UBND HUYỆN TAM DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT KÌ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI Năm học 2010-2011 Môn: Toán 7 Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1. (2,5 điểm) a) Tính giá trị b) Tìm x biết c) Tìm x thỏa mãn Bài 2. (3 điểm) a) Tìm hai số dương khác nhau x, y biết rằng: Tổng, hiệu và tích của chúng lần lượt tỉ lệ nghịch với 35; 210 và 12. b) Cho a, b, c là các số thực khác 0. Tìm các số thực x, y, z khác 0 thoả mãn: Bài 3. (2,5 điểm) a) Tìm x, y nguyên thoả mãn 3xy – 5 = x2 + 2y b) Tìm số có bốn chữ số thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau: i) là hai số nguyên tố; ii) + c = b2+ d. Bài 4. (2 điểm) Cho tam giác ABC có < 900 và . Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = BH (với H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC), đường thẳng EH cắt AC ở D. a) Chứng minh rằng: DA = DC. b) Chứng minh rằng: AE = HC. .HẾT.. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:..................... UBND HUYỆN TAM DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GD&ĐT HDC THI GIAO LƯU HSG Năm học 2010-2011 Môn: Toán 7 (HDC gồm 03 trang) Bài 1. (2,5 điểm) Câu Nội dung trình bày Điểm a) (1đ) Ta có A = 1000 - {(-125).(-8) – 11.[49 – 40 + 8. (121 – 121)]} = 1000 - [1000 – 11. (9 + 8.0)] = 1000 – (1000 – 11. 9) = 99 0,25 0,25 0,25 0,25 b) (0,75đ) Ta có Vậy x = 0; -4 0,25 0,25 0,25 c) (0,75đ) - Nếu x > 11 hoặc x 1 hoặc x – 11 < -1. Suy ra (loại) - Nếu 10 < x < 11 thì 0 < x – 10 < 1, 0 < 11 – x <1. Suy ra . Do đó Suy ra (loại) - Nếu x = 10 hoặc x = 11 thỏa mãn Vậy x = 10; 11 0,25 0,25 0,25 Bài 2. (3 điểm) Câu Nội dung trình bày Điểm a) (1,5đ) Gọi hai số phải tìm là x và y (x > 0, y > 0 và x y) Theo đề bài ta có: 35.(x + y) = 210.(x - y) = 12x.y Chia các tích trên cho BCNN của 35, 210, 12 là 420 ta được: hay (1) Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Từ (1) và (2) ta có: Vì x > 0; y > 0 nên 7y = 35 Þ y = 5; 5x = 35 Þ x = 7 Vậy hai số phải tìm là 7 và 5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b) (1,5đ) Do x, y, z khác 0 nên Suy ra Do đó , t ≠ 0 Ta có Suy ra (do t ≠ 0) Vậy 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 3. (2,5 điểm) Câu Nội dung trình bày Điểm a) (1đ) Theo đề ta có 3xy – 2y = x2 + 5 Þ y(3x – 2) = x2 + 5 (1) Do x, y nguyên nên suy ra x2 + 5 chia hết cho 3x – 2 Þ 9.(x2 + 5) chia hết cho 3x – 2 Þ 9.x2 + 45 chia hết cho 3x – 2 Þ 9.x2 - 6x + 6x – 4 + 49 chia hết cho 3x – 2 Þ 3x.(3x - 2) + 2(3x – 2) + 49 chia hết cho 3x – 2 Þ 49 chia hết cho 3x – 2 Þ 3x – 2 Î Þ 3x Î Þ x Î Thay x lần lượt vào (1) ta được y Î Vậy các cặp số (x, y) là (1;6), (3;2), (17;6) 0,25 0,25 0,25 0,25 b) (1,5đ) Do là các số nguyên tố nên b và d lẻ khác 5 (1) Mặt khác từ điều kiện ii) ta có 9d + c = b(b-1) (2) Có 9d + c 9 nên từ (2) suy ra b >3 mà b lẻ b = 7; 9 + b = 7 9d + c = 42 3 < d 4 trái với (1) + b = 9 9d + c = 72 6 < d 8 mà d lẻ d = 7 Thay vào điều kiện (2) được c = 9. Do là các số nguyên tố nên a chỉ có thể nhận các giá trị tương ứng 1; 2; 5; 7; 8 hoặc 1; 3; 4; 6; 9. Suy ra a = 1 và , thử lại thấy đúng. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 4. (2 điểm) Câu Nội dung trình bày Điểm a) (1đ) a) Ta cóBEH cân tại B Þ ÐBEH = ÐBHE Ta có ÐABC = 2. ÐBHE = 2. ÐDHC mà ÐABC = 2. ÐACB Þ ÐDHC = ÐDCH (1) Suy ra DCH cân tại D nên DH = DC Xét ACH: ÐCAH + ÐDCH = 900, ÐCHD + ÐDHA = 900 (2). Từ (1), (2) suy ra ÐDAH = ÐDHA, do đó DAH cân tại D, suy ra DA = DC. 0,25 0.25 0,25 0,25 b) (1đ) b) Lấy B’ đối xứng với B qua H, suy ra ABB’ cân tại A (AH là trung trực của BB’) Þ AB = AB’, B’H = BH, ÐAB’H = ÐABC. Ta có ÐAB’H = ÐABC = 2. ÐC = ÐC + ÐCAB’ ÞÐC = ÐCAB’, do đó B’AC cân tại B’ nên B’A = B’C Vì AB < AC nên AB’ = AB < AC nghĩa là B’ ở giữa H và C nên HC = HB’+B’C = HB + AB’ = BE + AB = AE 0,25 0,25 0,25 0,25 Chú ý: - Trên đây chỉ là một cách giải, HS nếu giải theo cách khác mà đảm bảo tính khoa học và chính xác thì vẫn cho điểm tối đa. - Bài hình, nếu không có hình vẽ hoặc hình vẽ quá sai lệch thì không cho điểm. - Các điểm thành phần chấm đến 0,25đ. Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu và không làm tròn.
Tài liệu đính kèm: