Đề ôn thi vật lý mã đề 7 năm 2016

doc 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi vật lý mã đề 7 năm 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn thi vật lý mã đề 7 năm 2016
Đề 7 – 2016 – Ráng > 8 điểm 
Câu 1. Một con lắc đợn dao động điều hòa với chu kì 2 s, theo quỹ đạo có chiều dài 16 cm. Chọn gốc toạ độ tại VTCB của vật, gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Lấy . Phương trình dao động của vật là	
A. s = 16cos() cm.	 B. s = 16cos(2)cm. C. s = 8cos()cm. D. s = 8cos(2)cm
x(cm)
f(Hz)
12
5
Câu 2. Một vật nặng được gắn vào một lò xo có độ cứng 40N/m thực hiện dao động cưỡng bức. Sự phụ thuộc của biên độ dao động này vào tần số của lực cưỡng bức được biểu diễn như trên hình vẽ. Năng lượng toàn phần của hệ khi cộng hưởng là A. 10-1J. B. 5.10-2J. C. 1,25.10-2J. D. 2.10-2J.
Câu 3. Mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một ăcquy có suất điện động bằng 40(V). Hệ số biến đổi của máy biến áp là Vôn kế nhiệt có điện trở vô cùng lớn mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy biến áp thì vôn kế chỉ:
	 A. 4(V). B. 400(V). C. 0(V). D. 20 V . 
Câu 4. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ của dao động thứ nhất là 3 cm, của dao động thứ hai là 4 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị:
	A. 8 cm	B. 5 cm.	C. 1 cm.	D. 7 cm
Câu 5. Chọn câu sai? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát.
C. Năng lượng của dao động tắt dần không được bảo toàn.
D. Vật dao động tắt dần có tần số bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.
Câu 6. Lực tác dụng làm con lắc đơn dao động điều hoà là A. trọng lực.	 	B. lực đàn hồi.	
C. lực căng của dây treo.	D. hợp lực của lực căng và trọng lực.
Câu 7. Một vật dao động điều hòa theo phương trình . Chu kì dao động của vật là A. 4s. B. 1/4s.	 C. 1/2s. D. 1/8s
Câu 8. Biết năng lượng liên kết của hạt nhân tương ứng là 28,3 MeV; 128MeV; 1786MeV. Xếp các hạt nhân theo thứ tự có độ bền vững tăng dần là:
A. 	B. 	
C..	D. .
Câu 9. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện
 A. biến thiên tuần hoàn với chu kì T. 	 	B. biến thiên tuần hoàn với chu kì 0,5T.
C. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T. 	 D. không biến thiên theo thời gian.
Câu 10. Biết khối lượng của nơtron, protoon và cácbon tương ứng là: mn = 1,008665u; mp = 1,007285u; mC = 12u; 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân cácbon là: 
A. 7,681 MeV.	B. 7,429 MeV.	
C. 8,251 MeV.	D. 9,218 MeV.
Câu 11. Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,125 mF và cuộn cảm có độ tự cảm 50 mH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: 
	A. 0,15 A.	B. 15 mA.	
C. 7,5 A.	D. 7,5 mA..
Câu 12. Đối với đoạn mạch RLC nối tiếp (kí hiệu các giá trị tức thời là chữ viết thường) thì ta có:
A. . B. . C. . D..
*Câu 13. Đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện đặt dưới điện áp xoay chiều u = 200cos(2πft) V có tần số thay đổi được. Khi tần số là f1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu R là UR = 100 V. Khi tần số là f2 thì cảm kháng bằng 4 lần dung kháng. Tỉ số là A. 0,25	B. 2	
 C. 4 D. 0,5 Câu 14. Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 25 kV. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng
	A. 31,57 pm.	B. 35,15 pm.	C. 39,73 pm.	D. 49,69 pm
Câu 15. Mạch xoay chiều RLC có điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi A. thay đổi độ tự cảm L để điện áp trên cuộn cảm đạt cực đại. B. thay đổi R để điện áp trên tụ đạt cực đại. C. thay đổi tần số f để điện áp trên tụ đạt cực đại. D. thay đổi điện dung C để điện áp trên R đạt cực đại. Câu 16. Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. B. có khả năng đâm xuyên khác nhau. C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện). 
Câu 17. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số :
A. 2,571.1013 Hz. 	B. 4,572.1014Hz. 	C. 3,879.1014 Hz. 	D. 6,542.1012 Hz. 
Câu 18. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ?
	A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường. B. Sóng điện từ là sóng ngang.	 C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
	D. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc c » 3.108 m/s.
Câu 19. Tốc độ truyền sóng cơ trong môi trường nào sau đây là lớn nhất? 
