Đề ôn thi hoc kì II lớp 9 năm học 2015 – 2016

doc 8 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 2886Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi hoc kì II lớp 9 năm học 2015 – 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn thi hoc kì II lớp 9 năm học 2015 – 2016
ĐỀ SỐ 1 (13)
PhÇn I: ( 6 ®iÓm) :
 Không biết tự bao giờ mùa thu luôn gợi trong lòng thi nhân nhiều cảm xúc. Trong bài thơ của mình, một nhà thơ viết:
 Bỗng nhận ra hương ổi
 Phả vào trong gió se
 Sương chùng chình qua ngõ
 Hình như thu đã về ( Sách Ngữ văn 9, tập 2)
C©u 1: Cho biết những câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ đó?
C©u 2: Giải nghĩa từ “ chùng chình” trong câu thơ: “ Sương chùng chình qua ngõ” và cho biết từ “chùng chình” được sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong câu thơ này? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó?
C©u 3: Để cảm nhận mùa thu về, trong khổ thơ trên nhà thơ đã sử dụng những giác quan nào? Từ ngữ nào trong khổ thơ cho em biết điều đó?
Câu 4: Dựa vào khổ thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10- 12 câu theo phép lập luận Tổng- phân – hợp với chủ đề: Tín hiệu thu về trong cảm nhận tinh tế của nhà thơ. Trong đoạn có sử dụng phép nối và câu mở rộng thành phần.
PhÇn II: 4 ®iÓm:
 Më ®Çu ®o¹n trÝch Nh÷ng ng«i sao xa x«i cña Lª Minh Khuª cã viÕt:
Chóng t«i cã ba ng­êi. Ba c« g¸i. Chóng t«i ë trong mét c¸i hang d­íi ch©n cao ®iÓm
 ( S¸ch Ng÷ v¨n 9 tËp II- NXB Gi¸o dôc 2005 trang 113)
C©u 1: Nh©n vËt t«i trong truyÖn trªn lµ ai? Chän c¸ch trÇn thuËt nh­ thÕ cã t¸c dông g× trong viÖc thÓ hiÖn néi dung truyÖn?
C©u 2: Ba c« g¸i lµm nhiÖm vô g× mµ hä ph¶i “ ë trong mét cµi hang d­íi ch©n cao ®iÓm”? Ở hä cã nh÷ng nÐt chung nµo ®¸ng yªu, ®¸ng tr©n träng?
C©u 3: Qua c©u chuyÖn cña nh©n vËt t«i trong t¸c phÈm, em hãy nêu suy nghĩ của mình lí tưởng sống của thế hệ trẻ ngày nay?( Trình bày trong ½ trang giấy thi)
ĐỀ BÀI SỐ 2 (14)
PHẦN I: (4 điểm):
 Đọc kĩ đoạn văn sau:
          “ Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì  xa dần. Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ”
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
Câu 2. Qua đoạn văn trên em hiểu gì về hoàn cảnh sống, chiến đấu và phẩm chất của những nữ thanh niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước?
Câu 3. Hoàn cảnh sống, chiến đấu và phẩm chất của những nữ thanh niên xung phong đã cho ta thấy họ là những con người dũng cảm tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam anh hùng. Từ họ, em hãy viết (khoảng một trang giấy thi) để nêu suy nghĩ của em về lòng dũng cảm của tuổi trẻ hiện nay.
PHẦN II: (6 điểm)        
 Cho câu chủ đề:  “Không còn cảm nhận về thời điểm giao mùa trực tiếp bằng các giác quan nữa mà nhà thơ cảm nhận bằng lí trí của mình”
Câu 1. Lời nhận định trên cho nội dung của khổ thơ nào? Hãy chép lại khổ thơ ấy?
Câu 2. Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng một loạt các từ thường biểu đạt về mặt định lượng để diễn tả sự vô định của thiên nhiên, đó là những từ ngữ nào? Những từ ngữ ấy được sử dụng theo phép tu từ nào?
Câu 3: Hình ảnh nào trong khổ thơ vừa có ý nghĩa tả thực vừa có sức nặng liên tưởng? Em hãy nêu rõ các ý nghĩa đó?
Câu 4. Dựa vào câu chủ đề và đoạn thơ vừa chép hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 - 12 câu theo cách lập luận tổng – phân – hợp; trong đó có sử dụng phép thế và thành phần phụ chú và câu phủ định. (Chú thích rõ ràng).
