ĐỀ ÔN TẬP HÓA Bài 1: Những chất nào sau đây tác dụng trực tiếp với nước: K, BaO, CuO, N2O5, Ca, SO2, SO3, CaO, Zn, NaCl, P2O5, SiO2, Na2O ? Viết phương trình hóa học xáy ra (nếu có) và phân loại; đọc tên các sản phẩm tạo thành. ................................................................................................. ...... Bài 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hidrô để khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao và thu được 12,8g kim loại đồng.. a/. Hãy lập phương trình phản ứng trên? b/. Tính thể tích khí hidrô đã dùng (đktc)? c/. Tính khối lượng đồng (II) oxit đã tham gia phản ứng? .......... ......... Bài 3 :Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của oxi với các đơn chất : a/ Sắt b/ Phot pho c/ Lưu huỳnh d/ Metan (CH4) ĐỀ 2 Câu 1: (2đ) Nêu quy tắc hóa trị của hợp chất hai nguyên tố? Cho 2 ví dụ minh họa. Câu 2: (1,5đ) a. 11,5 g Na là bao nhiêu mol? Là khối lượng của bao nhiêu nguyên tử Na? b. Phải lấy bao nhiêu gam Fe để có số nguyên tử đúng bằng số nguyên tử Na? Câu 3: (1,5đ) Cân bằng các phương trình phản ứng sau : a. Fe3O4 + CO t0→ Fe + CO2 b. KClO3 t0→ KCl + O2 c. NH3 + O2 t0→ NO + H2O Câu 4: (3đ) Cho 19,5g kẽm vào axit sunfuric H2SO4 loãng ,dư thu được bao nhiêu lít khí hidro (đktc) và bao nhiêu gam muối kẽm sunfat tạo thành ? Nếu thay thế kẽm bằng nhôm, thì muốn có thể tích H2 (đktc) gấp đôi sẽ cần bao nhiêu gam nhôm? Câu 5 : (2đ) Cho khí hidro tác dụng với 3 gam một loại oxit sắt( chưa rõ hóa trị ) ở nhiệt độ cao,tạo ra 2,1 gam Fe và nước.Tìm công thức phân tử của oxit sắt đó . ( Cho biết Zn = 65; S = 32 ; O= 16; Fe = 56; Al =27 ) Câu Đáp án Điểm 1 -ĐLBTKL: Trong một công thức hóa học tích của chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. VD: NH3 1 x III = 3 x I . CO2 1 x IV = II x2 1 1 2 nNa=0,5 mol. Số nguyên tử của Na là 3.1023 Số nguyên tử Fe = Số nguyên tử Na = 3.1023 nFe = 3.1023 : 6.1023 = 0,5 mol . mFe = 28g 0,75đ 0,25 đ 0,5đ 3 Cân bằng các phương trình phản ứng : a. Fe3O4 + 4CO t0→ 3Fe + 4CO2 b. 2KClO3 t0→ 2KCl + 3O2 c. 4NH3 + 5O2 t0→ 4NO + 6H2O 0,5đ 0,5đ 0,5đ 4 n Zn = 0,3 mol. PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 nH2 = nZn = n ZnSO4 =0,3 mol → VH2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 l m ZnSO4 =0,3 x161= 48,3g b.Thay Zn bằng Al : 2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4 )3 + 3H2 Số mol H2 = 0,6 mol . mAl = 0,6 x 27 = 16,2 g 0,25 đ 0,5 0,25đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 5 Đặt CTPT của oxit sắt là : FexOy . Phương trình phản ứng : FexOy + yH2 t0 → xFe +yH2O (56x+16y)g 56x(g) 3g 2,1 g Theo PT phản ứng ta có 33,6y = 50,4x . Suy ra : = x=2 ; y = 3. Vậy CTHH Fe2O3 0,25đ 0,75đ 0,5 đ 0,5đ Đề 3 I. TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1:Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt là A. proton, nơtron B. proton, electron C. proton, nơtron, electron D. nơtron, electron Câu 2: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm công thức hóa học của các hợp chất? A. CaCO3, NaOH, Fe B. CaCO3, NaCl, H2SO4 C. NaCl, H2O, H2 D. HCl, NaCl, O2 Câu 3: Hóa trị của lưu huỳnh trong công thức SO2 là : A . IV B. VI C. III D. II Câu 4: Phương trình phản ứng hóa học được viết đúng là A. 4H + O2 " 2H2O B. 4H + 2O2 "2H2O C. 2H2 + O2 " 2H2O D. 2H + O2 " H2O Câu 5: Nếu phản ứng giữa chất N và M tạo ra chất P và Q thì công thức về khối lượng được viết như sau A. mN = mM +mQ + mP B. mN + mM = mP + mQ C. mQ = mN + mM + mP D. mP = mM + mQ + mN Câu 6: Thể tích của 1 mol khí O2 (đktc) là A. 224 lit B. 2,24 lit C. 2,224 lit D. 22,4 lit Câu 7: Khí nặng hơn không khí là A. CO2 B. H2 C. CH4 D. N2 Câu 8: Khối lượng của 0,1 mol khí CO2 là A. 3,3 g B. 6,6 g C. 2,2 g D. 4,4 g II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1 : (2 điểm) Tính phân tử khối của : Khí metan : biết phân tử gồm 1C và 4H Axit nitric : biết phân tử gồm 1H,1N và 3O Câu 2 : (2 điểm) Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau : a) Na2O + H2O " NaOH b) Zn + HCl " ZnCl2 + H2 Câu 3(2đ): Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl " ZnCl2 + H2O a) Lập phương trình phản ứng trên. b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc). c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. Đề 4 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 : Công thức hoá học nào sai trong các công thức sau : A. BaO B. Ba2O C. Na2O D K2O Câu 2: Từ công thức hoá học NH3. Hãy cho biết hoá trị của N là bao nhiêu: A.I B. II C. III D. IV. Câu 3: Phân tử khối của BaCl2 là: (Biết nguyên tử khối của Ba= 137, Cl=35,5) A. 208 đvC B. 208 g C. 210 đvC D. 210 g. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Cân bằng các phương trình sau: a. Fe + O2 "Fe3O4 b. Al + Cu SO4 "Al2(SO4)3 +Cu c. P2O5 +H2O" H3PO4 Câu 2: (1 điểm) hãy tính: a. Tính số mol của 5,6 g Fe? ( Biết Fe = 56 đvc ) b. Tính thể tích của 2 mol khí oxi (ở đktc) ? Câu 3:(2,5 điểm) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố hoá học trong hợp chất Na2O ( Biết Na = 23, O = 16) Câu 4: (2 điểm) Hợp chất A ở thể khí có công thức là RO2 . Biết rằng khối lượng của 5,6 lít khí A (đktc) là 16 g. Xác định công thức hoá học của A? ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1,5điểm) Mỗi phần trả lời đúng được 0,5 điểm a. 3Fe +2O2 "Fe3O4 b. 2Al + 3CuSO4 "Al2(SO4)3 + 3Cu c. P2O5 + 3H2O"2H3PO4 Câu 2: (1điểm) Mỗi phần trả lời đúng được 0,5 điểm a. nFe = b. VO2 = 22,4 . nO2 = 22,4 . 2 = 44,8 (l) Câu 3: (2,5điểm) + Khối lượng mol của hợp chất là: MNa2O = 23.2 + 16 = 62 (g) + Trong 1 mol phân tử Na2O có: nNa = 2 (mol) -> m Na = 2.23 = 46(g) nO = 1( mol) -> mO = 1.16 = 16(g) + % Na = % O = Câu 4: (2điểm) Ta có : nA = V / 22,4 = 5,6 /22,4 = 0,25 (mol) Vậy MA = m/n = 16 /0,25 = 64 (g) Mà O = 16 -> R = 64 – 16 .2 = 32 .Vậy R là S. Công thức hoá học là SO2 Đề 5 Bài 1: Một hợp chất L gồm C và H trong đó cacbon chiếm 75%. Xác định công thức của A. KQ: CH4 Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất E trong bình khí Oxi, người ta thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 (g) nước. xác định công thức hóa học của E. biết rằng phân tử khối của E là 26 đvc. KQ: C2H2. Bài 3: Đốt cháy 2 (g) một nguyên tố X trong bình đượng khí Oxi dư, thu được 2,538 (g) Oxit. Tìm nguyên tố X. KQ: Sn. Bài 4: Cho 4,6 (g) một kim loại Y vào nước, cho Y tác dụng vừa đủ với nước, sau đó cho 0,2 (g) khí hiđro. Xác định Y. KQ: Na. Bài 5: Cho 1,38 (g) kim loại B tác dụng hoàn toàn với nước, sinh ra 2,24 (l) khí hiđro (đktc) . xác định kim loại B. KQ: Li. Bài 6: Cho 5,4 (g) kim loại D tác dụng với khí Clo dư, người ta thu được 26,7 (g) muối Clorua. Xác định công thức của D. KQ: Al. Bài 7: Cho 8 (g) GO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sản phẩm thu được là 14,2 (g) muối khan. Xác định G. KQ: S. Bài 8: Từ các nguyên liệu (chất) sau : đồng, nước, không khí, lưu huỳnh và chất xúc tác, viết phương trình điều chế và kể tên :3 oxit, 2 axit, 2 muối? KQ: CuO, SO2, SO3, H2SO3, H2SO4, CuSO3, CuSO4. Bài 9: Cho 26,5 (g) A2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, thể tích khí sinh ra là 5,6 lít (đktc), Xác định A. KQ: Na. Bài 10: Một người đem 4600 (g) một kim loại T đốt cháy trong bình đựng khí Clo. Thu được 4717 (g) muối, Xác định chất rắn ban đầu. KQ: Na. ĐỀ 6 I. TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1:Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt là A. proton, nơtron B. proton, electron C. proton, nơtron, electron D. nơtron, electron Câu 2: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm công thức hóa học của các hợp chất? A. CaCO3, NaOH, Fe B. CaCO3, NaCl, H2SO4 C. NaCl, H2O, H2 D. HCl, NaCl, O2 Câu 3:Hóa trị của lưu huỳnh trong công thức SO2 là : A . IV B. VI C. III D. II Câu 4: Phương trình phản ứng hóa học được viết đúng là A. 4H + O2 2H2O B. 4H + 2O 2H2O C. 2H2 + O2 2H2O D. 2H + O H2O Câu 5: Nếu phản ứng giữa chất N và M tạo ra chất P và Q thì công thức về khối lượng được viết như sau A. mN = mM +mQ + mP B. mN + mM = mP + mQ C. mQ = mN + mM + mP D. mP = mM + mQ + mN Câu 6: Thể tích của 1 mol khí O2 (đktc) là A. 224 lit B. 2,24 lit C. 2,224 lit D. 22,4 lit Câu 7: Khí nặng hơn không khí là A. CO2 B. H2 C. CH4, D. N2 Câu 8: Khối lượng của 0,1 mol khí CO2 là A. 3,3 g B. 6,6 g C. 2,2 g D. 4,4 g II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1 : (2 điểm) Tính phân tử khối của : Khí metan : biết phân tử gồm 1C và 4H Axit nitric : biết phân tử gồm 1H,1N và 3O Câu 2 : (2 điểm) Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau : a) Na2O + H2O NaOH b) Zn + HCl ZnCl2 + H2 Câu 3(2đ): Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl ---- > ZnCl2 + H2 a) Lập phương trình phản ứng trên. b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc). c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT Gồm có 01 trang Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)- Mỗi đáp án đúng 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đề 1 C B A C B D A D Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1 : a) 16 đvc 1.0đ b) 63 đvc 1.0đ Câu 2 a) Na2O + H2O 2NaOH 1.0đ b) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 1.0đ Câu 3 a) Lập phương trình phản ứng trên. Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2á 0.5đ b) Thể tích hyđrô thoát ra (đktc): Số mol của 13g Zn tham gia phản ứng : nZn = = 0,2 (mol). 0.25đ Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2á (1) 1mol 2mol 1mol 1mol 0,2 mol à 0,4 mol à 0,2 mol à 0,2 mol 0.25đ Thể tích khí H2 thoát ra (đktc). Từ (1) ta có : nZn = nH2 = 0,2 (mol) V = 4,48 (lít). 0.5đ c) Khối lượng axit clohiđric (HCl) tham gia phản ứng : Từ (1) ta có : nHCl = 2 nZn = 2 x 0,2= 0,4 (mol) mHCl = n.M = 27,2(g). 0.5đ
Tài liệu đính kèm: