ĐỀ KIỂM TRA I. Trắc nghiệm Câu 1. Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử X (Z = 8)? A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p6 Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố Y có Z = 17. Cấu hình electron của Y- là A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23d5 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p53s23p5 Câu 3. Phân tử nào dưới đây có liên kết cộng hóa trị phân cực? A. HCl B. Cl2 C. NaCl D. H2 Câu 4. Dãy gồm các chất mà phân tử chỉ có liên kết ion là A. NaCl, Cl2, HCl B. LiF, KBr, NaCl C. LiF, Cl2, NaCl D. KBr, HCl, NaCl Câu 5. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là A. +6; 0; +6; -2 B. +4; 0 ; +6; -2 C. +4; 0; +6; +2 D. +4; 0; +4; -2 Câu 6. Số oxi hóa của nitơ trong ion NH4+ là A. +3 B. -3 C. +4 D. -4 Câu 7. Số oxi hóa của clo trong các hợp chất HCl, HClO, NaClO2, KClO3 và HClO4 lần lượt là A. -1, +1, +2, +3, +4 B. -1, +1, +3, +5, +6 C. -1, +1, +3, +5, +7 D. -1, +1, +4, +5, +7 Câu 8. Số oxi hóa của nguyên tử cacbon trong CH4, CO32-, HCO3-, CO, CO2 lần lượt là A. -4, +4, +4, +2, +4 B. +4, -4, +4, +2, +4 C. -4, +6, +4, +4, +2 D. -4, +4, +6, +2, +4 Câu 9. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hóa? A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. 4HCl + 2Cu + O2 → 2CuCl2 + 2H2O C. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 D. 16HCl + 2KMnO4→ 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O Câu 10. Cho phản ứng sau: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là A. 8 B. 10 C. 12 D. 4 Câu 11. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, xảy ra phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O Trong phản ứng này Cl2 đóng vai trò là A. Chất oxi hóa B. Chất khử C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử D. Không là chất oxi hóa cũng không là chất khử Câu 12. Trong quá trình Bro → Br-1, nguyên tử Br đã: A. Nhận thêm một proton B. Nhường đi một proton C. Nhường đi một electron D. Nhận thêm một electron Câu 13 : Xét phản ứng : HCl + KMnO4 à KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Trong phản ứng này, vai trò của HCl là : A. Chất oxi hóa B. Chất khử C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất tạo môi trường D. Vừa là chất khử vừa là chất tạo môi trường Câu 14 : Trong các phản ứng phân hủy dưới đây phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử? A. 2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2 B. Fe2O3+6HCl 2FeCl3+3H2O C. 2KNO32KNO2+O2 D. 2KClO33KCl+3O2 Câu 15. Trong các phân tử H2S, PCl5, CaF2, HNO3, BaO, NaCl, KOH, KF. Có bao nhiêu phân tử có liên kết ion? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 16. Phản ứng nào trong số các phản ứng sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thế D. Phản ứng thủy phân II. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho các chất sau: NaCl, HCl,Cl2 ,BaO, CO2, H2, O2 - Chất nào thuộc loại liên kết ion, liên kết cộng hóa trị phân cực, liên kết cộng hóa trị không phân cực? - giải thích sự tạo thành các phân tử đó. Câu 2. Xác định số oxi hóa các chất trong các a/ SO2, SO3, H2SO4 , H2S, S , SO42- b/ KMnO4, MnO2, MnO, K2MnO4, MnO4- c/ NO2, N2O, N2O5, HNO3 , KNO3, NO3-. d/ P2O5, PH3, H3PO4, PO43- e/ CH4 ; CO2 ; CO2, H2CO3, CO f, Cr2O3 ; K2CrO4 ; CrO3 ; K2Cr2O7 .
Tài liệu đính kèm: