Đề ôn tập giữa kỳ II môn Toán 6

doc 22 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 16/06/2022 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập giữa kỳ II môn Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập giữa kỳ II môn Toán 6
 ÔN TẬP TOÁN 6 GIỮA KỲ II 
SỐ HỌC.
 Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài 1: Tính:
 a) b) c) d) 
Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
 e) f) 
Dạng 2: Tìm x
Bài 3: Tìm x biết:
 	 b) c) 	 d) e) 
Bài 4: Tìm x 
 c) 
 e) 	 f) 
Dạng 3: 
Bài 5. Tìm x nguyên để các phân số sau nhận giá trị nguyên 
 a) b) c*) 
Bài 6 *: Tính tổng:
 a) 	b) 
Bài 7*: Chứng minh rằng mỗi phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên n. 
 b) 
Dạng 4: Hai bài toán cơ bản của phân số
Bài 8:
1) Tìm : a. của 14	 b. của 14	 c. của 28
2) Tìm một số, biết:	
 a. của nó bằng 15	b. của nó bằng -45 	 c. của nó bằng 36
Bài 9: Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và TB. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại.Tính số học sinh mỗi loại của lớp ?
Bài 10: Cường có 3 giờ để chơi trong công viên. Cường dành 1/4 thời gian để chơi ở khu vườn thú; 1/3 thời gian để chơi các trò chơi; 1/12  thời gian để ăn kem, giải khát; số thời gian còn lại để chơi ở khu cây cối và các loài hoa. Hỏi Cường đã chơi bao nhiêu giờ khi ở khu cây cối và các loài hoa.
HÌNH HỌC
Bài 1. Trên đường thẳng d lấy bốn điểm E, F, G, H theo thứ tự đó.
Hỏi:
Điểm F nằm giữa hai điểm nào? 
Điểm G nằm giữa hai điểm nào?
Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng?
Bài 2. Vẽ đường thẳng a rồi lấy 4 điểm A, B, C, D lần lượt nằm trên đường thẳng đó. Lấy điểm O không thuộc đường thẳng a.
Kể tên các bộ 3 điểm thẳng hàng.
Kể tên ít nhất 2 bộ 3 điểm không thẳng hàng.
Kể tên các tia mà em thấy trên hình (các tia trùng nhau liệt kê một lần).
Bài 3: Cho ba điểm A,B,C nằm trên đường thẳng a, điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng. 
Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
Tìm giao điểm của đường thẳng a và đường thẳng MA.
Tìm giao điểm của đường thẳng MB và MC.
Bài 4. Cho 2 tia Ox, Oy đối nhau, điểm A thuộc tia Ox, các điểm B, C thuộc tia Oy ( B nằm giữa O và C). Hãy kể tên:
Tia trùng với tia BC
Tia đối của tia BC
Bài 5. Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.
Viết tên 2 tia đối nhau gốc O
Trong 3 điểm M, N, O thì điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
Bài 6. Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B; điểm M nằm giữa hai điểm O và A; điểm N nằm giữa hai điểm B và O.
Nêu tên các tia trùng nhau gốc O
Điểm O có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao?
Bài 7: Gọi S là một điểm thuộc đoạn thẳng PQ. Tính độ dài đoạn thẳng PQ nếu PS = 3 cm và SQ = 5 cm.
Bài 8:Gọi M là một điểm thuộc đoạn thẳng EF. Hãy so sánh hai đoạn thẳng EM và MF, biết rằng EF =10 cm và MF = 5 cm.
Bài 9. Hai điểm A và B cách nhau 4cm. Trên tia AB, lấy điểm C sao cho AC = 1cm.
Vẽ hình và tính CB.
Trên tia đối của tia BC, lấy điểm D sao cho BD = 2cm. Tính CD.
Bài 10: Cho đoạn thẳng AC = 8cm. Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = 4cm
a) Trong ba điểm A, M, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng MC.
c) Trên tia đối của tia CM lấy điểm D sao cho CD = 1cm. Tính độ dài MD?