ĐỀ SỐ 3 (15)
Phần I (3đ)Cho đoạn văn:
 “Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tý! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.”
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? (0,5điểm).
2. Điều gì đã được kể trong đoạn truyện? Em có nhận xét gì về cách đặt câu của đoạn truyện và tác dụng của cách đặt câu ấy? (1,5 điểm)
3. Tác phẩm được kể bằng lời kể của ai, thuộc ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện nội dung tác phẩm? (1điểm)
Phần II: (7đ)
Cho đoạn thơ sau:
 “ Người đồng mình thương lắm con ơi
 Cao đo nỗi buồn
 Xa nuôi chí lớn
1. Chép chính xác 10 câu thơ tiếp theo và cho biết đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2. Viết 1 đoạn văn diễn dịch (từ 10 đến 12 câu) trình bày cảm nhận của em về những phẩm chất cao đẹp của “ người đồng mình”. Trong đoạn văn có sử dụng phép nối. (Gạch chân từ ngữ thực hiện phép nối).
3. Từ những phẩm chất cao đẹp của “người đồng mình” trong văn bản trên, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ của em về phẩm chất và trách nhiệm của thế hệ trẻ trong thời đại hiện nay?
ĐỀ BÀI SỐ 4 (16)
PHẦN I: (4 điểm):
Đọc kĩ đoạn văn sau:
"Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt. Nước mắt đứa nào chảy trong khi cần cái cứng cỏi của nhau này là bị xem như bằng chứng của một sự tự nhục mạ. Không ai nói với ai, nhưng nhìn nhau, chúng tôi đọc thấy trong mắt nhau điều đó.” 
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
Câu 2. Em hiểu chúng tôi là những ai ? Phẩm chất chung nào của họ được thể hiện trong đoạn trích đó ?
Câu 3. Từ những tác phẩm viết về thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ mà em đã học, cùng với những hiểu biết về lịch sử, về xã hội, em hãy bày tỏ suy nghĩ của mình về tình yêu Tổ quốc của thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay (viết khoảng một trang giấy thi).
PHẦN II: (6 điểm)        
 Không biết từ khi nào, mùa thu xuất hiện trong thi ca với bao cảm xúc, để lại ấn tượng sâu đậm khiến lòng người bâng khuâng xao xuyến. Trong Sang thu nhà thơ Hữu Thỉnh có viết: Sông được lúc dềnh dàng
Câu 1: Em chép tiếp để hoàn thiện khổ thơ ? Giải nghĩa từ dềnh dàng?
Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên? Nêu hiệu quả thẩm mĩ của biện pháp tu từ trong diễn đạt?
Câu 3: Từ khổ thơ vừa chép, hãy viết một đoạn văn từ 10 – 12 câu theo cách lập luận diễn dịch trình bày cảm nhận cảu em về những biến chuyển trong không gian lúc giao mùa từ hạ sang thu. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động, thành phần cảm thán và phép thế để liên kết câu.
Câu 4: Kể tên một tác phẩm và nêu tên tác giả khác cũng viết vào thời điểm đất trời sang thu mà em đã học trong chương trình lớp 9 kì 2
§Ò bµi sè 5 (17)
Phần I:( 4 điểm): 
Dưới đây là một đoạn trích
 ....Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang. Bình thản, mệt lả và cáu kỉnh, chị nhìn tôi: “Hơn nghìn khối!“, rồi chị ngồi xuống uống nước trong bi đông. Nước nhỏ từ cằm xuống áo, liên tiếp những giọt mưa.
 Tôi quay về đơn vị.
 Đại đội trưởng bảo
Thế à, cảm ơn các bạn
Đại đội trưởng rất hay dùng từ tế nhị như “cảm ơn, xin lỗi, chúc may mắn“
Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Cho biết cấu tạo của nhan đề tác phẩm đó. Cấu tạo ấy có dụng ý gì trong việc thể hiện nội dung của tác phẩm? 
Câu 2: Thế nào là phép thế? Hãy chỉ ra từ ngữ được dùng làm phép thế có trong đoạn văn trên.
Câu 3: Cách sử dụng từ ngữ của nhân vật đại đội trưởng khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào? Việc người kể chuyện dẫn lại lời nói của nhân vật chị Thao và người đại đội trưởng của mình nhằm mục đích gì?
