ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6 Năm học: 2015 - 2016 MÔN: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể giao đề) ĐỀ RA Câu 1: (1,5 điểm) Tìm x, biết: - (x + 84) + 213 = -16. Tìm x,biết: Câu 2: (2,0 điểm) a) Cho p và p + 4 là các số nguyên tố ( p > 3). Chứng minh rằng p + 8 là hợp số. b) Chứng minh rằng: nếu (d + 2c + 4b) 8 thì . Câu 3: (1,5 điểm) Cho phân số A = Tìm các giá trị của n để A là phân số. Tìm n để A có giá trị nguyên. Câu 4: (2,0 điểm) So sánh: 31111 và 17139. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết số đó chia cho 5 dư 3, chia cho 7 dư 4. Câu 5: (2,0 điểm) Trên đoạn thẳng AC có độ dài 12cm, lấy điểm B sao cho AB = 5cm. a) Tính độ dài của đoạn thẳng BC. b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC. Tính độ dài đoạn thẳng MN. c) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia CA sao cho CD = 7cm. Chứng tỏ rằng điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD. Câu 6: (1,0 điểm) Tính tổng: S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + 4.5 + ... + 99.100. --------------- HẾT --------------- Chú ý: - Học sinh không được sử dụng máy tính. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG TOÁN 6 NĂM HỌC 2015 – 2016 --------------- o0o --------------- Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 (1,5 điểm) a) Tìm x, biết: - (x + 84) + 213 = -16. 0,5 điểm - (x + 84) + 213 = -16 - x – 84 + 213 = - 16 - x = - 16 + 84 – 213 - x = - 145 x = 145 0,25 điểm 0,25 điểm b) 1,0 điểm x - 1 = 1 hoặc x – 1 = - 1 x – 1 = 1 x = 2 x – 1 = -1 x = 0 Vậy x = 2 hoặc x = 0 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 2 (2,0 điểm) a) Cho p và p + 4 là các số nguyên tố (p > 3). Chứng minh rằng p + 8 là hợp số. 1,0 điểm Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có dạng p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) 3. Suy ra p + 4 là hợp số, trái với đề bài. Vậy p = 3k + 1. Với p = 3k + 1 thì p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 = 3(k + 3) 3. Vậy p + 8 là hợp số. Vậy với p và p + 4 là các số nguyên tố (p > 3). thì p + 8 là hợp số. 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm b) Chứng minh rằng: nếu (d + 2c + 4b)8 thì . 1,0 điểm Ta có: = 1000a + 100b + 10c + d = 1000a + 96b + 4b + 8c + 2c + d = 1000a + 96b + 8c + (d + 2c + 4b) Vì 10008 nên 1000a8; 968 nên 96b8; 8c8 và d + 2c + 4b8 (theo bài ra). Vậy 1000a + 96b + 8c + (d + 2c + 4b) 8. Suy ra Vậy nếu (d + 2c + 4b)8 thì . 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 3 (1,5 điểm) Cho phân số A = Tìm các giá trị của n để A là phân số. 0,5 điểm Để A là phân số thì n – 3 0 hay n 3. 0,5 điểm Tìm n để A có giá trị nguyên. 1,0 điểm Ta có: Để A có giá trị nguyên thì 4(n – 3) hay (n – 3) Ư(4). Hay (n – 3) {-1; 1; -2; 2; -4; 4) n - 3 = -1 n = 2 (TM) n – 3 = 1 n = 4 (TM) n – 3 = -2 n = 1 (TM) n – 3 = 2 n = 5 (TM) n – 3 = -4 n = -1 (TM) n – 3 = 4 n = 7 (TM) Vậy n {-1; 1; 2; 4; 5; 7} 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 4 (2,0 điểm) a) So sánh: 31111 và 17139. 1,0 điểm Ta có: 31111 < 32111 = (25)111 = 2555 17139 > 16139 = (24)139 = 2556 Vì 555 < 556 nên 2555 < 2556. Vậy 31111 < 17139. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết số đó chia cho 5 dư 3, chia cho 7 dư 4. 1,0 điểm Gọi N là số cần tìm. Vì n chia 5 dư 3 nên ta có: n – 3 5 n – 3 + 20 5 n + 175 (1) Vì n chia 7 dư 4 nên ta có: n – 4 7 n – 4 + 21 7 n + 177 (2) Từ (1) và (2) và n là số nhỏ nhất nên n + 17 = BCNN(5; 7) BCNN(5; 7) = 35. Suy ra: n + 17 = 35 n = 35 – 17 = 18. Vậy số cần tìm là 18. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 5 (2,0 điểm) Trên đoạn thẳng AC có độ dài 12cm, lấy điểm B sao cho AB = 5cm. a) Tính độ dài của đoạn thẳng BC. 0,75 điểm Vì B nằm trên đoạn thẳng AC nên AB + BC = AC Thay AB = 5cm, AC = 12cm, ta có: BC = AC – AB = 12 – 5 = 7cm. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BC. Tính độ dài đoạn thẳng MN. 0,75 điểm Ta có B nằm giữa hai điểm A và C, mà M là trung điểm của AB, N là trung điểm của BC nên B nằm giữa hai điểm M và N. Suy ra: MN = MB + BN. Mặt khác vì M là trung điểm của AB nên ta có:. N là trung điểm của BC nên BN = . Suy ra: MN=MB + BN = 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm c) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia CA sao cho CD = 7cm. Chứng tỏ rằng điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD. 0,5 điểm Vì B thuộc tia CA, D nằm trên tia đối của tia CA nên C nằm giữa hai điểm B và D. Vì C nằm giữa hai điểm B và D và CB = CD = 7cm nên C là trung điểm của đoạn thẳng BD. 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 6 (1,0 điểm) Tính tổng: S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + 4.5 + ... + 99.100 1,0 điểm Ta có: 3S = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 99.100.3 = 1.2.3 + 2.3.(4 – 1) + 3.4.(5 – 2) + ... + 99.100.(101 – 98) = 1.2.3 + 2.3.4 – 1.2.3 + 3.4.5 – 2.3.4 + ... + 99.100.101 -98.99.100 = 99.100.101. S = 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm
Tài liệu đính kèm: