chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm )
Dấu hai chấm: Đánh dấu ( báo trước)phần bổ sung, giải thích, thuyết minh một phần trước đó.
Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu “”) hay lời đối thoại ( dùng với dấu -)
 b) Giair thích, đối thoại
II. TẬP LÀM VĂN: 
 1.MỞ BÀI:
- Giới thiệu chiếc cặp sách là người bạn đồng
hành lâu dài với lứa tuổi học trị trong suốt thời
gian cắp sách đến trường.
2. THÂN BÀI:
a. Nguồn gốc, xuất xứ:
- Xuất xứ: vào năm 1988, nước Mỹ lần đầu tiên sản xuất ra chiếc cặp sách mang phong cách cổ điển.
- Từ sau 1988, cặp sách đã được sử dụng phổ biến nhiều nơi ở Mỹ và sau đĩ lan rộng ra khắp thế giới.
b. Cấu tạo:
- Chiếc cặp cĩ cấu tạo rất đơn giản.
+ Phía ngồi: chỉ cĩ mặt cặp, quai xách, nắp mở, một số cặp cĩ quai đeo,.
+ Bên trong: cĩ nhiều ngăn để đựng sách vở, bút viết, một số cặp cịn cĩ ngăn để đựng áo mưa hoặc chai nước,.
c.. Quy trình làm ra chiếc cặp :
- Cĩ nhiều loại cặp sách khác nhau như: cặp táp, cặp da, ba-lơ,. với nhiều nhãn hiệu nổi tiếng như: của Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc: Tian Ling, Ling Hao,. mang những phong cách thiết kế riêng biệt. Tuy nhiên cách làm chúng đều cĩ phần giống nhau.
+ Lựa chọn chất liệu: vải nỉ, vải bố, da cá sấu, vải da,.
+ Xử lý: tái chế lại chất liệu để sử dụng được lâu dài, bớt mùi nhưng vẫn giữ được nét đặc trưng của chất liệu đĩ.
+ Khâu may: thơng thường các xí nghiệp sử dụng máy may để may từng phần của chiếc cặp lại với nhau theo thiết kế.
+ Ghép nối: ghép các phần đã được may thành một chiếc cặp hồn chỉnh rồi được tung ra thị trường với những giá cả khác nhau.
d. Cách sử dụng:
- Tùy theo từng đối tượng mà con người cĩ những cách sử dụng cặp khác nhau
- Nhìn chung, khi mang cặp cần lưu ý khơng nên mang cặp quá nặng, thường xuyên thay đổi tay xách và vai đeo.
e. Cách bảo quản:
- Học sinh chúng ta thường khi đi học về thì quăng cặp lên trên cặp một cách vơ lương tâm khiến cặp dễ bị rách hay hư hao. Nên bảo quản cặp bằng những phương pháp sau đây để giữ cho cặp bền tốt và sử dụng được lâu:
+ Thường xuyên lau chùi hoặc giặt cặp để giữ độ mới của cặp.
+ Khơng quăng cặp hay mạnh tay để tránh làm rách cặp hay hư hao.
+ Cứ khoảng 1 - 2 lần mỗi năm, hãy làm mới cặp bằng xi đánh giày khơng màu.
+ Để sửa chữa cặp khi bị rách, đừng nên mang đến hàng sửa giày hay giặt khơ vì như vậy sẽ cĩ nguy cơ bị hỏng do dùng sai cơng cụ. Hãy đưa đến thợ sửa cặp chuyên nghiệp.
+ Đừng bao giờ cất cặp da trong túi nilon, nĩ cĩ thể làm khơ túi hoặc bị chất dẻo dính vào da.
+ Thường xuyên nhét giấy vụn hoặc áo phơng cũ vào cặp để giữ hình dáng.
+ Đặt cặp trong túi nỉ của cửa hàng hoặc vỏ gối để giữ khả năng đứng thăng bằng của cặp.
f. Cơng dụng:
- Cặp là vật để chúng ta đựng sách vở, bút viết mỗi khi đến trường.
- Cặp cũng là vật để che nắng, che mưa cho sách vở. Một số bạn cũng sử dụng cặp để che mưa cho chính bản thân.
- Cặp cũng là vật đã để lại khơng biết bao nhiêu kỷ niệm vui, buồn, đồng thời cũng tơ lên nét đẹp của tuổi học trị - cái tuổi đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi người chúng ta.
3. KẾT BÀI:
- Cùng với những vật dụng tiện lợi khác, chiếc cặp sách đã trở thành một người bạn trung thành và luơn đồng hành với mỗi con người, đặc biệt là đối với những học sinh - chủ nhân tương lai của đất nước Việt Nam
 THANG ĐIỂM 
 1a. 1 đ
 b. 0.25 đ
 c. 0.25 đ
 2a. 1 đ
 b. 0.5 đ
 3.a.0.5 đ
 b. 0.5 đ
 BIỂU ĐIỂM:
Mở bài: 0,5đ Thân bài:5đ Kết bài: 0,5đ
 Điểm 6: Bài làm thể hiện đầy đủ các yêu cầu, nội dung sâu sắc, lập luận chặt chẽ, sắp xếp ý phù hợp, không bịa đặt, bài viết mạch lạc , không sai chính tả.
Điểm 4,5: Bài viết thể hiện đầy đủ các yêu cầu, nội dung chưa sâu săc, lập luận chặt chẽ, bài viết mạch lạc ,, không sai chính tả.
Điểm 2,3: Thể hiện thiếu 1, 2 yêu cầu, nội dung chưa được sâu sắc, sai chính tả ít.
Điểm 1: Không rõ ý, lạc đề, nội dung sơ sài, sai chính tả nhiều.
 Chuyên môn Tổ trưởng GVBM
 Trần Trọng Lương Lê Thị Minh Tâm Phạm Thị Hòa
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I
Năm học: 2015-2016
Môn: Ngữ văn 8
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Chủ đề 1
Văn bản
- Thuộc long bài thơ Đường luật
- Nội dung và hồn cảnh sáng tác bài thơ
Số câu :1
Số điểm:1.5 
Tỉ lệ: 15%
Số câu:
1(a,b,c)
Số điểm: 1.5
Tỷ lệ: 15%
Chủ để 2
Tiếng Việt
- Khái niệm nĩi quá
- Phân biệt nĩi quá với nĩi khốc
- Tìm được những câu tục ngữ,ca dao cĩ nĩi quá
Số câu:6
Số điểm :1.5
Tỉ lệ:15%
Số câu: 2a
Số điểm:1.0
Tỷ lệ: 10%
Số câu: 2b
Số điểm:0.5
Tỷ lệ: 5%
Chủ đề 3
Tập làm văn
Nhận biết yêu cầu đề TLV và nhận ra các ý chính cần viết
Hiểu đề và lập ý cho bài văn
Biết viết bài văn thuyết minh hồn chỉnh
Số câu:1 
Số điểm :6
Tỉ lệ:60%
Số câu: TLV
Số điểm: 2.5
Tỉ lệ: 25%
Số câu: TLV
Số điểm: 2.
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỷ lệ: 20%
Tổng số câu:4
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 1a,b,c;2a
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 50%
Số câu: 2b, TLV
Số điểm: 3.
Tỷ lệ: 30 %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỷ lệ: 20%

Tài liệu đính kèm:

  • docThi_HK2.doc