Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện, năm học 2013 - 2014 môn thi: Hóa học thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 2 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1336Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện, năm học 2013 - 2014 môn thi: Hóa học thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện, năm học 2013 - 2014 môn thi: Hóa học thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
	PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO	ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 	CHÂU THÀNH	CẤP HUYỆN, NĂM HỌC 2013 - 2014
	****	Mơn thi: HĨA HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC
	Ngày thi: 13/03/2014
	Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian phát đề).
Câu 1: (2 điểm)
1.1. (1 điểm) Tổng số hạt proton, notron và electron trong một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt. Tìm số proton, notron của nguyên tử, và cho biết đĩ là nguyên tố nào ? 
1.2. (1 điểm) Oxit cao nhất của nguyên tố cĩ cơng thức RO3; trong hợp chất của nĩ với hidro cĩ 5,88% khối lượng hidro. Cho biết tên nguyên tố đĩ ? 
Câu 2: (6 điểm)
2.1. (3 điểm) Xác định các chữ cái trong ngoặc và viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ phản ứng sau : 
(A) + (B) → (C) + (D)↑ + (E)↑
MnO2 + ( X) → (G) + (E)↑ + (B)
(T) + (X ) → (M) + (D)
(D) + (E) → (X)
(M) + (E) → FeCl3
FeCl3 + (C) → (A) + Fe(OH)3 ↓
2.2. (1 điểm) Có hai dung dịch loãng FeCl2 và FeCl3 . Ta có thể dùng dung dịch NaOH, hoặc đồng kim loại để phân biệt hai dung dịch đó. Hãy giải thích bằng các phương trình phản ứng. 
2.3. (2 điểm) Trộn 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 với 100 ml dung dịch Ba(OH)2, sau phản ứng thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung A ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi thu được 4,295 gam chất rắn D. Khi cho dung dịch B tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 thì thu được 0,932g kết tủa .
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra .
b. Xác định CM của dung dịch Fe2(SO4)3 và Ba(OH)2 ?
Câu 3: (5 điểm)
3.1. (3 điểm) Cho một miếng Na tan hồn tồn vào 500ml dung dịch AlCl3 0,1M thấy thốt ra 4,48 lít khí H2 ( điều kiện tiêu chuẩn). Tính CM các chất thu được sau phản ứng. Cho rằng thể tích vẫn là 500ml.
3.2. (2 điểm) Cho một lượng kim loại A phản ứng hồn tồn với dung dịch CuSO4. Phản ứng xong lượng chất rắn thu được bằng 3,55 lần khối lượng của A đem dùng. Mặt khác nếu dùng 0,02 mol nguyên tử kim loại A phản ứng với H2SO4 lỗng dư thì được 0,672 lít khí ( đktc) 
a. Hãy xác định khối lượng mol nguyên tử của A . Suy ra A là kim loại gì ?
b. Nếu cho A tác dụng với dung dịch FeSO4 ( dư) thì sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được gấp bao nhiêu lần khối lượng của A đã dùng ?
Câu 4: (4 điểm)
A là hỗn hợp khí gồm metan, etilen và hidro. Cho 3,36 lít hỗn hợp khí A sục qua dung dịch brom nhận thấy dung dịch brom nhạt màu và khối lượng tăng thêm 0,84 gam.
a. Xác định thành phần phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp A, biết rằng 0,7 lít hỗn hợp khí này cĩ khối lượng 0,4875 gam?
b. Đốt cháy hồn tồn 1,68 lít khí A rồi dẫn sản phẩm vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M (d = 1,025g/ml). Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau thí nghiệm? (Các thể tích đo ở đktc)
Câu 5: (3 điểm)
Một dung dịch chứa 3,82g hỗn hợp muối sunfat của kim loại kiềm và kim loại hĩa trị II. Thêm vào dung dịch trên một lượng vừa đủ BaCl2 để làm kết tủa hồn tồn BaSO4 thì được 6,99g kết tủa.
a. Lọc bỏ kết tủa lấy nước lọc đem cơ cạn thì được bao nhiêu gam muối khan ?
b. Nguyên tử khối kim loại hĩa trị II lớn hơn kim loại hĩa trị I là 1 đvc. Xác định nguyên tử khối và tên hai kim loại ? 
c. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu ? 
...HẾT..
Chú ý: Thí sinh được phép sử dụng bảng phân loại tuần hồn các nguyên tố hĩa học
Đề thi này cĩ 02 trang.
Họ và tên thí sinh: ..; Số báo danh: ..

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_HSG_mon_Hoa_nam_20132014.doc