Câu 4 . Từ đoạn trích trên hãy trình bày suy nghĩ của em( khoảng nửa trang giấy thi) về vấn đề giao tiếp ứng xử của học sinh hiện nay. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu phủ định và thành phần phụ chú( gạch chân dưới các yêu cầu đó).
Phần II: (6 điểm)
 Mở đầu bài thơ Thanh Hải viết:
 “Mọc giữa dòng sông xanh
 Một bông hoa tím biếc.”
Câu 1: Chép 5 dòng thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ và chép 4 dòng thơ của tác giả khác viết về mùa xuân trong chương trình ngữ văn 9?
Câu 2: Chỉ ra nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ
Câu 3: Nếu căn cứ vào hoàn cảnh sáng tác bài thơ thì khổ thơ cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh xuân này nên hiểu là mùa xuân trong quá khứ hay hiện tại? Lí giải về mỗi cách hiểu đó. Từ đó em hiểu gì về thái độ của nhà thơ đối với thiên nhiên, đất trời?
Câu 4: Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn dài khoảng 10-12 câu theo cách lập luận Tổng hợp- phân tích- tổng hợp, trong đó có chứa phép nối và câu có thành phần phụ chú, câu cảm thán với chủ đề: vẻ đẹp mùa xuân trong thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy.
Câu 5:Trong chương trình Ngữ văn 9, có bài thơ cũng có hình ảnh con chim, bông hoa. Chép nguyên văn những câu thơ mang hình ảnh đó? Cho biết đó là bài thơ nào, của ai?
§Ò bµi sè 6 (18)
Phần I: (5 điểm)	
 Trong bài thơ “Sang thu”, nhà thơ Hữu Thỉnh viết: 
	“ Có đám mây mùa hạ
	Vắt nửa mình sang thu”.
Câu 1. Chép chính xác 6 câu thơ đứng trước hai câu thơ trên để hoàn thành đoạn thơ.
Câu 2. Giải thích từ: Chùng chình, dềnh dàng.
Câu 3. Để phân tích đoạn thơ em vừa hoàn thành, một bạn học sinh đã viết câu văn sau: “Từ cuối hạ sang thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt và sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng những cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm.”
 Hãy lấy câu văn trên làm câu chủ đề để hoàn chỉnh đoạn văn nghị luận theo lối diễn đạt Tổng – Phân – Hợp. Đoạn văn có độ dài 10 – 12 câu, trong đoạn có sử dụng phép thế và thành phần phụ chú. (Gạch chân và chú thích)
Phần II: ( 5. điểm ): 
 Dưới đây là đoạn trích trong văn bản “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê:
“Chị Thao vấp ngã, tôi đỡ chị. Nhưng chị vùng ra, mắt mở to, mờ trắng đi như không còn sự sống. Sao vậy? Tôi không hiểu. Chị kéo luôn tay tôi, sà xuống mô đất. Vâng, một mô đất nhỏ, hơi dài, phủ đầy thuốc bom màu xám.
- Nho, bị thương ở chỗ nào? Bị ở đâu, em?
Chị nghẹn ngào, không nước mắt. Tôi moi đất, bế Nho đặt lên đùi mình”.
Câu 1. Đoạn văn trên là lời kể của nhân vật nào trong tác phẩm?
Câu 2. Chỉ rõ câu văn có sử dụng phép so sánh và nêu tác dụng của biện pháp đó trong việc thể hiện tâm trạng nhân vật.
Câu 3. Đoạn văn đã góp phần thể hiện một phẩm chất đáng quý của các nhân vật trong truyện. Theo em, đó là phẩm chất gì?
Câu 4. Đồng cảm và sẻ chia là một nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay. Hãy viết một bài văn ngắn trình bày ý kiến của anh (chị) về nếp sống ấy.
ĐỀ BÀI SỐ 7 (19)
Phần I (4 đ)
 Cho đoạn văn trích trong truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” của nhà văn Lê Minh Khuê:
 Những cái xảy ra hàng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặc mắc ở đây cũng rung. Tất cả cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa.
 Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt nốt miếng bích quy ngon lành: ‘Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ”, rồi kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai và đi ra cửa.
 Tôi không cãi chị. Quyền hạn phân công là ở chị. Thời gian bắt đầu căng lên. Trí não tôi cũng không thua. Những gì đã qua, những gì sắp tới... không đáng kể nữa. Có gì lí thú đâu, nếu các bạn tôi không quay về?....
 (Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo dục, 2010)
Câu 1: Tác phẩm “ Những ngôi sao xa xôi” được sáng tác trong hoàn cảnh nào
Câu 2: Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích trên
Câu 3: Tìm hai câu rút gọn trong đoạn văn trên và cho biết hiệu quả của việc sử dụng câu rút gọn đó
Câu 4: Từ tình đồng chí đồng đội của những nữ thanh niên xung phong trong tác phẩm “ Những ngôi sao xa xôi” và những hiểu biết xã hội, em hãy suy nghĩ về sức mạnh của tinh thần đoàn kết trong cuộc sống hiện nay (Khoảng ½ trang giấy thi?
Phần II (6đ)
 Cho khổ thơ
 “Ngµy ngµy mÆt trêi ®i qua trªn l¨ng
 ThÊy mét mÆt trêi trong l¨ng rÊt ®á
 Ngµy ngµy dßng ng­êi ®i trong th­¬ng nhí
 KÕt trµng hoa d©ng b¶y m­¬i chÝn mïa xu©n
C©u 1: Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai theo trình tự nào? (0,5 đ)
Câu 2: H·y chØ ra c¸c h×nh ¶nh Èn dô cã trong ®o¹n th¬ trªn vµ nªu ý nghÜa c¸c h×nh ¶nh Êy? (0,5 đ)
C©u 3: T¹i sao t¸c gi¶ nãi trµng hoa mµ kh«ng ph¶i lµ vßng hoa, bã hoa. Nãi dßng ng­êi mµ kh«ng nãi lµ ®oµn ng­êi, tốp người? (0,5 đ)
Câu 4 : Câu thơ cuối của khổ thơ trên lại thêm 1 tiếng thành 9 tiếng cùng với nhịp thơ chậm, kéo dài để diễn tả cảnh và tâm trạng con người như thế nào khi hòa cùng dòng người vào lăng viếng Bác ? (0,5 đ)
Câu 5: Viết một đoạn văn theo phép lập luận quy nạp khoảng 10 – 12 câu để làm rõ cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước dòng người vào lăng viếng Bác. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần cảm thán, phép thế và câu hỏi tu từ đẻ bộc lộ cảm xúc. Chú thích sau khi viết đoạn văn? (4 đ)
ĐỀ BÀI SỐ 8 (20)
Phần I (4đ)
Cho đoạn thơ sau:
“ Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ 
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm đã bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”
(Sang thu, NV9, tập 2)
Câu 1: Vì sao bài thơ chỉ có một dấu chấm duy nhất? Giải thích tại sao tác giả đặt tên bài thơ là “ Sang thu” mà không phải là “ Thu sang”.? (0,75 đ)
Câu 2: Tìm một biện pháp nhân hóa trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ ấy? (0,75 đ)
Câu 3: Từ nội dung của đoạn thơ trên, em hãy trình bày cảm nghĩ (không quá một trang giấy thi) về vẻ đẹp mùa thu Hà Nội và những điều mình cần làm để giữ gìn vẻ đẹp của đất Thăng Long nghìn năm văn hiến. (2 đ)
Phần I (6đ)
"Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé được đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục.
Câu 1: Nêu chủ đề của bài thơ có đoạn thơ trên? 
Câu 2: Đoạn thơ nói về đức tính nào của người đồng mình? Em hiểu như thế nào về cụm từ “thô sơ da thịt” ? 
Câu 3: Hình ảnh Người đồng mình thô sơ da thịt và “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương” cho thấy đây là cách diễn đạt như thế nào? Cách diễn đạt ấy thể hiện nét độc đáo riêng biệt nào của bài thơ?
Câu 4: Chỉ ra phép điệp ngữ trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng?
Câu 5: Bằng một đoạn văn khoảng 10 -12 câu theo phép lập luận tổng phân hợp để nêu suy nghĩ của em về những điều người cha nói với con trong các câu thơ . Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động, câu có thành phần cảm thán và phép thế để liên kết câu?
Câu 6: Chỉ ra 1 tác phẩm cùng viết về đề tài tình phụ tử , nêu tên tác giả?

Tài liệu đính kèm:

  • docDE on ki 2.doc