Bài 11: Điểm O là một điểm thuộc đường thẳng xy. Vẽ điểm A thuộc tia Ox, vẽ điểm B và C thuộc tia Oy sao cho C nằm giữa O và B.
a) Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng đó.
b) Kể tên các cặp tia đối nhau.
c) Lấy thêm điểm D nằm ngoài đường thẳng xy, kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng phân biệt? Viết tên các đường thẳng đó.
Bài 12: Trên đường thẳng xy lấy ba điểm theo thứ tự là A, B, C
a) Kể tên các tia gốc A có trong hình vẽ.
b) Hai tia Ax và By có phải là hai tia trùng nhau không? Vì sao?
c) Kể tên hai tia đối nhau gốc B.
Bài 13: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm; OB = 6 cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?
b) So sánh OA và AB.
Bài 14. Cho 10 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
Bài 15. Cho n điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Biết tổng số đường thẳng vẽ được là 55. Tìm n.
Bài 16: Cho n điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Qua 2 điểm ta vẽ được một đường thẳng. Có tất cả 28 đường thẳng. Tìm n?
LUYỆN ĐỀ
ĐỀ I
Trắc nghiệm
 Câu 1: Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số? 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2: Phân số nào sau đây bằng phân số ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3: Phân số đối của phân số ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 4: Hãy chọn cách so sánh đúng ? 
A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 5: Hỗn số được viết dưới dạng phân số ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 6: Trong các số sau, số nào là số thập phân âm ?
A. 75
B. -75
C. -7,5
D. 7,5
Câu 7: Phân số được viết dưới dạng số thập phân ?
A. 1,3
B. 3,3
C. -3,2
D. -3,1
Câu 8: Số đối của số thập phân -1,2 ?
A. 12
B. 1,2
C. -12
D. 0,12
Câu 9: Số 3,148 được làm tròn đến hàng phần chục ?
A. 3,3
B. 3,1
C. 3,2
D. 3,5
Câu 10: Giá trị của tổng ?
 A. 	 B. 	C. -1 	 D. 
Câu 11: Kết quả phép tính ? 
 A. 3 	 B. 4 	C. - 3 	 D. -4
Câu 12: Kết quả phép tính ? 
 A. 3 	 B. 4 	C. 1 	 D. 2
Câu 13: Tính của 20 ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 14: Kết quả của phép tính 7,5:2,5 ?
A. 2
B. 4
C. -3
D. 3
Câu 15: Kết quả của phép tính 3,2 - 5,7 ?
A. -2,5
B. 2,5
C. 5,2
D. -5,2
Câu 16: Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu ?
A. 
B. 
C. 	
D. 
Câu 17: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Vô số đường thẳng
Câu 18: Cho hình vẽ: Có bao nhiêu tia trong hình vẽ đã cho ?
A. 1 
B. 2 
 C. 3 
D. 4
Câu 19: Cho hình vẽ bên: Hãy chỉ ra hai đường thẳng AB và AC 
A. Cắt nhau
B. Song song với nhau.
C. Trùng nhau
D. Có hai điểm chung
Câu 20:Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Biết AB = 3cm, AC = 8cm. Độ dài BC = ? 
A. 5cm
B. 11cm
C. 4cm
D. 8cm
Câu 22: Cặp phân số nào bằng nhau?
A.và 
B. và 
C. và 
D. và 
Câu 23: Cho các phân số câu nào đúng?
A.>> 
B. >> 
C. >> 
D.>>
Câu 24: Tập hợp các số nguyên x thoả mãn là
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 25: Câu nào sai trong các câu sau đây?
A. Hai đường thẳng song song thì chúng không cắt nhau.
B. Hai đường thẳng không cắt nhau thì chúng song song.
C. Hai đường thẳng phân biệt và có điểm M chung thì chúng cắt nhau tại M.
D. Hai đường thẳng phân biệt và không cắt nhau thì chúng song song.
Câu 26: Làm tròn số 312,163 đến hàng phần mười là:
A. 312,1. B. 312,2. C. 312,16. D. 312,17.
B.Tự luận
Bài 1: Thực hiện phép tính :
a) 	b) c) 
Bài 2: Tìm x bieát:
a) 	b) 
Bài 3: Lớp 6A có 48 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại học lực có 3 mức độ: Giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp; số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh trung bình của lớp 6A ?
