1/ Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình nội dung (từ tuần 16-31) Nội dung Trọng số Số lượng câu hỏi Điểm số Tồng số TN TL Điện từ học (LT) 19 3 2(0,5đ) Tg: 2,5’ 1(1,5đ) Tg: 10’ 2 Tg:12,5’ Quang học (LT) 24 4 3(0,75đ) Tg: 3,75’ 1(2đ) Tg:10’ 2,75đ Tg:13,75’ Điện từ học (VD) 26 4 3(0,75đ) Tg: 3,75’ 1(2đ) Tg: 12,5’ 2,75đ Tg: 16,25’ Quang học (VD) 31 5 4(1đ) Tg: 5’ 1(1,5đ) Tg: 12,5’ 2,5đ Tg: 17,5’ Tổng 100 16 12 (3đ) Tg: 15’ 4(7đ) Tg: 45’ 10 Tg:60’ Nội dung TS tiết Lí thuyết Tỷ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD Điện từ học 13 8 5,6 7,4 19 26 Quang học 16 10 7,0 9,0 24 31 Tổng 29 18 12,6 16,4 43 57 2/ Số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ 3/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Điện từ học 1.Biết được trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luân phiên tăng giảm. 2.Trình bày được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng và khi nào dòng điện cảm ứng đổi chiều. 3.Biết được dòng điện xoay chiều khác dòng điện một chiều ở chỗ có chiều luân phiên tăng giảm. 4.Nhận ra được thiết bị điện nào hoạt động dựa vào dòng điện xoay chiều. 5.Biết được khi sử dụng vôn kế để đo HĐT của dòng điện xoay chiều thì khi thay đổi hai chốt thì số chỉ của vôn kế không đổi 6.Hiều được khi tiết diện dây dẫn hai lần và tăng HĐT hai lần hì công suất hao phí sẽ giảm 8 lần. Số câu hỏi 1 C1.1 1 1 C3.2 2 C4.3 C5.4 1 C6.5 Số điểm 0,25 1,5 0,25 0,25 0,25 Quang học 7.Nhận ra được được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua quang tâm của TKHT và tính chất tia ló. 8. Biết được khi quan sát một vật qua kính lúp sẽ cho ảnh ảo, lớn hơn vật. 9. Biết được nguồn sáng nào không phát ánh sáng trắng. 10. Xác định được tật của mắt khi biết đặc điểm của mắt, loại thấu kính cần phải đeo và tiêu cự của thấu kính. 11. Biết được tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất khi nhìn vật ở điểm cực viễn. 12.Xác định được vật đặt ngoài khoảng tiêu cự ở vị trí nào sẽ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi biết tiêu cự. 13.Tính được chiều cao vật khi biết các yếu tố khác 14.Biết được khi không điều tiết điểm cực cận của mắt cận nằm trước màng lưới. 15.Tính được HĐT thứ cấp và công suất hao phí. 16.Vẽ được ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ và tính được chiều cao ảnh, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Số câu hỏi 1 C7.6 2 C8.7 C9.8 1 C10.3 4 C11.9 C12.10 C13.11 C14.12 1 C15.4 1 C16.2 Số điểm 0,25 0,5 2 1 2 1,5 Tổng số điểm 0,5 1,5 0,75 2 1,5 2 0,25 1,5 Tổng số câu 2 1 3 1 6 1 1 1 3/ ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015- 2016 MÔN: VẬT LÍ 9 I. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Câu 1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A. Đang tăng mà chuyển sang giảm. B. Đang giảm mà chuyển sang tăng. C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn. D. Luân phiên tăng giảm Câu 2:Thiết bị nào sau đây hoạt động bằng dòng điện xoay chiều? A. Đèn pin đang sáng. B. Nam châm điện. C. Bình điện phân. D. Quạt trần trong nhà đang quay. Câu 3:Dòng điện xoay chiều khác dòng điện một chiều ở điểm A. Dòng điện xoay chiều chỉ đổi chiều một lần. B. Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi. C. Cường độ dòng điện xoay chiều luôn tăng. D. Hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn tăng. Câu 4:Sử dụng vôn kế xoay chiều để đo hiệu điện thế giữa hai lỗ của ổ lấy điện trong gia đình thấy vôn kế chỉ 220V. Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của vôn kế sẽ A. Quay ngược lại và chỉ 220V. B. Quay trở về số 0. C. Dao động liên tục, không chỉ một giá trị xác định nào. D. Vẫn chỉ giá trị cũ. Câu 5:Trên một đường dây truyền tải điện có công suất truyền tải không đổi, nếu tăng tiết diện dây dẫn lên gấp đôi, đồng thời cũng tăng hiệu điện thế truyền tải điện năng lên gấp đôi thì công suất hao phí trên đường dây tải điện sẽ A. Giảm đi tám lần. B. Giảm đi bốn lần. C. Giảm đi hai lần. D. Không thay đổi. .Câu 6:Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló A. Đi qua tiêu điểm. B. Song song với trục chính. C. Truyền thẳng theo phương của tia tới. D. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. Câu 7:Khi quan sát một vật qua kính lúp, ta quan sát được A. Trực tiếp vật. B. Ảnh thật của vật có kích thước nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo của vật có kích thước lớn hơn vật. D. Ảnh thật của vật có kích thước lớn hơn vật. Câu 8: Nguồn sáng nào sau đây không phát ra ánh sáng trắng? A. Hồ quang điện (hàn điện). B. Đèn xe gắn máy. C. Nguồn phát tia laze. D. Đèn điện dây tóc. Câu 9:Tiêu cự của thể thủy tinh là dài nhất khi mắt quan sát vật ở A. Điểm cực cận. B. Điểm cực viễn. C. Khoảng cực cận. D. Khoảng cực viễn. Câu 10:Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính A. 8cm. B. 16cm. C. 32cm. D. 48cm. Câu 11:Khi chụp ảnh một vật đặt cách máy ảnh 9m. Ảnh của vật trên phim có độ cao 1,5cm; khoảng cách từ vật kính đến phim là 4,5cm. Chiều cao vật là: A. 1m. B. 2m. C. 3m. D. 6m. Câu 12:Khi không điều tiết, tiêu điểm mắt cận nằm ở A. Trước màng lưới. B. Trên màng lưới. C. Sau màng lưới. D. Trên thể thủy tinh. II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) : Câu 1 (1,5 điểm) :Điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng? Khi nào dòng điện cảm ứng trong dây dẫn kín đổi chiều? Câu 2 (1,5điểm):Đặt một vật AB có dạng mũi tên cao 1cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 3cm. Thấu kính có tiêu cự 2cm. a. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính. b. Ảnh có đặc điểm gì? c. Tính độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Câu 3 :(2 điểm) : Một người chỉ nhìn rõ những vật cách mắt từ 15cm đến 100cm. Mắt người đó bị tật gì? Người ấy phải đeo thấu kính loại gì? Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu ? Câu 4(2 điểm) : Một máy biến thế tăng thế được đặt ở hai đầu đường dây tải điện gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng, hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp là 2000V a) Tính hiệu điên thế ở hai đầu cuộn thứ cấp? b) Người ta cần truyền đi công suất điện là P= 3.104 W và điện trở đường dây là 20. Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện? I. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D D B D A C C C B D C A II. TỰ LUẬN: Câu Đáp án Điểm 1 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên. 1 điểm - Để dòng điện này đổi chiều thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng chuyển sang giảm hoặc ngược lại. 0,75 0,75 2 a. Vẽ ảnh A B’ B A’ O I F’ b. Đó là ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật. c. DOAB ~ DOA'B' ta có: = (1) DF'OI ~ DF'A'B' = (2) Mà OI = AB, A’F’=OA’-OF’ (3) Từ (1), (2), (3) ta có: OA' = 6cm (4). Thay (4) vào (1) ta có A'B' = 2cm 0,5 0,5 0,5 3 - Người ấy bị cận thị. - Người đó phải đeo thấu kính phân kì. - Tiêu cự của thấu kính100cm 0,75 0,75 0,5 4 U1 n1 n2 5000 = U2= U1 = 2000. = 20000V U2 n2 n1 500 b) P2 300002 Phf= R. = .20 = 4500W U2 20002 1 1
Tài liệu đính kèm: