Đề tài Bài tập trắc nghiệm đồ thị - Cách sử dụng bài tập trong dạy học hóa học

doc 45 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2027Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Bài tập trắc nghiệm đồ thị - Cách sử dụng bài tập trong dạy học hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài Bài tập trắc nghiệm đồ thị - Cách sử dụng bài tập trong dạy học hóa học
PHẦN 1 
MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Hiện nay, nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới tiến tới xây dựng nhà nước xã hội phát triển hòa nhập với khu vực và thế giới. Để đáp ứng yêu cầu đào tạo con người, nguồn nhân lực có tri thức, năng lực hành động, có tư duy sáng tạo cho xã hội phát triển cần có sự chuyển biến cơ bản, toàn diện, mạnh mẽ trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo.Vì vậy đổi mới 
Trong dạy học hóa học, có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát triển năng lực nhận thức cho học sinh bằng nhiều biện pháp, phương pháp khác nhau. Trong đó, giải bài tập hóa học với tư cách là một phương pháp dạy học có tác dụng rất tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát triển học sinh. Mặt khác, cũng là thước đo thực chất sự nắm vững kiến thức và kỹ năng hóa học của học sinh.
. Vì thế, tôi lựa chọn và triển khai đề tài: 
2. Mục đích của đề tài
	- Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học.
	- Phát huy tính tích cực, tạo hứng thú cho học sinh trong học tập đặc biệt là trong giải bài tập .
	- Là tài liệu cần thiết cho giáo viên trên cơ sơ đó giáo viên nhằm phát huy tính tích cực học tập cho học sinh.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
	+ Đối tượng nghiên cứu:
	Bài tập
	+ Khách thể nghiên cứu
	Quá trình dạy học hóa học vô cơ lớp 11, 12 ban khoa học tự nhiên.
III. Phương pháp nghiên cứu
 	Để hoàn thành tốt đề tài này chúng tôi đã vận dụng các phương pháp:
	- Phân tích lý thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm
	- Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa lớp 12 chương trình chuẩn và nâng cao, trên cơ sở đó xây dựng các bài tập hình vẽ phù hợp với nội dung chương trình. 
	- Tổng kết kinh nghiệm bản thân trong quá trình dạy học.
	- Tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp.
	- Áp dụng đề tài vào chương trình giảng dạy cho học sinh lớp 12.
IV. Giả thuyết khoa học
Việc tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh sẽ đạt hiệu quả cao khi giáo viên biết lựa chọn và xây dựng được một hệ thống bài tập đa dạng mà trong đó bài tập là rất cần thiết. Bài tập ..mang tính đặc thù của hóa học, khai thác được mọi khía cạnh của kiến thức cơ bản ở các mức độ nhận thức khác nhau. Đồng thời cần nắm vững phương pháp sử dụng bài tập hóa học một cách hợp lí, hiệu quả trong việc điều khiển các hoạt động học tập tích cực của học sinh ở các khâu của quá trình dạy học.
	Học sinh sẽ yêu thích môn Hóa học, khi ngưởi giáo viên biết cách tạo cho học sinh hứng thú, đam mê luôn muốn khám phá, tìm tòi, học hỏi về những tình huống có vấn đề thì lúc đó các em sẽ yêu thích và học tốt môn Hóa học ở trường phổ thông.
	Vì vậy, với việc xây dựng bài tập  trong giảng dạy sẽ góp một phần không nhỏ để người giáo viên thực hiện được mục tiêu dạy học của mình, là phát huy tính tích cực học tập của học sinh về bộ môn Hóa học.
V. Những đóng góp mới của đề tài
- Xây dựng được một số bài tập phần hóa học phần hóa phi kim lớp 12 theo xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay và dạy học tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.
- Đây là dạng bài tập tương đối mới ở chương trình phổ thông, vì hiện nay . Bài tập dạng này rất có ích cho giáo viên sử dụng để hướng dẫn cho học sinh trong những tiết luyện tập,. Từ bài tập ..sẽ rèn luyện cho học sinh nhiều kĩ năng như: quan sát, phân tích,.từ đây sẽ phát huy được tính tích cực, tính tự giác học tập của học sinh.
- Nghiên cứu phương pháp sử dụng dạng bài tập .trong việc xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng dạy học tích cực.
PHẦN 2: NỘI DUNG
I- CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP
- Một trong những ứng dụng của toán đồ thị là biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị.
- Cụ thể là nếu đồ thị của hàm y = f(x) cắt đồ thị của y = g(x) tại điểm n thì phương trình có n nghiệm có thể dễ biết được các điểm cắt đồ thị đó dựa vào các tính chất đặc biệt của các đồ thị.
- Dựa trên nguyên tắc đó chúng ta có thể áp dụng vào hóa học để giải nhanh các bài toán nhờ vào các tính chất đặc biệt của đồ thị trong hóa học.
2. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
Dạng 1 : Dạng CO2(SO2) tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
Nêu hiện tượng và giải thích khi sục từ từ khí CO2 vào dung dịch có chứa a mol Ca(OH)2 cho đến dư.
Xây dựng đồ thị biểu thị mối liên hệ giữa số mol kết tủa và số mol CO2
Ta có phương trình phản ứng : 
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3+ H2O
a a a
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
a a a
Hiện tượng : xuất hiện kết tủa tăng dần đến cực đại sau đó tan dần cho đến hết
Đồ thị ( hình 1 ) : 
0 x1 a x2 2a n
n
 a
Nhận xét :
+ Nếu n> a thì bài toán vô nghiệm do y = n không cắt đồ thị
+ Nếu n= a thỉ bài toán có một nghiệm duy nhất nCO2 = a
+ Nếu 0 < n< a thì bài toán có hai nghiệm là x1 và x2
Dễ thấy x1 = n và x2 = a+(x2 – a) mà x2 – a = a – x1 nên x2 = 2a – x1 = 2a – n .
Ví dụ 1 : Sục từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của V là :
A. 3,36 hoặc 4,48. B. 4,48 hoặc 5,60.
C. 5,60 hoặc 8,96. D. 3,36 hoặc 5,60.
Hướng dẫn giải :
Ta có a = 0,2.1 = 0,2 mol, 0< n= 0,15 mol < 0,2 nên có 2 giá trị là :
 x1 = 0,15 và x2 = 2.0,2 – 0,15 = 0,25
nên V1 = 0,15.22,4 = 3,36l và V2 = 0,25.22,4 = 5,6 lít Đáp án D.
Ví dụ 2 : Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ b mol/lít, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của b là :
A. 0,032. B. 0,04. C. 0,048. D. 0,06.
Hướng dẫn giải :
Ta có : n= 2,688/22,4 = 0,12 mol, n= 15,76/197 = 0,08 mol.
Do n> n nghĩa là x1 > n nên x2 = 2a - n.
a = (x2 + n) = ( 0,12 + 0,08 ) = 0,1 mol b = 0,1/2,5 = 0,04M.Đáp án B.
Dạng 2 : Muối Al3 tác dụng với dung dịch OH
+ Nêu hiện tượng và giải thích khi cho từ từ dung dịch OH vào dung dịch có chứa a mol AlCl3 cho đến dư
+ Xây dựng đồ thị biểu thị mối liên hệ giữa số mol kết tủa và số mol OH 
Ta có phương trình phản ứng : 
Al3 + 3OH Al(OH)3
 a 3a a
Al(OH)3 + OH [Al(OH)4]
 a a a
Hiện tượng xuất hiện kết tủa tăng dần đến cực đại sau đó tan dần cho đến hết
Đồ thị ( hình 2 ): 
0 x1 3a x2 4a nOH-
n
 a
B C
A
H
Nhận xét : 
+ + Nếu n> a thì bài toán vô nghiệm do y = n không cắt đồ thị
+ Nếu n= a thỉ bài toán có một nghiệm duy nhất n = 3a
+ Nếu 0 < n< a thì bài toán có hai nghiệm là x1 và x2
Dễ thấy do 2 tam giác OX1B và OHA là đồng dạng nên X1= 3 n
Và X2= 3a + ( X2 – 3a ) mà X2 – 3a = do X1H = 3X2H.
Nên X2 = 3a + = 4a = 4a – n
Ví dụ 3 : Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch có chứa 26,6 gam AlCl3 cho đến khi thu được 11,7 gam kết tủa thì dừng lại. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là :
A. 0,45 lít hoặc 0,6 lít. B. 0,6 lít hoặc 0,65 lít.
C. 0,65 lít hoặc 0,75 lít. D. 0,45 lít 0,65 lít.
Hướng dẫn giải 
Ta có : n= 11,7/78 = 0,15 mol, a = 26,7/133,5 = 0,2 mol
Nên có 2 giá trị : x1= 3 n= 3.0,15 = 0,45 mol
 x2= 4.0,2 – 0,15 = 0,65 mol
 Đáp án D
Ví dụ 4 : Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là :
A. 1,8. B.2,4 . C. 2. D. 1,2
Hướng dẫn giải 
Ta có a = 0,2. 1,5 = 0,3 mol, n= 15,6/78 = 0,2 mol
Nên có 2 giá trị của n và giá trị lớn nhất là : 4a – n= 4. 0,3 – 0,2 = 0,2 mol
Do đó V = 1,0/0,5 = 2 lít Đáp án C.
Ví dụ 5 : X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều thì trong cốc tạo ra 7,8 gam kết tủa. Lại thêm tiếp vào cốc 100ml dung dịch Y, khuấy đều thì lượng kết tủa có trong cốc là 10,92 gam. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của dung dịch X là :
A. 1,6 M. B. 5/3 M C. 1 M D. 1,4 M
Hướng dẫn giải : 
0 x1 3a x2 4a nOH-
n
 a
B C
A
H
Nhận xét : 
+ Ở lần thêm thứ nhất n= 0,15 . 2 = 0,3 mol, n= 7,8/78 = 0,1 mol. Và chưa đạt đến cực đại do có kết tủa nhỏ hơn lần thêm thứ 2.
+ Ở lần thêm thứ 2 : n= 0,25 . 2 = 0,5 mol. n= 10,92/78 = 0,14 mol. Giã sử tại giá trị VNaOH này mà vượt đến cực đại thì n= mol ( khác với 0,14 mol ) nên tại vị trí thứ 2 đã vượt qua cực đại. Trong tam giác cân AHD ta có CX2 = X2D
Nên 4ª – x2 = CX2 = 0,14 4ª = 0,14 + x2 = 0,14 + 0,5 = 0,64a = 0,16 mol
Nồng độ AlCl3 là : 0,16/0,1 = 1,6 M Đáp án A.
Dạng 3 : Muối AlO tác dụng với dung dịch axit H
+ Nêu hiện tượng và giải thích khi cho từ từ dung dịch axit H vào dung dịch có chứa a mol AlO cho đến dư
+ Xây dựng độ thị biểu thị mối liên hệ giữa số mol kết tủa và số mol H
Ta có phương trình phản ứng :
AlO + H+ + H2O Al(OH)3
a a a
Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O
a 3a a
Hiện tượng : xuất hiện kết tủa tăng dần đến cực đại sau đó tan dần cho đến hết
Đồ thị ( hình 3 ):
 0 x1 a x2 3a 4a nOH-
n
 a
B C y
A
H 
Nhận xét : 
+ Nếu n> a thì bài toán vô nghiệm do y = n không cắt đồ thị
+ Nếu n= a thỉ bài toán có một nghiệm duy nhất n = a
+ Nếu 0 < n< a thì bài toán có hai nghiệm là x1 và x2
Dễ thấy do 2 tam giác OX1B và OHA là đồng dạng nên X1= n
Và X2= a + ( X2 – a ) mà X2 – a = 3(a – X1) do X1H = X2H.
Nên X2 = a + 3(a – X1) = 4a – 3X1= 4a – 3n
Ví dụ 6 : Cho từ từ V lít dung dịch HCl 0,5M vào 200ml dung dịch NaAlO2 1M thu được 11,7 gam kết tủa. Giá trị của V là :
A. 0,3 hoặc 0,4. B. 0,4 hoặc 0,7. C. 0,3 hoặc 0,7. D. 0,7.
Hướng dẫn giải
Ta có : n== 0,15 mol, n= 0,2.1 = 0,2 mol nên theo trên ta có 2 kết quả là : 
x1 = n= 0,15 và x2 = 4.0,2 = 3.0,15 = 0,35 mol
Do đó V có 2 giá trị là 0,3 và 0,7Đáp án C.
Ví dụ 7 : Cho 100ml dung dịch AlCl3 2M tác dụng với dung dịch KOH 1M .
Thể tích dung dịch KOH tối thiểu phải dùng để không có kết tủa là 
A. 0,2 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,0 lít.
b) Cho dung dịch sau phản ứng trên tác dụng với dung dịch HCl 2M ta thu được 3,9 gam kết tủa keo. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là 
A. 0,025 lít. B. 0,325 lít. C. 0,1 lít. D. 0,025 lít hoặc 0,325 lít.
Hướng dẫn giải
Theo hình 2. Để không thu được kết tủa thì n 4a = 4. 0,1. 2 = 0,8 mol
Vậy thể tích tối thiểu là : = 0,8 lít
Ta có n= n= 0,2 mol, n== 0,05 mol nên có 2 giá trị 
Theo hình 3 ta có x1= n= 0,05 mol, x2= 4a - 3n= 4. 0,2 – 3.0,05 = 0,65 mol
Vậy có 2 giá trị VHCl là : 0,025 kít hoặc 0,325 lít.
Kết luận 
- Việc giải các bài tập hóa học vẫn có thể giải một cách thông thường vẫn cho kết quả, nhưng việc áp dụng khảo sát hàm số cho phép chúng ta có thể giải bài toán một cách nhanh chóng. Tuy nhiên để làm được theo phương pháp này càn phải nắm vững cách mô tả của mỗi loại đồ thị đồng thời tính chất của đồ thị.
- Việc khảo sát này có thể áp dụng cho những bài tập có liên quan đến dạng kết tủa cực đại rồi tan như : Zn(OH)2, sự tạo phức với NH3 của Cu(OH)2 , Zn(OH)2.
CHƯƠNG 2
BÀI TẬP ------CÁCH SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC
2.1 Bài tập trắc nghiệm có đồ thị 
Dạng 1 : Cho CO2 tác dụng với Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
Câu 1 : sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là :
A.34,5% B.34,05%
C.35,40% D.30,45%
 0,8 1,2 nCO2
n
HS giải
Câu 2 : Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là:
A.0,55 (mol) B.0,65 (mol)
C.0,75 (mol) D.0,85 (mol)
 x nCO2
n
0,5
0,35
Câu 3 : Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là:
A.1,8 (mol) B.2,2 (mol)
C.2,0 (mol) D.2,5 (mol)
n
a
0,5a
Câu 4 : Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là:
A.0,1 (mol) B.0,15 (mol)
C.0,18 (mol) D.0,20 (mol)
n
0,7
x
Câu 5 : Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là:
A.0,60 (mol) B.0,50 (mol)
C.0,42 (mol) D.0,20 (mol)
n
 x
 0,2
Dạng 2 : Sục CO2 vào dung dịch hổn hợp 
Với dạng toán này các em chú ý các quá trình như sau ( theo hình vẽ ) : 
Thứ tự nhiệm vụ của CO2 là :
Nhiệm vụ 1 : 
Biến 
Nhiệm vụ 2 :
Biến 
Nhiệm vụ 3 :
Biến 
Nhiệm vụ 4 :
Biến 
n
 nv1 nv2 nv3 nv 4 nCO2
Khi làm bài cần quan sát kỹ trên hình vẽ xem CO2 đã làm những nhiệm vụ gì? Sau đó lập các phương trình đơn giản rồi suy ra đáp số.
Các bài tập ví dụ điển hình
Câu 1 : Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2. Cho m gam NaOH vào A sau đó sục CO2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị (hình bên). Giá trị của a + m là :
A.20,8 B.20,5
C.20,4 D.20,6
 a a+0,5 1,3 nCO2
n
 a
Câu 2 : Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và NaOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là :
A.0,64 mol B.0,58 mol
C.0,68 mol D.0,62 mol
 A a+0,5 x nCO2
n
 0,1
0,06
Câu 3 : Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là :
A.0,12 mol B.0,11 mol
C.0,13 mol D.0,10 mol
 0,15 0,45 0,5 nCO2
n
 x
Câu 4 : Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là :
A.0,45 mol B.0,42 mol
C.0,48 mol D.0,60 mol
 0,6a a 2a 3 nCO2
n
 x
Câu 5 : Sục CO2 vào 200ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau 
phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Trong các đồ thị hình vẽ dưới đây. Đồ thị nào thể hiện đúng theo kết quả của thí nghiệm trên (số liệu tính theo đơn vị mol) :
A. 0,2 0,4 0,5 nCO2
n
0,2 
0,1
B nCO2
n
0,2 
0,1
C 0,2 0,6 0,65 nCO2
n
0,2 
0,1
D 0,2 0,4 0,6 nCO2
n
0,2 
0,1
Câu 6 : Cho 8,96 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,24M và Ba(OH)2 0,48M. Trong các đồ thị sau trường hợp nào thể hiện đúng quá trình thí nghiệm trên (số liệu tính theo đơn vị mol) :
A nCO2
n
0,24 
0,2
B nCO2
n
0,24 
0,16
C 0,24 0,34 0,4 nCO2
n
0,24 
0,18
D 0,24 0,36 0,4 nCO2
n
0,24 
Dạng 3 : Bài toán cho kiềm ( KOH, NaOH ) vào dung dịch chứa Zn
Khi cho kiềm ( KOH, NaOH ) vào dung dịch chứa Zn ta hãy xem như OH_ làm hai nhiệm vụ : 
Nhiệm vụ 1 ; Đưa kết tủa lên cực đại.
Nhiệm vụ 2 : hòa tan kết tủa.
Chú ý : Tỷ lệ mol đều là 1:2
 NV1 NV2 nOH-
n
n
Một số bài tập điển hình
Câu 1 : Cho KOH vào dung dịch chứa ZnCl2 ta thấy hiện tượng thí nghiệm theo hình vẽ bên. (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị x là :
A.0,3. B. 0,4. C.0,2 D.0,25
 2,6 nOH-
n
 x
Câu 2 : Cho KOH vào dung dịch chứa ZnCl2 ta thấy hiện tượng thí nghiệm theo hình vẽ bên. (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị x là :
A.3,4. B. 3,2. C.2,8. D.3,6.
 x 0,4 nOH-
n
 0,4
Câu 3 : Cho NaOH vào dung dịch chứa ZnCl2 ta thấy hiện tượng thí nghiệm theo hình vẽ bên. (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị x là :
A.0,32. B. 0,42. C.0,35 D.0,40.
 0,3 1,3 nOH-
n
 x
Câu 4 : Cho NaOH vào dung dịch chứa ZnSO4 ta thấy hiện tượng thí nghiệm theo hình vẽ bên. (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị x là :
A.0,5. B. 0,4. C.0,6. D.0,7.
 1,8 nOH-
n
 x
 0,5x
Dạng 4 : Bài toán cho kiềm ( KOH,NaOH ) vào dung dịch chứa 
Khi cho kiềm ( KOH,NaOH ) vào dung dịch chứa ta hãy xem như OH làm các nhiệm vụ sau : 
Nhiệm vụ 1 : Trung hòa lượng axit H+.
Nhiệm vụ 2 : Đưa kết tủa lên cực đại.
Nhiệm vụ 3 : Hòa tan kết tủa.
 NV1 NV2 NV3 nOH-
n
 n
Một số bài tập điển hình
Câu 1 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol ZnCl2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol) : 
 0,6 0,14 2,2 nOH-
n
 0,4
Tổng giá trị của a + b là :
A. 1,4. B. 1,6. C. 1,2. D. 1,3.
Định hướng tư duy giải :
Dễ thấy n= a = 0,6 (mol)
Khi n= 2,2 2,2 = 0,6 + 2b + 2(b – 0,4) b = 0,6 (mol) Chọn C.
 trung hòa NV2 
Câu 2 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol ZnCl2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol) : 
 0,4 1,6 nOH-
n
 b
 0,5b
Tỷ lệ a : b là :
A. 3:2 B. 2:3 C. 1:1 D. 2:1
Định hướng tư duy giải :
Dễ thấy n= a = 0,4 (mol)
Khi n= 1,6 1,6 = 0,4 + 2b + 2(b – 0,5b) = 0,4 + 3b b = 0,4 (mol)
 NV1 NV2 
Vậy a:b = 0,4 : 0,4 = 1 : 1 Chọn C.
Câu 3 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol ZnSO4, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol) : 
 0,25 0,45 1,6 nOH-
n
 x
Định hướng tư duy giải :
Dễ thấy a = 0,25 (mol)
Và khi n= thì lượng kết tủa như nhau và bằng = 0,1 (mol)
Với n= 2,45 = 0,25 + 2x + 2(x – 0,1) = 0,05 + 4x x = 0,6 (mol) Chọn B.
 NV1 NV2 
Dạng 5 : Cho OH ( NaOH,KOH ) vào dung dịch Al3.
Đặc điểm chú ý của bài toán .
OH làm 2 nhiệm vụ 
+ Nhiệm vụ 1 : Đưa kết tủa lên cực đại.
+ Nhiệm vụ 2 : Hòa tan kết tủa 
Tỷ lệ mol 
+ Ở nhiệm vụ 1 là 1:3
+ Ở nhiệm vụ 2 là 1:1
 NV2 3a NV1 4a nOH-
n
a=nMax
Bài tập vận dụng
Câu 1 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là :
A. 0,12. B. 0,14. C. 0,15. D. 0,20.
 0,5 nOH 
n
 x
0,1
Định hướng tư duy giải : Từ đồ thị ta dễ thấy : n= 3x + (x – 0,1) = 0,5 x = 0,15
 NV1 Chọn C
Câu 2 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là :
A. 0,412. B. 0,456
C. 0,515. D. 0,546 
n
 x
0,1
 0,36 x nOH 
n
 a
0,2a
Định hướng tư duy :
Câu 3 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là :
A. 0,412. B. 0,426.
C. 0,415. D. 0,406. 
 x 0,48 nOH 
n
 a
0,06a
Định hướng tư duy : Từ đồ thị ta dễ thấy : a = n= x/3
Khi đó ta có : n= 0,48 = 3.x = 0,405 (mol)
 NV1 Chọn D
Câu 4 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là :
A. 0,18. B. 0,17.
C. 0,15. D. 0,14. 
 0,42 0,64 nOH 
n
 x
Định hướng tư duy: Từ đồ thị ta dễ thấy : n= 0,24 n= 0,08 
Khi đó ta có : n= 0,64 = 3.x + (x – 0,08) x = 0,18 (mol)
 NV1 Chọn A
Câu 5 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là :
A. 0,80. B. 0,84.
C. 0,86. D. 0,82. 
 0,42 x nOH 
n
 0,24
Định hướng tư duy: Từ đồ thị ta dễ thấy : n= 0,42 n= = 0,14 (mol)
Khi đó ta có : n= x = 0,24.3 + (0,24 – 0,14) x = 0,82 (mol)
 NV1 Chọn D
Câu 6 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Biểu thức liên hệ giữa x và y là :
A. 3y – x = 1,44 B. 3y – x = 1,24
C. 3y + x = 1,44. D. 3y + x = 1,24. 
 x 0,36 y nOH 
n
Định 
Câu 7 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Tỷ lệ x : y là :
