SỞ GD-ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2 ----------------------- SÁNG KIẾN ĐĂNG KÍ CẤP NGÀNH GIẢNG DẠY SỐ PHỨC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Tác giả SKKN: NGUYỄN VĂN XÁ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Tổ Toán - Trường THPT Yên Phong số 2 Bộ môn (Chuyên ngành): Toán YÊN PHONG, THÁNG 12 NĂM 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC ......................................................................................................... 1 MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC ....................................................................... 5 Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ............................................................... 11 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ ...................................................... 12 1. Các phép toán trên tập số phức ...................................................................... 12 2. Biểu diễn hình học của một số phức .......................................................... 17 3. Giải phương trình trên tập số phức .................................... 20 4. Dạng lượng giác của số phức ........................................................................ 23 Chương 4: KẾT QUẢ KIỂM CHỨNG ............................................................. 27 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 30 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH ........................................................... 31 Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 2 MỞ ĐẦU 1. MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN Xét trên tập số thực ℝ mọi phương trình bậc nhất đều có nghiệm, phương trình bậc hai có biệt thức 0∆ ≥ có hai nghiệm (phân biệt hoặc trùng nhau), nhưng cũng có những phương trình bậc hai đơn giản, chẳng hạn 2 1 0x + = , lại vô nghiệm. Năm 1545 nhà toán học G.Cardano (1501- 1576) người Italia đã giải quyết vấn đề nghiệm của phương trình 2 1 0x + = bằng cách đưa vào kí hiệu 1− để biểu diễn nghiệm của phương trình này, dĩ nhiên 1 .− ∉ℝ Tiếp theo đó, ông kí hiệu nghiệm của phương trình 2 2x b= − ( { }\ 0b∈ℝ ) là 1b − và nghiệm của phương trình ( )2 2x a b− = − ( a ∈ℝ , { }\ 0b∈ℝ ) là 1.a b+ − Cardano đã gọi 1 ( , )a b a b+ − ∈ℝ là đại lượng ảo, để thể hiện rằng đó là đại lượng không có thực, một đại lượng giả tưởng. Năm 1572, trong công trình có tên Bologne (Đại số), nhà toán học Italia R.Bombelli (1526-1573) đã định nghĩa các phép toán số học trên các đại lượng ảo. Ông được xem là người sáng tạo nên lí thuyết các số ảo, và cũng là người đầu tiên thấy được lợi ích của việc đem số ảo vào toán học như một công cụ hữu ích. Nhà toán học Pháp D’Alembert (1717-1783) vào năm 1746 đã đưa ra dạng tổng quát của số phức, đồng thời chấp nhận nguyên lí tồn tại n nghiệm của một phương trình đa thức bậc .n Nhà toán học Thụy Sĩ L. Euler (1707-1783) đã đề xuất kí hiệu " " để chỉ căn bậc hai của 1− gọi là đơn vị ảo (imaginary unit number), đến năm 1801 nhà toán học Đức C.F.Gauss (1777-1855) đã dùng lại kí hiệu Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 3 đó và là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ số phức để chỉ các đại lượng ảo. Tuy nhiên kí hiệu 1i = − cũng đã gây ra rất nhiều tranh cãi và nghi ngờ trong giới toán học. Nhà bác học I.Newton (1643-1727) người Anh là người đã không thừa nhận số ảo. Đẳng thức đáng ngờ nhất chính là 2 1i = − bởi vì nó phá vỡ quan hệ thứ tự quen thuộc trên .ℝ Người có công lao biến số phức từ một con số giả tưởng với tính chất bí hiểm 2 1i = − thành một số có thật là nhà bác học Ireland W.R.Hamilton (1805-1865). Năm 1837, Hamilton xây dựng lí thuyết số phức một cách chặt chẽ theo phương pháp tiên đề để từ đó số phức trở thành một số quen thuộc với người làm toán như những số truyền thống. Càng ngày người ta càng thấy số phức có vai trò vô cùng quan trọng trong toán học và khoa học - kĩ thuật. Nhiều nhà toán học nổi tiếng như Euler, Gauss, G.F.B.Riemann (1826-1866), A.L.Cauchy (1789- 1857), K.T.W. Weierstrass (1815-1897) và nhiều nhà toán học khác ở thế kỉ XX đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của lí thuyết số phức và giải tích phức. Giải tích phức, đặc biệt là lí thuyết về ánh xạ bảo giác, có nhiều ứng dụng trong cơ khí. Nó cũng được sử dụng trong lí thuyết số giải tích. Ngày nay giải tích phức được nghiên cứu nhiều với những ứng dụng trong động lực phức và fractal. Ứng dụng quan trọng khác của giải tích phức là trong lí thuyết dây. Ở Việt Nam, nhiều nhà khoa học cũng đã có những đóng góp quan trọng trong nghiên cứu và giảng dạy giải tích phức. Đối với chương trình toán học phổ thông, số phức được đưa vào cuối lớp 12. Số phức là một khái niệm mới, việc làm quen, sử dụng và ứng dụng số phức vào giải toán đối với học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Xuất phát từ việc tìm hiểu về lịch sử phát triển của lí thuyết số phức và Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 4 giải tích phức, hiểu được tầm quan trọng của số phức trong toán học và khoa học - kĩ thuật, xuất phát từ thực trạng dạy - học nội dung số phức trong thời gian qua tại Trường THPT Yên Phong số 2, để giúp bản thân mình cũng như các em học sinh định hình tốt hơn về các dạng toán thường gặp về số phức và một số ứng dụng sơ cấp của số phức, đặc biệt là các dạng toán xuất hiện gần đây ở các đề thi TN THPT, thi ĐH-CĐ, thi HSG, ở các đề thi thử của các địa phương, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Giảng dạy số phức ở trường phổ thông”. Thông qua việc phân dạng một số dạng toán thường gặp về số phức, giáo viên có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về chủ đề số phức trong chương trình toán phổ thông, chọn lựa được những phương án tốt nhất cho bài giảng của mình, giúp học sinh làm quen với số phức, rèn kĩ năng giải toán về số phức và ứng dụng của số phức trong giải quyết một số bài toán sơ cấp đơn giản, phát triển tư duy logic cho học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng học tập của học sinh, tạo được hứng thú học tập môn toán, phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh, góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy - học bộ môn toán nói chung và chủ đề số phức nói riêng. 2. ĐÓNG GÓP CỦA SÁNG KIẾN Góp phần nâng cao nhận thức và kĩ năng cho cả người dạy và người học về nội dung số phức, làm rõ một số tính chất của số phức, phân ra một số dạng toán thường gặp về số phức, bước đầu tiếp cận một số ứng dụng của số phức trong giải toán đại số, lượng giác và hình học. Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Khái niệm số phức Một số phức là một biểu thức dạng z = a+bi, trong đó a và b là những số thực và số i thỏa mãn i2=-1, i được gọi là đơn vị ảo, a được gọi là phần thực, b được gọi là phần ảo của số phức. Cách viết z = a+bi được gọi là dạng đại số của số phức. Tập hợp các số phức được kí hiệu bởi ℂ . Mỗi số thực a được coi là một số phức với phần ảo bằng 0, 0. .z a i= + ∈ℂ Do đó, có thể xem ℝ là một tập con của .