A. môi trường chất rắn. 	B. chân không
C. môi trường không khí	D. môi trường chất lỏng nguyên chất
Câu 20. Một dòng điện xoay chiều có tần số f=50(Hz) với biên độ I0, trong thời gian 2(s) có mấy lần độ lớn của nó đạt là
 A. 200 lần. B. 400 lần. 
C. 100 lần. D. 50 lần.
Câu 21. Hệ số công suất của đoạn mạch RLC lớn nhất khi:
A. . B. . C. . D. .
Câu 22. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A. 50 cm/s. 	 B. 4 m/s.	 C. 5 m/s. 	D. 40 cm/s.
Câu 23. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz, người ta thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có 3 điểm khác đang đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
	A. 100m/s.	 B. 80m/s.	 C. 60m/s.	D. 40m/s.
* Câu 24. Cho 3 hạt nhân: α (He), proton (H) và triti (H) có cùng vận tốc ban đầu v0 bay vào một vùng không gian có từ trường đều sao cho vecto cảm ứng từ vuông góc với vận tốc ban đầu vo, thì ba hạt nhân chuyển động tròn trong từ trường với bán kính quỹ đạo tương ứng là Rα, Rp, RT. Biết rằng khi hạt mang điện chuyển động vào từ trường theo phương vuông góc thì nó chuyển độg tròn đều có bán kính tính bởi công thức . Lấy khối lượng các hạt là số khối. Chọn đáp án đúng. 
A. Rp>RT> Rα 
B. Rα >RP>RT 
C. RT> Rα >RP D. Rα >RT>Rp 
Câu 25. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân . Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân A. . B. . C. . D. .
Câu 26. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.	B. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện.	 D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
* Câu 27. Đồng vị phóng xạ X biến đổi thành đồng vị phóng xạ Y bền với chu kì bán rã T . Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X tinh khiết. Tại thời điểm t1 , tỉ số của hạt nhân X so với hạt nhân Y có trong mẫu là . Đến thời điểm t2 = t1 + 2T thì tỉ số của hạt nhân X so với số hạt nhân Y có trong mẫu là
A.	B.	C.	D. Câu 28. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? A. Cường độ lớn.	B. Độ định hướng cao.	C. Công suất lớn.	D. Độ đơn sắc cao. Câu 29. Chiếu tia tử ngoại vào một chất lỏng thì chất này phát ra ánh sáng màu lục. Hiện tượng này là hiện tượng A. phát quang.	B. hồ quang điện.	C. quang điện.	D. quang dẫn
Câu 30. Electron trong nguyên tử hidro đang ở mức năng lượng E4 thì chuyển về mức năng lượng E2. Biết Năng lượng photon phát ra ứng với sự dịch chuyển đó
A. 3,4J	B. 3,4eV	C. 2,55J	D. 2,55eV 
Câu 31. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. C. Các vật ở nhiệt độ trên chỉ phát ra tia hồng ngoại. D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
Câu 32. Đồ thị dao động âm do hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình vẽ bên. Ta có kết luận: 
	A. âm 1 là nhạc âm, âm 2 là tạp âm 
	B. hai âm có cùng âm sắc
	C. độ to của âm 2 lớn hơn độ to của âm 1
	D. độ cao của âm hai lớn hơn độ cao của âm 1
*Câu 33. Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng của các trạng thái dừng được xác định theo công thức En = - eV, n nguyên dương. Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích và làm cho nó phát ra tối đa 10 bức xạ. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất của các bức xạ trên là
	A. 36,72	B. 79,5	
 C. 13,5	D. 42,67
Câu 34. Đồ thị dòng điện trong mạch dao động điện từ LC lý tưởng như hình vẽ bên. Biểu thức biểu thức điện tích trên tụ điện là:
	A. q = 4πcos(106πt + π/6) nC
	B. q = 4πcos(107πt - 5π/6) μC 
	C. q = 40πcos(107πt + π/6) μC
	D. q = 0,4πcos(106πt - 5π/6) nC
*Câu 35. Vật nhỏ trong con lắc dao động điều hòa có cơ năng là W = 3.10-5 J. Biết lực kéo về cực đại tác dụng vào vật là 1,5.10-3 N, chu kì dao động là T = 2 s. Tại thời điểm ban đầu vật đang chuyển động nhanh dần và đi theo chiều âm, gia tốc có độ lớn . Phương trình dao động của vật là
A. B. 
C. D. 
2
1
0
-2
-1
fmin
f
U(V)
**Câu 36. Trên hình vẽ biểu diễn đồ thị phụ thuộc của hiệu điện thế giữa Anot và Catot vào tần số của ánh sáng kích thích tác dụng lên katốt của một tế bào quang điện. Giá trị của tần số cực tiểu fmin mà hiện tượng quang điện xuất hiện là bao nhiêu? 
A. Nhỏ hơn 1014Hz.	
B. Trong khoảng từ 1,5.1014Hz đến 2.1014Hz.
C. Trong khoảng từ 2,5.1014Hz đến 3.1014Hz.	
D. Lớn hơn 4.1014Hz.
Câu 37. Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; Nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài. Để đo tốc độ sóng truyền trên sợi dây người ta tiến hành các bước như sau
a. Đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp 5 lần
b. Nối một đầu dây với máy phát tần, cố định đầu còn lại.
c. Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hz
d. Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sóng 
e. Tính giá trị trung bình và sai số của bước sóng
Sắp xếp thứ tự đúng A. a, b, c, d, e	 B. b, c, a, d, e	C. b, c, a, e, d	D. e, d, c, b, a 
** Câu 38. Dùng thí nghiệm giao thoa khe Young để đo bước sóng của một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe sáng S1S2 đã được nhà sản xuất cho sẵn a = 2mm ± 1%. Kết quả đo khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng chưa hai khe là D = 2m ± 3%. Đo khoảng cách giữa 20 vân sáng liên tiếp là L = 9,5mm ± 2%. Kết quả đo bước sóng l = ?
Câu 39. Về chữ số co nghĩa = tất cả các con số tính từ chữ số khác 0 đầu tiên.
a. Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0609. Số chữ số có nghĩa là A. 1 B. 2	 C. 4	D. 3 b. Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,2001. Số chữ số có nghĩa là A. 1	 B. 2	 C. 4	D. 3 c. Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 1,02. Số chữ số có nghĩa là A. 3	 B. 2	C. 4	D. 1
* Câu 40. Giả sử chúng ta muốn xây dựng nhà máy điện nguyên tử tại Miền Trung có công suất P = 600MW và hiệu suất 20%, nhiên liệu là urani đã làm giàu chứa 25% 235U. Coi mỗi phân hạch tỏa năng lượng là 200MeV. Khối lượng nhiên liệu cần cung cấp để nhà máy làm việc trong 100 năm khoảng
	A. 461500 kg	B. 19230 kg	
 C. 1153700 kg	D. 45610 kg
*Câu 41. Một proton có động năng 1,5MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên thì sinh ra 2 hạt X có cùng động năng và không kèm theo bức xạ gama. Cho khối lượng các hạt là mLi = 7,0144u; mp = 1,0073u; mx = 4,0015u; 1u = 931,5MeV/c². Động năng của mỗi hạt X là A. 9,46MeV	B. 18,9MeV	
C. 8,73MeV	D. 7,95MeV
Câu 42. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X bị phân rã là 95% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
	A. 50 s.	B. 25 s.	
C. 400 s.	D. 200 s.
Câu 43. Ăngten sử dụng một mạch dao động LC lí tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện là C1= 2.10-6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1= 4μV. Khi điện dung của tụ điện là C2 = 8.10-6F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là:
A. 0,5 μV	B. 1 μV	
C. 1,5 μV	D. 2 μV
** Câu 44. Một sóng cơ được mô tả bởi phương trình u = Acos(2πft − ) cm. Tốc độ dao động cực đại của các phần tử môi trường lớn gấp 3 lần tốc độ truyền sóng khi
A. B. 	 
C. D. 
*Câu 45. Một bể có độ sâu h = 2 m, chứa đầy chất lỏng trong suốt. Một tia sáng Mặt trời rọi từ không khí vào nước với góc tới i = 300. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là 1,60 và 1,68. Bề rộng của quang phổ do tia sáng tạo ra ở đáy bể là
A. 19,66 mm.	
B. 24,64 mm.	
C. 44,86 mm.	
D. 34,46 mm.
***Câu 46. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos(wt) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12a. Biết khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 16a thì điện áp tức thời hai đầu tụ là 7a. Chọn hệ thức đúng:
 A. 4R = 3w.L. 	
B. 3R = 4w.L. 	
C. R = 2w.L. 	 	
D. 2R = w.L. 
**Câu 47. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 200 cm/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại đó A dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là 
A. 20cm 
B. 30cm 
 C. 40cm D.50cm
**Câu 48. ( câu khó trong đề ĐH-2012): Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15cm. Bước sóng trên dây có giá trị bằng
A. 30 cm. B. 60 cm.	
C. 90 cm. D. 45 cm.
**Câu 49. Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V. Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là . Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là
A. 	
B. 	
C. 150 V. 
D. 
**Câu 50. Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu gắn vào một điểm cố định, một đầu gắn với vật khối lượng M. Vật M có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Người ta đặt vật nhỏ m lên trên vật M. Hệ số ma sát nghỉ giữa m và M là μ. Gia tốc trọng trường là g. Kích thích để hệ dao động với biên độ A. Giá trị lớn nhất của A để vật m không trượt trên M khi hệ dao động là
 A. B. C. 	 D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_7_on_quoc_gia_2016.doc