A. 7 : 8 . B. 6 : 7.
C. 5 : 4 . D. 4 : 5. 
 x y nOH 
n
 a
0,5a
Dạng 6 : Cho OH (NaOH,KOH) vào dung dịch chứa 
Điểm cần chú ý khi giải toán OH- thường sẽ làm 3 nhiệm vụ :
NV1 : Trung hòa H+
NV2 : Đưa kết tủa lên cực đại
NV3 : Hòa tan kết tủa
 NV1 NV2 NV3 nOH 
n
Câu 1 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a HCl và b mol AlCl3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau : 
 0,8 2,0 2,8 nOH 
nAl(OH)3
 0,4
Tỷ lệ a : b là 
A. 4 : 3 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 1
Câu 2 : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa HCl và AlCl3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol) :
 0,6 2,2 x nOH 
nAl(OH)3
 a
 0,4
Tỷ lệ x : a là 
A. 4,8. B. 5,0 C. 5,2. D. 5,4.
Định hướng tư duy : 
Nhìn vào đồ thị ta thấy ngay : 
2.1 Bài tập trắc nghiệm dùng đồ thị để giải
Bài toán 1 : Hấp thụ hoàn toàn x mol khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp c mol NaOH và a mol Ba(OH)2 sinh ra b mol kết tủa. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau : 
 0 0,2 nCO2 
nBaCO3
 a
 0,05
Giá trị của a là 
A. 0,2 B. 0,1 C. 0,15 D. 0,05
Lời giải : Ta có 2a + 0,05 – 0,05 = 0,2 vậy a = 0,1 mol. Đáp án B
Bài toán 2 : Cho 1 mol KOH vào dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,2 mol Al(NO3)3. Để thu được 7,8 gam kết tủa thì giá trị lớn nhất của a thỏa mãn là :
A. 0,75 mol. B. 0,5 mol. C. 0,7 mol. D. 0,3 mol.
Lời giải : nAl3+ = 0,2 mol ; nH+ = a mol : n= 0,1 mol ; nKOH = 1 mol.
 0 a a+3 a+0,6 a+0,7 a+0,80 nCO2 
NBaCO3
 0,2
 0,1
Từ đồ thị ta thấy : Ứng với một giá trị số mol Al(OH)3 có 2 giá trị KOH
Trường hợp 1 : a + 0,3 = 1 nên a = 0,7 mol
Trường hợp 2 : a + 0,7 =1 nên a = 0,3 mol
Vậy giá trị lớn nhất thỏa mãn là : 0,7 mol.Đáp án C.
Bài toán 3 : Hấp thị hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l ,thu được 15,76 gam kết tủa .Giá trị của a là (Cho C=12, O=16, Ba=137)
A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.
Lời giải : n= 0,12 mol, n= 0,08 mol. Ta thấy số mol kết tủa < số mol CO2
 0 x 0,12 0,24 nCO2 
nCaCO3
 x
 0,08
Dựa vào đồ thị thấy xảy ra trường hợp 2: y = 2x – b (mol).
0,12 = 2x – 0,08 x = 0,1 mol.
Vậy a = 0,1 : 2,5 = 0,04 Đáp án D.
Bài toán 4 : Cho 5,6 lít hổn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5 gam kết tủa .Tính tỉ khối của hổn hợp X so với H2.
A. 18,8. B. 1,88. C. 37,6. D. 21.
Lời giải : nkhí = 0,25 mol, n= 0,05 mol, n= 0,1 mol
 0 x 0,1 y 0,2 nCO2 
nCaCO3
 0,1
 0,05
Từ đồ thị ta thấy : 
Trường hợp 1 : n = x = 0,05 mol vậy khí = ( 0,2.28 + 0,05.44 )/0,25 = 31,2 (g/mol)
Nên tỉ khối của hỗn hợp so với H2 là 31,2/2 = 15,6.
Trường hợp 2 : n = x = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol 
Vậy khí = ( 0,1.28 + 0,05.44 )/0,25 = 37,6 (g/mol)
Nên tỉ khối của hỗn hợp so với H2 là 37,6/2 = 18,8.
Đáp án A.
Bài toán 5 : Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bẳng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là 
A. 43,24%. B. 53,33%. C. 37,21%. D. 36,36%.
 0 0,22 0,44 nCO2 
nCaCO3
 0,22
Dựa vào đồ thị thấy để vẫn thu được kết tủa khi sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thì số mol CO2 < 2 số mol Ca(OH)2 vậy n< 0,44 mol
Đặt công thức phân tử Este X no, đơn chức, mạch hở là : CnH2nO2 ( n > 1).
Bảo toàn nguyên tố C : 0,1n < 0,44 vậy n < 4,4.
Vì X không tráng bạc và thủy phân cho được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau nên n = 4 CTCT CH3COOC2H5.
Vậy %O = 36,36%Đáp án D.
Bài Toán 6 : Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y .Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ là 
A. tăng 3,04g. B. Giảm 3,04g. C. tăng 7,04g. D. giảm 7,04g.
Lời giải : n= 0,16 mol ; n= 0,1 mol.
 0 x 0,1 0,16 0,2 nCO2 
nCaCO3
 0,1
 b
Từ đồ thị ta thấy : n= 0,2 – 0,16 = 0,04 mol
Do đó m= 0,04.100 = 4gam < m= 0,16.44 = 7,04gam
Vậy khối lượng dung dịch tăng = 7,04 – 4 = 3,04 gam.Đáp án A.
Bài toán 7 : Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,2. B. 12,6. C. 18,0. D. 24,0.
Lời giải : n= 0,15 mol ; nKOH = 0,1 mol nên n= 0,4 mol ; n= 0,1 mol
 0 x a 0,25 y 4 nSO2 
NBaSO3
 0,15
 0,1
Vì cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa 
nên xảy ra trường hợp 2 : n= 0,4 – 0,1 = 0,3 mol.
Bảo toàn nguyên tố S : số mol FeS2 = 0,3/2 = 0,15 mol Vậy m = 0,15.120 = 18g
Đáp án C.
Bài toán 7 : Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79.
Lời giải : n= 0,12 mol ; nNaOH = 0,06 mol nên n= 0,3 mol ; n= 0,2 mol
 0 x 0,12 0,18 0,2 0,3 nCO2 
NBaCO3
 0,12
 b
Từ đồ thị ta thấy xảy ra trường hợp 2 : n= 0,3 – 0,2 = 0,1 mol 
Vậy m = 0,1.197 = 19,7g.Đáp án A.
Bài toán 8 : Cho 53,1 gam hỗn hợp K, Ca, CaO vào nước dư thu được dung dịch X ( trong X chứa 28 gam KOH ) và 5,6 lít H2 (đktc). Dẫn 17,92 lít CO2 chậm qua X, pahn3 ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 60. B. 80. C. 72. D. 50.
Lời giải : Quy đổi về hỗn hợp về K ; Ca ; CaO
Gọi x, y ,z lần lượt là số mol của K ; Ca ; CaO trong hỗn hợp 
Theo bài ra ta có hệ : 39x + 40y + 56z = 53,1
 x + 2y = 0,5
 x = 0,5
Giải hệ phương trình ta được x = 0,5 ; y = 0 ; z = 0,6
Như vậy trong dung dịch
 n= 0,6 mol ; nKOH = 0,5 mol nên n= 1,7 mol ; n= 0,8 mol
 0 0,6 0,8 1,1 1,7 nCO2 
NBaCO3
 0,6
từ đồ thị ta thấy : n= 0,6 mol Vậy m = 0,6.100 = 60gĐáp án A.
Bài toán 9 : Cho 200ml dung dịch NaOH 2M vào 100ml dung dịch AlCl3 1,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. Cho biết Al = 27 ; O = 16 ; H = 1.
A. 7,8 gam. B. 9,36 gam. C. 6,24 gam. D. 4,68 gam.
Lời giải : n= 0,12 mol ; nNaOH = 0,4 mol
 0 x 0,36 0,4 0,48 nOH- 
nAl(OH)3
 0,12
 b
Từ đồ thị ta thấy ; n= 0,48 – 0,4 = 0,08 mol Vậy m = 0,08.78 = 6,24gĐáp án C.
Bài toán 10 : Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H=1;O=16;Al=27)
A. 1,2 B. 1,8. C. 2,4. D. 2.
Lời giải : n= 0,3 mol ; n= 0,2 mol
 0 x 0,9 y 0,12 nOH- 
nAl(OH)3
 0,3
 0,2 
Từ đồ thị ta thấy : Giá trị lớn nhất của V ứng với trường hợp 2 
nNaOH = 1,2 – 0,2 = 1 mol vậy V = 1/0,5 = 2 lítĐáp án D.
Bài toán 11 : Hòa tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A. Cho 300ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu được a gam kết tủa. Mặc khác nếu cho 400ml dung dịch NaOH 1m vào A, cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 21,375. B. 42,5. C. 17,1. D. 22,8.
Lời giải : nNaOH = 0,3 mol ; nNaOH = 0,4 mol
 0 0,3 3nAl3+ 0,4 4nAl3+ nOH- 
nAl(OH)3
 nAl3+
 a/78
Từ đồ thị ta thấy :Khi cho nNaOH = 0,3 mol và nNaOH = 0,4 mol đều thu được a gam kết tủa
Nên ; nNaOH = 0,3 mol ứng với trường hợp 1 : số mol Al(OH)3 = 0,3/3 = 0,1 mol
 nNaOH = 0,4 mol ứng với trường hợp 2 : nAl3+ = (0,4 + 0,1)/4 = 0,125 mol
Vậy m = (0,125/2). 342 = 21,375 gĐáp án A.
Bài toán 12 : Cho 150ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là 
A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0.
Lời giải : nKOH = 0,18 mol ; nKOH = 0,21 mol nên nOH- = 0,39 mol ; n= 0,09 mol
 0 3nAl3+ 0,39 4nAl3+ nOH- 
nAl(OH)3
 nAl3+
 0,09
Từ đồ thị ta thấy : ứng với trường hợp 2 nAl3+ = (0,39 + 0,09)/4 = 0,12 mol
Vậy x = 0,12/0,1 = 1,2MĐáp án A.
Bài toán 13 : Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỷ lệ
A. a : b = 1: 4. B. a : b 1: 4.
Lời giải :
 0 3a 4a nOH- 
nAl(OH)3
 a
Dựa vào đồ thị ta có ngay ; số mol NaOH 1:4 đáp án D.
Bài toán 14 : Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là 
A. 0,35. B. 0,45. C. 0,25. D. 0,05.
Lời giải : nAl3+ = 0,2 mol ; nH+ = 0,2 mol ; n= 0,1 mol
 0 0,2 0,5 0,8 0,9 1 nOH- 
nAl(OH)3
 0,2
 0,1
Từ đồ thị ta thấy : Để thu được lượng kết tủa 0,1 mol thì giá trị lớn nhất của NaOH ứng với trường hợp 2 nNaOH = 1 – 0,1 = 0,9 mol. Vậy V = 0,9/2 = 0,45 lít
Đáp án B.
Bài toán 15 : Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch chứa a mol NaAlO2 được 7,8g kết tủa. Giá trị của a là 
A. 0,025. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,125.
Lời giải : n= a mol ; nH+ = 0,2 mol ; n= 0,1 mol
 0 0,1 a 4a – 0,3 4a nH+ 
nAl(OH)3
 0,1
Từ đồ thị rút ra được ứng với trường hợp 2 ; số mol NaAlO2 = (0,3 + 0,1)/4 = 0,1 mol
Đáp án C.
Bài toán 16 : hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 20,125. B. 22,540. C. 12,375. D. 17,710.
Lời giải ; TN 1 : số mol OH- = 0,11.2 = 0,22 mol
 TN 2: số mol OH- = 0,14.2 = 0,28 mol.
 0 x 2a y 4a nOH- 
nZn(OH)2
 a
 b
Vì lượng kết tủa thu được là như nhau nên .............
 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm
- Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đích đánh giá khả năng vận dụng lí thuyết phản ứng ......................................
thông qua hệ thống bài tập mà tôi đã biên soạn giảng dạy trong quá trình dạy học tại trường trung học phổ thông Tánh Linh.
3.2. Đối tượng thực nghiệm
	Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 04 lớp 11,12 ban khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông Tánh Linh.
3.3. Phương pháp thực nghiệm
Chúng tôi lựa chọn hai bài học trong chương trình hóa học 12 ban khoa học tự nhiên, ....................... để tiến hành thực nghiệm sư phạm: 
Bài: 
Bài: 
Lớp đối chứng ( lớp 12A2) tôi tiến hành dạy học bình thường, không khai thác sâu về phản ứng oxi hóa – khử trong dung dịch chất điện li.
Lớp thực nghiệm( lớp 12A1) tôi khai thác sâu về phản ứng oxi hóa – khử trong dung dịch chất điện li.
Sau đó tiến hành các bước
- Kiểm tra 2 bài 15 phút cho mỗi lớp
- Chấm bai theo thang điểm 10
- Phân loại 4 nhóm:
	+ Nhóm giỏi: 9-10 điểm
	+ Nhóm khá: 7 – 8 điểm
	+Nhóm trung bình: 5- 6 điểm
	+ Nhóm yếu, kém: dưới 5 điểm
3.4. Kết quả thực nghiệm
Bảng 1: Kết quả các bài kiểm tra 
Trường
THPT
Lớp
Đối
Tượng
Bài
KT
Số HS đạt điểm Xi
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tánh
Linh
12A1
39HS
TN
1
0
0
0
0
1
5
8
7
10
7
1
2
0
0
0
2
3
5
7
9
7
4
2
3
0
0
0
1
2
3
10
9
8
5
1
12A2
39HS
ĐC
1
0
0
1
5
4
10
4
8
5
2
0
2
0
0
1
3
5
5
6
11
6
2
0
3
0
0
2
2
5
8
7
7
6
2
0
TN: Thực nghiệm : ĐC: Đối chứng
Bảng 2: % HS đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá và giỏi
Đối tượng
Bài KT
Số % HS
Yếu – kém
(0 - 4 điểm)
Trung bình
(5 – 6 điểm)
Khá
( 7- 8 điểm)
Giỏi
( 9- 10 điểm)
 TN
1
2,5%
33%
43,5%
21%
2
12,8%
30,8%
41%
15,4%
3
7,7%
33,3%
43,6%
15,4%
ĐC
1
25,6%
35,

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tao_on_thi_dai_hoc_hay.doc