ℂ Số phức có phần thực bằng 0 được gọi là số ảo (số thuần ảo). Đơn vị ảo i là một số ảo, số 0 0 0i= + vừa là số thực vừa là số ảo. Hai số phức ( ) ( ), , ' ' ' ', 'z a bi a b z a b i a b= + ∈ = + ∈ℝ ℝ được gọi là bằng nhau, và viết 'z z= , nếu ', '.a a b b= = Với , ,a b∈ℝ mỗi số phức z a bi= + tương ứng với một và chỉ một điểm ( ; )M a b trong mặt tọa độ .Oxy Ta gọi ( ; )M a b là biểu diễn hình học của số phức z a bi= + . Những số thực có biểu diễn hình học là các điểm thuộc trục ,Ox những số ảo có biểu diễn hình học là các điểm thuộc trục .Oy Vì thế trục Ox còn được gọi là trục thực, trục Oy còn được gọi là trục ảo. Mặt phẳng Oxy được gọi là mặt phẳng phức. Ta để ý rằng trong mặt phẳng Oxy nếu ( ; )M a b thì ( );OM a b= . Giả sử các điểm ,M N là biểu diễn hình học của số phức z và 'z thì 'z z= khi và chỉ khi .OM ON= Giả sử số phức ( ),z a bi a b= + ∈ℝ có biểu diễn hình học là điểm Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 6 ( ; )M a b trong mặt phẳng Oxy và 1 2( ; ), ( ; )M a b M a b− − − lần lượt là điểm đối xứng với M qua trục hoành và qua gốc tọa độ. Gọi 1 2,z z là các số phức có biểu diễn hình học là 1 2,M M tương ứng. Ta gọi 1z là số phức liên hợp của ,z kí hiệu là ,z gọi 2z là số đối của số phức ,z kí hiệu là .z− Như vậy ( )a bi a bi+ = − và ( ) ( ) ( ) ,a bi a b i− + = − + − với , .a b∈ℝ Ta dễ dàng kiểm tra được rằng z z= và ( ) .z z− − = Độ dài của vectơ ( );OM a b= được gọi là môđun của số phức ( ),z a bi a b= + ∈ℝ , và kí hiệu .z Như vậy 2 2 ( , ).a bi a b a b+ = + ∈ℝ Với mọi z ∈ℂ ta có 0,z z z= = − ≥ đẳng thức xảy ra khi 0.z = 1.2. Một số phép toán trên ℂ 1.2.1. Phép cộng a) Tổng của hai số phức Tổng của hai số phức ( ) ( ), , ' ' ' ', 'z a bi a b z a b i a b= + ∈ = + ∈ℝ ℝ là số phức ' ( ') ( ')z z a a b b i+ = + + + . Nếu hai số phức , 'z z có biểu diễn hình học là các điểm ,M N trong mặt phẳng ,Oxy điểm T là biểu diễn hình học của số phức 'z z+ khi và chỉ khi .OM ON OT+ = Phép toán tìm tổng của hai số phức được gọi là phép cộng số phức. b) Tính chất của phép cộng số phức Phép cộng số phức có các tính chất sau đây, tương tự phép cộng các số thực. • Tính chất kết hợp ( ) ( )' '' ' '' , , ', '' .z z z z z z z z z+ + = + + ∀ ∈ℂ Nhờ đó, ta có thể viết ' ''z z z+ + để chỉ tổng ( )' ''.z z z+ + • Tính chất giao hoán ' ' , .z z z z z+ = + ∀ ∈ℂ • Cộng với 0 (phần tử trung hòa của phép cộng) 0 0 , .z z z z+ = + = ∀ ∈ℂ Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 7 • Với mỗi z ∈ℂ , số đối z− tồn tại duy nhất, và ( ) 0.z z+ − = • ' ' , , ' .z z z z z z+ ≤ + ∀ ∈ℂ • ' ', , ' .z z z z z z+ = + ∀ ∈ℂ 1.2.2. Phép trừ a) Hiệu của hai số phức Hiệu của hai số phức z và 'z là tổng của z với 'z− , tức là ' ( ')z z z z− = + − . Nếu ( ) ( ), , ' ' ' ', 'z a bi a b z a b i a b= + ∈ = + ∈ℝ ℝ thì ' ( ') ( ') .z z a a b b i− = − + − Nếu hai số phức , 'z z có biểu diễn hình học là các điểm ,M N trong mặt phẳng ,Oxy điểm H là biểu diễn hình học của số phức 'z z− khi và chỉ khi .OM ON OH− = Phép toán tìm hiệu của hai số phức được gọi là phép trừ số phức. b) Tính chất của phép trừ số phức Phép trừ số phức có các tính chất sau đây, tương tự phép trừ các số thực. • ( ) ( )' '' ' '', , ', '' .z z z z z z z z z− + = − − ∀ ∈ℂ • ( ) ( )' '' ' '', , ', '' .z z z z z z z z z− − = − + ∀ ∈ℂ • 0 ,0 , 0, .z z z z z z z− = − =− − = ∀ ∈ℂ • ' ', , ' .z z z z z z− = − ∀ ∈ℂ 1.2.3. Phép nhân a) Tích của hai số phức Tích của hai số phức ( ) ( ), , ' ' ' ', 'z a bi a b z a b i a b= + ∈ = + ∈ℝ ℝ là số phức ' ( ' ') ( ' ' ) .zz aa bb ab a b i= − + + Phép toán tìm tích của hai số phức được gọi là phép nhân số phức. b) Tính chất của phép nhân số phức • Tính chất giao hoán ' ' , , ' .zz z z z z= ∀ ∈ℂ Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 8 • Tính chất kết hợp ( ) ( )' '' ' '', , ', '' .z z z zz z z z z= ∀ ∈ℂ Để chỉ tích ( )' ''zz z ta có thể viết ' ''.zz z Với n là số nguyên dương, với mọi số phức ,z để chỉ tích . ...z z z ta viết nz . • Nhân với 1 (phần tử đơn vị của phép nhân) .1 1. , .z z z z= = ∀ ∈ℂ • Tính chất phân phối ( ) ( )' '' ' '', ' '' ' '', , ', '' .z z z zz zz z z z zz zz z z z+ = + − = − ∀ ∈ℂ • ' . ', , ' .zz z z z z= ∀ ∈ℂ Do đó , , *.n nz z z n= ∀ ∈ ∀ ∈ℂ ℕ • 2 . , .z z z z= ∀ ∈ℂ • ' . ' , , ' .zz z z z z= ∀ ∈ℂ Do đó , , *.nnz z z n= ∀ ∈ ∀ ∈ℂ ℕ • 4 4 3 4 2 4 11 1n n n ni ,i i, i ,i i, n * .− − −= = = − = − ∀ ∈ℕ 1.2.4. Phép chia cho số phức khác 0 Số nghịch đảo của số phức z khác 0 là số 1 2 1 z z z − = . Thương 'z z của phép chia số phức 'z cho số phức 0z ≠ là tích của 'z với số phức nghịch đảo của z , tức là 1' ' .z z z z − = Như vậy, nếu 0z ≠ thì 2 ' ' , z z z z z = và đặc biệt 11 .z z − = Nhận thấy 2 ' ' ' , z z z z z z z zz = = nên để tính 'z z ta chỉ việc nhân cả tử số và mẫu số với số phức liên hợp của mẫu. Dễ thấy, với mọi , ' , 0,z z z∈ ≠ℂ ta có ' 'z z z z = và '' . zz z z = 1.2.5. Căn bậc n của số phức Số phức w được gọi là một căn bậc ( , 2)n n n∈ ≥ℤ của số phức z nếu .nw z= Mỗi số phức 0z ≠ luôn có n căn bậc n ( n∈ℤ , 2n ≥ ) là n số phức. Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 9 1.3. Phương trình bậc hai Xét phương trình bậc hai ( )2 0 1Az Bz C+ + = với các hệ số , ,A B C là những số thực hoặc phức, 0A ≠ , z là biến số phức. Đặt 2 4 .B AC∆ = − Khi đó - Nếu 0∆ ≠ thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt 1,2 ,2 B z A δ− ± = trong đó δ là một căn bậc hai của ∆ . - Nếu 0∆ = thì phương trình (1) có nghiệm kép 1 2 2 B z z A = = − . Trong cả hai trường hợp trên ta đều có 1 2 1 2 . BS z z A CP z z A = + = − = = Người ta chứng minh được rằng mọi phương trình bậc n 1 0... 0 (2)nnA z A z A+ + + = (trong đó n là số nguyên dương, 1n + hệ số 0 1, ,..., nA A A là các số phức, 0nA ≠ ) luôn có n nghiệm phức (không nhất thiết phân biệt). Hơn nữa, nếu 0z là một nghiệm của phương trình (2) và 0 1, ,..., nA A A là các số thực thì 0z cũng nghiệm của (2). 1.4. Dạng lượng giác của số phức 1.4.1. Định nghĩa acgument của số phức khác 0 Cho số phức 0z ≠ . Gọi M là điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số z. Số đo (radian) của mỗi góc lượng giác tia đầu Ox, tia cuối OM được gọi là acgument của z. 1.4.2. Dạng lượng giác của số phức Xét số phức z a bi( a,b )= + ∈ℝ có môđun 0z r= > và ϕ là một acgumen. Lúc này z có thể viết ở dạng ( os isin )z r c ϕ ϕ= + . Ta gọi dạng Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 10 ( os isin )z r c ϕ ϕ= + là dạng lượng giác của số phức 0.z ≠ 1.4.3. Nhân và chia số phức dưới dạng lượng giác Nếu ( os isin )z r c ϕ ϕ= + , ' '( os ' isin ')( 0, ' 0)z r c r rϕ ϕ= + ≥ ≥ thì ( )zz’ rr’ os ' isin( ')]c ϕ ϕ ϕ ϕ= = + + + ( ) ( )' ' os ' isin 'z r c z r ϕ ϕ ϕ ϕ= − + − (khi r>0). 1.4.4. Công thức Moa-vrơ a) Công thức Moa-vrơ Từ công thức nhân số phức dưới dạng lượng giác, bằng quy nạp toán học dễ dàng suy ra với mọi số nguyên dương n, ( )[ ( os isin )] cos isinn nr c r n nϕ ϕ ϕ ϕ+ = + và khi 1r = ta có ( os isin ) cos isin .nc n nϕ ϕ ϕ ϕ+ = + b) Căn bậc hai của số phức dưới dạng lượng giác. Từ công thức Moa-vrơ dễ thấy số phức ( os isin )z r c ϕ ϕ= + (trong đó 0r > ) có hai căn bậc hai là 2 2os +isin , 2 2 k k r c ϕ pi ϕ pi+ + với 0, 1.k k= = 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong chương trình môn Toán hiện hành ở bậc THPT, nội dung số phức bước đầu được quan tâm. Trong các kì thi TN THPT và thi ĐH-CĐ, các bài toán số phức cũng thường xuyên xuất hiện. Những ứng dụng của số phức ngày càng được nhiều người dạy và học quan tâm, khai thác. Trong thời gian giảng dạy tại trường THPT Yên Phong số 2, tiền thân là trường THPT Yên Phong số 3, tôi đã chú ý đến mảng kiến thức này, dành thời gian tự trau dồi những hiểu biết liên quan, dành thời gian hợp lí cho học sinh luyện tập, tự mở rộng kiến thức. Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 11 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Qua tìm hiểu, tôi nhận thấy việc dạy và học nội dung số phức và áp dụng để giải toán hiện nay có một số điều đáng bàn sau đây 1) Giáo viên còn hạn chế về nhiều kiến thức toán cao cấp liên quan đại số đại cương, do đó cái nhìm tổng quan số phức có phần nào chưa thực sự đầy đủ, điều đó dẫn tới việc áp dụng các kiến thức về số phức vào giải toán cũng có phần hạn chế, có lúc vẫn còn thiếu đi sự linh hoạt, tinh tế. 2) Đây là chủ đề mà lượng kiến thức đưa vào bậc THPT rất sơ lược, dễ gây tâm lí chủ quan đối với cả giáo viên lẫn học sinh. Chính tâm lí chủ quan có thể dẫn tới những sai lầm đáng tiếc. 3) Việc hình thành kĩ năng áp dụng cho học sinh là công việc phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, tỉ mỉ, thận trọng. Tuy nhiên một số giáo viên chưa chú trọng việc bồi dưỡng kĩ năng trình bày, bồi dưỡng mảng kiến thức liên quan tới các tập hợp số ngay từ lớp 10, dẫn tới tạo ra độ ì lớn khi học sinh lên lớp 11, 12. 4) Nhiều học sinh học tập một cách thụ động, trông chờ thầy cô cung cấp kiến thức, chỉ làm bài theo mẫu sẵn, thiếu tính sáng tạo. Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 12 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP Chương này, chúng tôi đề xuất phương án phân chia một số dạng toán liên quan tới số phức, ứng dụng của số phức. 1. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP SỐ PHỨC Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai số phức được thực hiện như đối với số thực, chỉ lưu ý thêm = −2i 1,để tính thương z ' z ta nhân cả tử và mẫu với số phức liên hợp = −z a bi của = +z a bi. VD1. a) Tìm phần thực, phần ảo và môđun của số phức = + + −2 3z (1 i 3) ( 2 i) . b) Tìm căn bậc hai của số phức = −z 21 20i. HD. a) Ta có ( )= + − + − − + = − − + −z 1 2 3i 3 2 2 6i 3 2 i 2 2 i(2 3 5). Vậy phần thực của z là − −2 2 , phần ảo là −2 3 5 và môđun ( ) ( )= − − + −2 2z 2 2 2 3 5 = + −43 4 2 20 3. b) Giả sử = + ∈ℝw a bi (a,b ) là căn bậc hai của z. Ta có =2w z hay + = − ⇔ − + = − − = − − = ⇔ ⇔ = − = − = = − ⇔ = − = 2 2 2 2 2 4 2 (a bi) 21 20i (a b ) i.2ab 21 20i a b 21 a 21a 100 0 2ab 20 ab 10 a 5,b 2 a 5,b 2. Vậy có hai căn bậc 2 của z là = − = − +1 2w 5 2i, w 5 2i. VD2. 1) Cho n là số nguyên dương. Chứng minh rằng − − − − + − + − + = − − + − + + − = 0 2 4 6 4n 2 4n n 4n 4n 4n 4n 4n 4n 1 3 5 7 4n 3 4n 1 4n 4n 4n 4n 4n 4n C C C C ... C C ( 4) , C C C C ... C C 0. 2) Tính tổng 0 3 6 3k 15 18S=C +3C +6C +...+3kC +...+15C +18C20 20 20 20 20 20 . HD. 1) Để ý rằng với k là số tự nhiên thì: Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 13 + =ki 1 nếu k chia hết cho 4; + =ki i nếu k chia cho 4 dư 1; + = −ki 1 nếu k chia cho 4 dư 2; + = −ki i nếu k chia cho 4 dư 3. Ta có ( )+ = + = = −2n4n 2 2n n(1 i) (1 i) (2i) ( 4) và ( ) ( ) ( ) ( ) − − − + = = + = + + + + + + = + + + + − + + + + + + + + + + − + + + + = − + −∑ 4n 0 1 2 2 3 3 4 4 4n 4n 4n 4n 4n 4n 4n 4n 0 4 8 4n 2 6 10 4n 2 4n 4n 4n 4n 4n 4n 4n 4n 1 5 9 4n 3 3 7 11 4n 1 4n 4n 4n 4n 4n 4n 4n 4n 2n 2n k 2k k 2k 1 4n 4n k 0 k 0 (1 i) C C i C i C i C i ... C i C C C ... C C C C ... C i C C C ... C i C C C ... C ( 1) C i. ( 1) C − ∑ 1 . So sánh phần thực và phần ảo của số phức + 4n(1 i) theo cả hai cách tính đó, suy ra − + = = − = − − =∑ ∑ 2n 2n 1 k 2k n k 2k 1 4n 4n k 0 k 0 ( 1) C ( 4) , ( 1) C 0 hay − − − − + − + − + = − − + − + + − = 0 2 4 6 4n 2 4n n 4n 4n 4n 4n 4n 4n 1 3 5 7 4n 3 4n 1 4n 4n 4n 4n 4n 4n C C C C ... C C ( 4) , C C C C ... C C 0. 2) Xét phương trình x3 – 1 = 0 có ba nghiệm là x1 = 1; i2 3 2 1 2x +−= ; i2 3 2 1 3x −−= . Các nghiệm đó chính là các căn bậc ba của 1. Đăt i2 3 2 1ε −−= i2 3 2 12ε +−=⇒ và ε có các tính chất sau a) ε + 2ε = -1 b) 13ε = c) 13kε = d) ε13kε =+ e) 2ε23kε =+ (k – nguyên). Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 14 Trở lại bài toán, theo công thức khai triển nhị thức Niu-tơn ta có ( )20 1 x .0 1 2 2 3 3 18 18 19 19 20 20C xC x C x C ... x C x C x C20 20 20 20 20 20 20+ = + + + + + + + Lấy đạo hàm hai vế của đẳng thức trên ( )1920 1 x 1 2 2 3 17 18 18 19 19 20C 2xC 3x C ... 18x C 19x C 20x C20 20 20 20 20 20+ = + + + + + + sau đó nhân hai vế của đẳng thức mới thu được này với x ( )19 1 2 2 3 3 18 18 19 19 20 2020x 1 x xC 2x C 3x C ... 18x C 19x C 20x C .20 20 20 20 20 20+ = + + + + + + Từ đây lần lượt cho 2x 1,x ,x= = ε = ε ta được 19 19 2 2 19 1 2 3 4 18 19 2020.2 C 2C 3C 4C ... 18C 19C 20C (1),20 20 20 20 20 20 20 1 2 2 3 4 18 19 2 2020 (1 ) εC 2ε C 3C 4εC ... 18C 19εC 20ε C (2),20 20 20 20 20 2020 2 1 2 3 2 4 18 2 1920 (1 ) ε C 2εC 3C 4ε C ... 18C 19ε C 20εC20 20 20 20 2020 = + + + + + + + ε + ε = + + + + + + ε + ε = + + + + + + 20 (3).20 Cộng vế theo vế (1), (2), (3) ta có 20[219 + ε (1 + ε )19 + ε 2(1 + ε 2)19 ] = 3S - 020C . Mặt khác ε (1 + ε )19 = 139ε19)2εε( −=−=− , ε 2(1 +ε 2)19 = 121ε19ε)(2ε −=−=− . Vậy 3S = 1 + 20(219 – 2) = 10.220 – 39 nên S = 133 2010.2 − . Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 15 BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1. Tìm phần thực, phần ảo, môđun và số phức liên hợp của số phức z, biết rằng a) − += + (21 7i)(4 3i) z . 2 5i b) −= + (2 3i).5i z . 2 3i − = + −2c) 1 z (i 2) (1 i 2). Bài 2. 1) Cho = + = −1 2z 1 2i, z 2 3i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức −1 2z 2z . 2) Cho = + = −1 2z 2 5i, z 3 4i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức 1 2z .z . 3) Cho −= − 3(1 i 3) z . 1 i Tìm môđun của số phức +z iz. 4) Cho 1 2z ,z là hai nghiệm của phương trình + + =2z 2z 10 0. Tính +2 21 2z z . 5) Cho 1 2z ,z là hai nghiệm của phương trình − − =2z 2 3iz 4 0. Tính +2013 20131 2z z . 6) Giả sử z1; z2 là hai số phức thỏa mãn 6 2 3z i iz− = + và 1 2 1 3 z z− = Tính mô đun 1 2z z+ . 7) Cho số phức z thỏa mãn 2 6 13 0z z− + = Tính 6z z i + + . 8) Cho số phức z thỏa mãn ( ) 3 1 3 1 i z i − = − Tìm .z iz+ 9) Tính môđun của số phức z biết rằng ( )( ) ( )( )2 1 1 1 1 2 2 .z i z i i− + + + − = − 10) Cho hai số phức z1; z2 thỏa mãn điều kiện 1 1 2 2 1 2 2 2 1 2 3 1 1 z i iz z i iz z z − = + − = + − = . Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 16 Tính 1 2P z z= + . 11) Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện ( )1 2 1 1 i z i + + = − tìm số phức có môđun nhỏ nhất, lớn nhất. 12) Tìm giá trị nhỏ nhất của z biết ( )( )3 1 3u z i z i= + − + + là một số thực. 13) Biết rằng số phức z thỏa mãn 2 2 1 z i z i + − = + − . Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của z . 14) Cho ba số phức 1 2 3, ,z z z đều có môđun bằng 1. Chứng minh rằng 1 2 3 1 2 2 3 3 1 .z z z z z z z z z+ + = + + 15) Chứng minh rằng nếu số phức z thỏa mãn 3 38 9z z+ ≤ thì 2 3z z + ≤ . 16) Cho số phức z. Chứng minh rằng ít nhất một trong hai bất đẳng thức sau xảy ra + ≥ + ≥21z 1 (1); 1 z 1 (2). 2 17) Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0 2 4 6 8 1 3 5 7 9 1 1 3 5 7 3 0 2 4 6 3 6 ) ... 2 cos . 4 ) ... 2 sin . 4 ) 3 5 7 ... 2 os 1 . 4 ) 2 4 6 ... 2 sin 1 . 4 1)1 ... 2 2cos . 3 3 2 5)2C 5C 8C25 25 2 n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n a C C C C C n b C C C C C n c C C C C n c n d C C C C n n n e C C f pi pi pi pi pi − − − + − + + = − + − + + = − + − + = − − + − + = − + + + = + + + 2425(2 1)8 20 23 ... 20C 23C .5 25 25 3 − + + + = Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 17 2. BIỂU DIỄN HÌNH HỌC CỦA MỘT SỐ PHỨC VD3. Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z thỏa mãn a) − = +z 1 z i . b) − =3z z 8. c) + + − =z 2 z 2 10 . HD. Giả sử M(x;y) là điểm biểu diễn của số phức = + ∈ℝz x iy (x,y ) . a) − = + ⇔ − + = + − ⇔ − + + = + − + ⇔ =2 2 2 2z 1 z i (x 1) yi x (1 y)i x 2x 1 y x y 2y 1 y x. Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn − = +z 1 z i là đường thẳng có phương trình y = x. b) − =3z z 8 ⇔ + = ⇔ + =2 22x 4yi 8 4x 16y 64 ⇔ + = 2 2x y 1. 16 4 Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn − =3z z 8 là elip + = 2 2x y (E) : 1. 16 4 c) + + − = ⇔ + + + − + = ⇔ + =2 2 2 2 1 2z 2 z 2 10 (x 2) y (x 2) y 10 MF MF 10, trong đó −1 2F ( 2;0), F (2;0). Như vậy tập hợp các điểm M chính là elip (E) có hai tiêu điểm −1 2F ( 2;0), F (2;0) và trục lớn bằng 10, + = 2 2x y (E) : 1. 25 21 VD4. Cho số phức z thỏa mãn − + ≤z 1 i 2. a) Chứng minh rằng − + ≤2z 1 i 3 2. b) Tìm số phức z có môđun lớn nhất. HD. a) Gọi = + ∈ℝz x iy (x,y ) và M(x;y) là điểm biểu diễn của z trên mặt phẳng Oxy, vì − + ≤ ⇔ − + + ≤2 2z 1 i 2 (x 1) (y 1) 2 nên M thuộc hình tròn 1(H ) tâm −1I (1; 1), bán kính =1R 2 (kể cả biên). Xét hình tròn 2(H ) tâm −2 1 1 I ( ; ), 2 2 bán kính 2 3 R 2 = (kể cả biên). Nhận thấy = = −1 2 2 1 2 I I R R 2 nên 1(H ) nằm bên trong 2(H ) . Mà M thuộc 1(H ) nên M cũng thuộc 2(H ) , tức là − + + ≤ 2 21 1 9(x ) (y ) 2 2 2 suy ra − + + ≤2 2(2x 1) (2y 1) 18 hay − + ≤2z 1 i 3 2 (đpcm). Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 18 b) Rõ ràng =z OM, với O(0;0) và M(x;y) thuộc 1(H ) . Gốc tọa độ O lại thuộc biên của 1(H ) . Do vậy =z OM lớn nhất khi M đối xứng với O qua −1I (1; 1), tức là −M(2; 2). Vậy, trong các số phức z thỏa mãn − + ≤z 1 i 2 thì số phức = −z 2 2i có môđun lớn nhất (khi đó =z 2 2). VD5. Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z sao cho số 2 2 z z − + có acgumen bằng 3 pi . HD. Gọi z= x+ yi (x,y ∈ℝ ) ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 222 2 2 2 x yi x yix yiz z x yi x y − + + + − + − = = + + + + + ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 22 2 2 4 2 2 4 4 . 2 2 2 x y yi x x x y y i x y x y x y − + + + − + + − = = + + + − + − + Vì số phức 2 2 z z − + có acgumen bằng 3 pi nên ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 22 2 2 2 2 2 2 2 4 4 os isin 0 3 32 2 4 22 4 3 22 x y y i r c r x y x y x y r x y y r x y pi pi+ − + = + > − + − + + − = − + ⇔ = − + Từ đó suy ra y>0 (1) và ( ) 2 2 2 2 2 4 2 43 2 . 4 3 3 y x y x y = ⇔ + − = + − Từ (1) và (2) ta có tập hợp các điểm M là phần đường tròn (2) nằm ở phía trên trục thực Ox. Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 19 BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 3. Tìm tập hợp các điểm là biểu diễn hình học của số phức z thỏa mãn − + =1) z i 3 3. ≥ + −2) z 2z 1 i . − = +3) z i (i 1)z . + = − z 2 4) 1. z i 5) 2 3z i z i + + − là số thuần ảo. 6) ( )1 3 w 2z i= + + và w 1 2− ≤ . 7) 3.z z i = − 2 38) 1. 4 z i z i + − = − + 9) 3 4 .z z i= − + 10) 4.z i z i− + + = ( )11) 1 .z i i z− = + Bài 4. Cho số phức z thỏa mãn − − =z (3 4i) 2. a) Chứng minh rằng − − ≤1 z 1 i 21. 2 b) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của z . Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 20 3. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TRÊN TẬP SỐ PHỨC Phương pháp 1. Sử dụng các phép toán trên tập số phức, các phép biến đổi tương đương, điều kiện để hai số phức bằng nhau ... VD6. Giải phương trình + − = + + +2(1 i) (2 i).z i 8 (1 2i).z. HD. + + −⇔ + = + ⇔ = ⇔ = ⇔ = − + + − 8 i (8 i)(1 2i) PT (1 2i)z 8 i z z z 2 3i. 1 2i (1 2i)(1 2i) Vậy 2 3 .z i= − Phương pháp 2. Giả sử số phức z cần tìm có dạng đại số = +z x iy ∈ℝ(x,y ) , sau đó tìm ra x và y. VD7. Giải phương trình − + + = − + 2(2 3i)z (4 i)z (1 3i) . HD. Giả sử = + ∈ℝz x iy (x,y ) thì = −z x iy. Phương trình đã cho trở thành − + + + − = − + 2(2 3i)(x iy) (4 i)(x iy) (1 3i) + − = = − ⇔ + − + − − + = ⇔ ⇔ − − + = = 6x 4y 8 0 x 2 (6x 4y 8) i( 2x 2y 6) 0 . 2x 2y 6 0 y 5 Vậy = − +z 2 5i. Phương pháp 3. Để giải phương trình dạng + + = ≠2az bz c 0 (a 0) ta có thể tính ∆ = −2b 4ac, gọi δ là một căn bậc hai của ∆, khi đó phương trình có nghiệm − ± δ =1,2 b z . 2a VD8. Giải phương trình − − −= + − 5 10i (1 2i)z z 1 . z 5 HD. Điều kiện ≠z 5. Ta biến đổi phương trình về − + + =2z (5 2i)z 10i 0. Khi đó ∆ = − + − = −2( (5 2i)) 4.1.10i 21 20i. Một căn bậc hai của ∆ = −21 20i là δ = −5 2i (xem VD1b). Dẫn tới + + −= =5 2i 5 2iz 5 2 hoặc + − += =5 2i 5 2iz 2i. 2 Đối chiếu với điều kiện 5z ≠ suy ra phương trình đã cho có một nghiệm z = 2i. Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 21 BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 5. Giải phương trình + + =21)z 2z 3 0. 22) z 1 2 2.i.= − + − =4 23) z 3z 4 0. + =34) z 8 0. − + + + =25) z (1 i)z 3i 6 0. − − = − − 4z 3 7i 6) z 2i. z i + = −7) z 2iz i. Bài 6. 1) Tìm số phức z thỏa mãn =z.z 25 và − − =z 2 i 10. 2) Tìm số phức z thỏa mãn z 2= và 2z là số thuần ảo. 3) Cho số phức z thỏa mãn + = − + 5(z i) 2 i. z 1 Tìm phần thực và phần ảo của số phức − 2013(2 z) . 4) Tìm số phức z thỏa mãn hai điều kiện 1 2 3 4z i z i+ − = + + và 2z i z i − + là một số thuần ảo. 5) Tìm tất cả các số phức z biết 22z z z= + . 6) Tìm số phức z biết ( )2 3 1 9z i z i− + = − . 7) Tìm phần ảo của số phức z biết ( ) ( )22 1 2z i i= + − . 8) Tìm số phức z thỏa mãn 2z = và z2 là số thuần ảo. 9) Tìm số phức z biết 5 3 1 0iz z + − − = . 10) Tìm phần thực và phần ảo của số phức 3 1 3 1 i z i + = + . Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 22 11) Tìm số phức z thỏa mãn 2 2z i z z− = + − và 1 3i z − có một acgumen là 2 3 pi − . 12) Tìm số phức z thỏa mãn 2z i− = và ( )( )1z z i− + là số thực 13) Tìm phần thực, phần ảo của số phức sau ( ) ( ) ( ) ( )2 3 201 1 1 1 ... 1i i i i+ + + + + + + + + . Bài 7. Giải phương trình ( ) ( )3 21) 3 2 16 2 0.z i z i z i− − − − + − = ( ) ( )3 22) 2 3 3 1 2 9 0.z i z i z i− − + − + = 4 3 23) 6 6 16 0.z z z z− + − − = Nguyễn Văn Xá – THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh 23 4. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC VD9. Cho số phức z thỏa mãn + =1z 1. z Tính = +2013 2013 1 P z . z HD. Từ + =1z 1 z suy ra pi pi = + ± z cos i.sin 3 3 do đó pi pi = ±2013 2013 2013z cos isin 3 3 và pi pi= ∓ 2013 1 2013 2013 cos isin . 3 3z Vậy pi= = pi = −2013P 2cos 2cos671 2. 3 VD10. Chứng minh rằng a) 3 5 1os os cos 7 7 7 2 c c pi pi pi + + = . b) 2 3 1os os cos 7 7 7 2 c c pi pi pi − + = . HD. a) Đặt 7os i sin os i sin 1 7 7 z c z c pi pi pi pi= + ⇒ = + = − hay 7 1 0z + = . Mặt khác 10 8 6 4 2 3 5 3 5 5 3 5 1 1 1 1 1 1 1 os os os . 7 7 7 2 2 2 2 z z z z z c c c z z z z z z z pi pi pi + + + + + + + = + + + + + = Vì 7 1 0z + = nên 10 3z z= − và 8z z= − , suy ra 10 8 6 4 2 6 4 3 2 7 6 5 4 3 2 5 5 5 1 1 11 . 1 z z z z z z z z z z z z z z z z z z z z z + + + + + = + − + − + + = − + − − − + + = + = + Do đó 5 5 3 5 1 cos os os 7 7 7 2 2 z c c z pi pi pi + + = = . b) Xét phương trình 7 1 0x + = . Dễ thấy các nghiệm của phương trình là các căn bậc 7 c
Tài liệu đính kèm: