Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2009-2010

doc 3 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 24/06/2022 Lượt xem 549Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2009-2010
 UBND TỈNH HẢI DƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 SỞ GD&ĐT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 10
ĐỀ CHÍNH THỨC 
ĐỀ THI - Môn: Vật lí – Năm học 2009 - 2010
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1:
 Một vật nhỏ có khối lượng m = 1kg nằm ở B (chân mặt phẳng nghiêng BC). Ta truyền cho vật vận tốcA
B
m
v0
C
α
 v0= 16m/s, hướng theo mặt phẳng nghiêng đi lên. Lấy g = 10 m/s2, hệ số ma sát trượt trong quá trình chuyển động không đổi , góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang 
1/ Tìm độ cao cực đại vật đạt được so với mặt phẳng ngang trong quá trình chuyển động.
2/ Tính tổng quãng đường vật đi được từ lúc truyền vận tốc đến khi dừng lại.
3/ Tính công của lực ma sát trong quá trình chuyển động.
m{Ơ
Bài 2:
 Một cơ hệ được bố trí như hình bên. Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 50N/m. Vật nhỏ có khối lượng m = 0,2kg. Lấy g = 10m/s2, bỏ qua khối lượng ròng rọc, dây nối lí tưởng, bỏ qua mọi ma sát. Chọn trục tọa độ thẳng đứng, hướng lên, gốc tọa độ là vị trí cân bằng.
 a/ Xác định độ biến dạng của lò xo khi vật cân bằng.
 b/ Nâng vật lên vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Tính gia tốc của vật khi vật có tọa độ x = - 2 cm.
O
A
B
C
D
α
v0
Bài 3: 
 Vật nhỏ m được truyền vận tốc ban đầu theo phương ngang v0 = 10m/s từ A sau đó m đi lên theo đoạn đường tròn BC tâm O, bán kính OC = 2m phương OB thẳng đứng, góc α = 600 và m rơi xuống tại D (hình bên). Bỏ qua ma sát và sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2.
 a/ Tính vận tốc của m tại C, độ cao cực đại của m so với B. 
 b/ Tính khoảng cách CD.
 c/ Khi thay đổi góc α trong khoảng 600 ≤ α ≤ 900 thì độ cao cực đại của m so với B thay đổi như thế nào?
Bài 4: 
A
B
C
D
 Một thanh đồng chất AB có tiết diện đều, dài 80cm có khối lượng m1= 4kg có thể quay quanh bản lề B (gắn vào tường thẳng đứng) được giữ cân bằng nằm ngang nhờ sợi dây mảnh, không dãn AC, cho BC = 60cm (hình bên). Treo một vật có khối lượng m2 = 6kg vào điểm D của thanh, AD = 20cm. Lấy g = 10m/s2.
 a/ Tính độ lớn của lực căng của dây AC. 
 b/ Tính độ lớn của phản lực của tường tác dụng vào đầu B và góc α hợp bởi với AB. 
 Bài 5: 
 Xác định hệ số ma sát giữa một vật hình hộp với một mặt phẳng nghiêng, với dụng cụ chỉ là một lực kế. Biết rằng góc nghiêng của mặt phẳng là α không đổi và không đủ lớn để vật tự trượt.
=== Hết ===
Giám thị không giải thích gì thêm.
Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào!
 UBND TỈNH HẢI DƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 SỞ GD&ĐT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 10
Môn: Vật lí – Năm học 2009 - 2010
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1 (2,5 đ)
Điểm
Chọn chiều dương theo chiều chuyển động.
Khi vật đi lên có gia tốc: a1= - g.(sinα + μcosα) 
Thay số a1 = - 10.(0,5 + 0,3 ) = - 8m/s2. 
Quãng đường vật đi lên: = 16 m. Vật dừng lại tại D rồi chuyển động đi xuống. 
	hmax = BD.sinα = 16.0,5 = 8m. 
 2. Gọi a2 là gia tốc lúc vật đi xuống trên mặt nghiêng.
 a2 = g.(sinα - μcosα) = 2m/s2. 
Vận tốc tại B khi đi xuống: vB = = 8m/s. 
Gia tốc vật trên mặt phẳng ngang: a3 = - μg 
Thay số a3 = -2m/s2. 
 = 9,3 m. 
 s = s1 + s2 + s3 = 41,3m. 
3. Áp dụng định lí biến thiên động năng Ams= 0 – W0đ = -128J. 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 2 (2,0 đ)
Tại vị trí cân bằng 
T = P = mg = 2N. 
 mà Fđh = k= 2T = 2mg.
 = = 0,08m = 8cm. 
Khi vật có tọa độ x = - 2cm, lò xo dãn thêm 1cm 
độ biến dạng của lò xo: = ∆l + 1 = 9cm 
= k.∆l’ = 4,5N. 
	T/ = 2,25N 
a/ = = 1,25m/s2. 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 3 (2,5 đ)
a/ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng với gốc thế năng trọng trường là B: 
Thay số: 8,94 m/s. 
Khi rời C chuyển động của vật là chuyển động ném xiên với 
 hợp với CD góc β = α.
Tại điểm cao nhất của quĩ đạo: 
 (2) 
Thay số: hmax = 4m. 
b/ Khoảng cách CD chính là tầm bay xa của vật ném xiên: 
Thay số CD = 6,93m.
c/ Từ (1) => Khi α tăng => cosα giảm => vC giảm.
 Từ (2) => Khi vC, cosα giảm => hmax tăng.
 Khi α = 900 => 5m. Vậy 4m ≤ hmax ≤ 5m. 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 4 (2,0 đ)
α
T
Q
P2
P1
A
B
x
y
a/ AB chịu 4 lực tác dụng: . ∆ABC vuông. 
Điều kiện cân bằng: (1)
 (2)
Chiếu (1) lên 2 trục: - T. + Q.cosα = 0 (3)
 T. + Q.sinα – P1 – P2 = 0 (4)
Chọn B làm trục quay: MT = MP1 + MP2. 
Thay T vào (3) và (4): Q = 93,5N; 
 α ≈ 220. 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 5 (1 đ)
+ Cơ sở lí thuyết: 
+ Dùng lực kế xác định trọng lượng P của vật.
+ Dùng lực kế kéo vật chuyển động đều theo phương song song mặt phẳng nghiêng => Đọc số chỉ của lực kế, được Fk.
+ Vật tự trượt => Kéo vật lên dốc: Fk = P.sinα + Fms => Fms = Fk – P.sinα.
+ Vật không tự trượt => Kéo vật xuống dốc: Fk + P.sinα = Fms.
 (cũng có thể kéo vật lên)
0,25
0,25
0,25
0,25
GHI CHÚ : 
1) Trên đây là biểu điểm tổng quát của từng phần, từng câu.
2) Học sinh làm bài không nhất thiết phải theo trình tự của Hướng dẫn chấm. Mọi cách giải khác, kể cả cách giải định tính dựa vào ý nghĩa vật lý nào đó, lập luận đúng, có căn cứ, kết quả đúng cũng cho điểm tối đa tương ứng với từng bài, từng câu, từng phần của hướng dẫn chấm này.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_vat_li_lop_10_nam_hoc.doc