 Bài 4: Cho đoạn thẳng MN = 10cm. Trên tia MN lấy điểm E sao cho AE = 4cm
 a) Trong ba điểm M, N, E điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
 b) Tính độ dài đoạn thẳng EN.
 c) Trên tia đối của tia NE lấy điểm D sao cho ND = 3cm. Tính độ dài ED?
 Bài 4: Tính các tổng sau: 
 A = 
---------Hết---------
ĐỀ II
 Trắc nghiệm
Câu 1. Làm tròn số  69,283 đến chữ số thập phân thứ hai ta được
A. 69,28 B. 69,29 C. 69,30 D. 69,284
Câu 2. Làm tròn số 0,158 đến chữ số thập phân thứ nhất ta được
A. 0,17 B. 0,159 C. 0,16 D. 0,2
Câu 3. 60,996 được làm tròn đến hàng đơn vị là
A. 60 B. 61 C. 60,9 D. 61,9
Câu 5. Cho số 1,3765.  Làm tròn số này đến hàng phần nghìn ta được số
A. 1,377 B. 1,376 C. 1,3776 D. 1,38
Câu 6. Tính một cách hợp lí: 89,45 + (−3,28) + 0,55 + (−6,72) ta được kết quả bằng
A. 80 B. −80 C. 100 D. −100
Câu 7. Bạn Nam cao 1,57 m, bạn Linh cao 1,53 m, bạn Loan cao 1,49 m.
Trong ba bạn đó, bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?
A. Bạn Nam cao nhất, bạn Loan thấp nhất
B. Bạn Linh cao nhất, bạn Loan thấp nhất
C. Bạn Nam cao nhất, bạn Linh thấp nhất
D. Bạn Loan cao nhất, bạn Nam thấp nhất
Câu 8. Thực hiện phép tính: (−4,5) + 3,6 + 4,5 + (−3,6) ta được kết quả là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 9. Thực hiện các phép tính sau: (−45,5).0,4 ta được kết quả là:
A. 18,2 B. −18,2 C. −182 D. −1,82
Câu 10. Cho 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
A. 25  B. 10 C. 20  D. 16
Câu 11. Gọi I là một điểm thuộc đoạn thẳng MN. Khi IM = 4cm, MN = 7cm thì độ dài của đoạn thẳng IN là?
A. 3cm B. 11cm C. 1,5cm D. 5cm
Câu 12. Gọi K là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết rằng EF = 9cm, FK = 5cm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. EK > FK B. EK EF
Câu 13. Cho đoạn thẳng IK = 8cm. Điểm PP nằm giữa hai điểmI và K sao cho
 IP – PK = 4cm. Tính độ dài các đoạn thẳng PI  và PK.
A. IP = 2cm; PK = 6cm. B. IP = 3cm; PK = 5cm. 
C. IP = 6cm; PK = 2cm.  D. IP = 5cm; PK = 1cm.
Tự luận
 Bài 1: Thực hiện phép tính(Tính nhanh nếu có thể): 
 	 b) c) 	.
 Bài 2: Tìm x biết:
 a) b) 	 f) 	
 c) 	 d) e) 
Bài 3: Tính tổng sau: 
A = 
B = 
Bài 4: Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Số học sinh Trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp.
Bài 5: Tìm x nguyên, biết:
Phân số nhận giá trị nguyên.
Phân số nhận giá trị nguyên.
b) Cho n điểm phân biệt trong đó có 7 điểm thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có tất cả 190 đường thẳng. Tìm n?
Với n điểm phân biệt, trong đó không có 3 điểm nào thằng hàng thì số các đường thẳng kẻ được là  
Nếu trong 7 điểm không có 3 điểm nào thẳng hàng thì số đường thẳng kẻ được đi qua 2 điểm trong 7 diểm đó là  7.6 :2= 21. 
Nếu 7 điểm thẳng hàng thì số đường thẳng là 1.
Với n điểm phân biệt, trong đó có 7 điểm thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm ta có số đường thẳng là:
n(n−1)2−21+1=n(n−1)2−20n(n−1)2−21+1=n(n−1)2−20
Mà n(n−1)2−20=211⇒n(n−1)=462=22.21n(n−1)2−20=211⇒n(n−1)=462=22.21
Vậy n=22n=22
c) Chứng minh điểm A là trung điểm của OB.
d) Lấy điểm C trên tia Ox sao cho C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OC.
HD: 
a) Trên tia Ox, ta có OA < OB (vì 2 cm < 4 cm)
Do đó, điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên:
OA + AB = OB
3 + AB = 6
Suy ra: AB = 6 – 3 = 3 (cm).
Mà OA = 3 cm.
Vậy OA = AB.
c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì:
+ Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (chứng minh câu a)
+ OA = AB (chứng minh câu b)
Vậy điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
d) Vì điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
Điểm C nằm giữa hai điểm O và B vì:
+ Ba điểm O, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (cùng thuộc tia Ox)
+ BC < OB (1,5 cm < 6 cm)
Vì điểm C nằm giữa hai điểm O và B nên:
OC + BC = OB
 OC + 1,5 = 6
Suy ra: OC = 6 – 1,5 = 4,5 (cm).
Vậy OC = 4,5 cm.
Câu 4: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 4cm, ON = 2cm. Trên tia NO lấy điểm P sao cho NP = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng OP
b) Trong ba điểm M, N, P thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
c) Tia NM và tia NP trùng nhau hay đối nhau?
Câu 4: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Điểm A có là trung điểm của OB hay không? Vì sao?
c) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng CA.
Câu 4: Trên hai tia Ox và Oy đối nhau, lấy điểm A thuộc Ox và điểm B thuộc Oy sao cho OA = 3cm và AB = 8cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng OB.
b) Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài các đoạn thẳng AC và OC.
c) Lấy điểm D thuộc Ox sao cho AD = 2OD. Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng CD hay không? Giải thích tại sao?
Câu 4: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7cm.
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
c) Gọi H là trung điểm của OA. Tính độ dài đoạn thẳng HB.
Bài 5. Cho 10 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
Bài 6. Cho n điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Biết tổng số đường thẳng vẽ được là 55. Tìm n.
Câu 4: Cho bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng theo thứ tự đó. Lấy điểm O không thuộc đường thẳng AB. Nối điểm O với các điểm A, B, C, D. Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng?
A. 6
B. 8
C. 10
D. 9
Câu 4: Cho đoạn thẳng AB. Một điểm C nằm giữa A và B sao cho BC = 2cm. Khi đó đoạn thẳng AC có độ dài là:
A. 2cm
B. 3,5 cm
C. 4cm
D. 5,2cm
Câu 3: Ba phần tư của một giờ là:
A. 30 phút
B. 80 phút
C. 45 phút
D. 25 phút
Câu 4: Gọi O là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng AB, điểm O nằm ở đâu? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau.
A. Điểm O phải trùng với điểm A
B. Điểm O phải trùng với điểm B
C. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
D. Điểm O trùng với điểm A hoặc trùng với điểm B hoặc nằm giữa hai điểm A và B.
Câu 3: Một lớp có 50 học sinh. Biết rằng khi tổng kết năm học 2/5 số học sinh của lớp đó đạt danh hiệu học sinh tiên tiến. Số học sinh đạt học sinh tiên tiến là:
A. 10
B. -12
C. 20
D. 15
Câu 4: Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A, B và:
A. PA = AB
B. AP > AB
C. AP = PB
D. PB = AB
Câu 4. Cho hình vẽ sau: 
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Điểm D nằm giữa điểm C và điểm B
B. Điểm E nằm giữa điểm C và điểm B
C. Điểm D nằm giữa điểm A và điểm E
D. Điểm D nằm giữa điểm A và điểm C
Câu 8. Trên hình vẽ đã cho có bao nhiêu đoạn thẳng?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 5: Cho hình vẽ: 
Hai tia nào là trùng nhau là: 
A. tia OE và tia OF B. tia AO và tia AD
C. Tia OB và tia BC D. Tia BO và tia BA
Câu 7: Điểm A thuộc đường thẳng d được kí hiệu?
A. d ∈ A
B. A ∈ d
C. A ∉ d
D. A ⊂ d
Câu 8: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Vô số đường thẳng
Câu 9: Cho hình vẽ bên: Có bao nhiêu tia trong hình vẽ đã cho?
A. 1B. 2C. 3D. 4
Câu 10: Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Biết AB = 3cm, AC = 8cm. Độ dài BC = ?
A. 5cmB. 11cmC. 4cmD. 8cm
Câu 5. Cho hình vẽ bên: 
Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Hai đường thẳng AB và đường thẳng AC cắt nhau
B. Đường thẳng AB song song với đường thẳng AC
C. Hai đường thẳng AB và đường thẳng AC trùng nhau
D. Đường thẳng AB và đường thẳng AC có hai điểm chung
Câu 7. Làm tròn số 329 091 756 đến hàng chục nghìn, ta được:
A. 329 000 000
B. 329 100 000
C. 329 090 000
D. 330 000 000
Câu 8. Đoạn thẳng AB là:
A. là hình gồm hai điểm A và B
B. là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.
C. là hình gồm hai điểm A và B cùng với các điểm nằm về hai phía khác nhau của hai điểm A và B.
D. là hình gồm hai điểm A và B cùng với các điêm nằm giữa hai điểm A và B.
Câu 4:Cho hình vẽ, ký hiệu nào sau đây là đúng?
A. A ∈ d, B ∈ d
B. A ∉ d, B ∉ d
C. A ∈ d, B ∉ d
D. A ∉ d, B ∈ d
Câu 5: Câu nào sai trong các câu sau đây?
A. Hai đường thẳng song song thì chúng không cắt nhau.
B. Hai đường thẳng không cắt nhau thì chúng song song.
C. Hai đường thẳng phân biệt và có điểm M chung thì chúng cắt nhau tại M.
D. Hai đường thẳng phân biệt và không cắt nhau thì chúng song song.
Câu 3: Làm tròn số 312,163 đến hàng phần mười là:
A. 312,1.
B. 312,2.
C. 312,16.
D. 312,17.
Câu 4: Cho hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
B. Ba điểm A, B, D thẳng hàng.
C. Ba điểm B, C, D thẳng hàng.
D. Ba điểm A, C, D thẳng hàng.
Câu 5: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Hai tia chung gốc là hai tia đối nhau
B. Hai tia đối nhau thì không có điểm chung
C. Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng và có chung gốc thì đối nhau
D. Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau
Câu 5: Nếu M là một điểm của đoạn thẳng AB thì:
A. M trùng với điểm A
B. M nằm giữa hai điểm A và B
C. M trùng với điểm B
D. M có thể trùng với điểm A, hoặc trùng với điểm B hoặc nằm giữa hai điểm A và B. 
Câu 6: Nếu A và B là hai điểm phân biệt thì:
A. AB và BA là hai đường thẳng khác nhau
B. AB và BA là hai đoạn thẳng trùng nhau
C. AB và BA là hai cách gọi của cùng một tia
D. AB và BA là hai tia đối nhau
Câu 3: Làm tròn số 1234 đến hàng đơn vị ta được kết quả là
A) 1230
B) 1240
C) 1200
D) 1235
Câu 6: Cho hình vẽ: Có bao nhiêu tia trong hình vẽ đã cho
A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
Câu 5: Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Biết AB = 3cm; AC = 8cm. Độ dài BC là:
A) 5cm
B) 11cm
C) 4cm
D) 8cm
Câu 6: Cho hình vẽ sau:
Hai đường thẳng AB; AC có mối quan hệ như thế nào với nhau
A) Cắt nhau
B) Song song với nhau
C) Trùng nhau
D) Có hai điểm chung
Câu 5: Làm tròn số 12345 đến hàng trăm ta được kết quả là
A) 12300
B) 12000
C) 10000
D) 12350
Câu 7: Khẳng định nào sau đây đúng: 
A) Hai tia chung gốc thì đối nhau.
B) Hai tia chung gốc thì trùng nhau.
C) Tia là hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia bởi điểm O.
D) Tia không bị giới hạn về hai đầu.
Bài 4 (2 điểm): Vẽ đường thẳng b
a) Vẽ điểm M không nằm trên đường thẳng b
b) Vẽ điểm N nằm trên đường thẳng b
c) Sử dụng kí hiệu và để viết mô tả sau:
“Điểm N thuộc đường thẳng b; điểm M không thuộc đường thẳng b”
d) Cho đoạn thẳng AB và điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Biết AB = 7cm; AO = 3cm. Tính OB
Bài 4 (1,5 điểm): Trên đường thẳng a lấy 4 điểm M; N; P; Q sao cho N nằm giữa M và P; P nằm giữa N và Q. Hãy chỉ ra các tia gốc N, gốc P
Bài 4 (1,5 điểm): 
Ta có hình vẽ như sau:
Các tia gốc N là: NM, NP (hoặc NQ)
Các tia gốc P là: PQ; PN (hoặc PM
Bài 3 ( 2 điểm): Một cái sân hình chữ nhật có chiều rộng 4m và chiều dài bằng  chiều rộng. Tính diện tích cái sân đó.
Bài 4 (2 điểm): Trên đường thẳng a lấy 4 điểm A; B; C; D sao cho B nằm giữa A và C; C nằm giữa B và D. Hãy chỉ ra các tia gốc B, gốc C
)
LUYỆN ĐỀ 
ĐỀ I 
 Bài 1. (2.0đ) Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể)
 a) 
 c) 
 Bài 2. 
 1.Tìm x biết:
 a. 2x + 23 = 2012 – (2012 – 15) b. 
 c) d) 	
 2. Cho biểu thức A = . Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên
 Bài 3: Khi trả tiền mua một quyển sách theo đúng giá bìa; Hùng được cửa hàng trả lại 1500 đồng, vì đã được khuyến mãi10%.Vậy Hùng đã mua quyển sách đó với giá bao nhiêu?
Bài 4 *: Chứng tỏ rằng phân số là phân số tối giản.
ĐỀ II 
Bài 1: Thực hiện phép tính :
a) 	b) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + ... + 2011 - 2012
Bài 2: Tìm x bieát:
a) 	b) 
Bài 3: (2 điểm) Lớp 6A có 48 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại học lực có 3 mức độ: Giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp; số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh trung bình của lớp 6A ?
---------Hết---------
ĐỀ III 
 Câu 1: Thực hiện phép tính(Tính nhanh nếu có thể): 
 	 b) c) 	.
 Câu 2: Tìm x biết:
 a) b) 	
 c) 	 d) 
Câu 3: Tính tổng sau: A = 
Ma trận đề thi:
Chủ đề
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phân số
Hai phân số bằng nhau; so sánh phân số; hỗn số 
Các phép toán với phân số ( thực hiện phép tính; tìm x)
Tính chất của phân số
2 
câu
3
câu
1 câu
5 câu
1 điểm
2
điểm
0,5 điểm
3,5 điểm
Số thập phân
Khái niệm số thập phân; Làm tròn số và ước lượng
Các phép toán với phân số ( thực hiện phép tính; tìm x)
Bài toán về tỉ số phần trăm
2 câu
2 câu
1 
câu
5 câu
1 điểm
1 điểm
1,5 điểm
3,5 điểm
Những hình học cơ bản
Khái niệm về điểm; đường thẳng; góc; trung điểm
Tính độ dài đoạn thẳng; điểm nằm giữa.
2 câu
1 câu
3 câu
1 điểm
2 điểm
3 điểm
Tổng
3 điểm
5 điểm
1,5 điểm
0,5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_giua_ky_ii_mon_toan_6.doc