Đề ôn tập giữa kỳ 2 môn Toán Lớp 9

docx 5 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 18/06/2022 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập giữa kỳ 2 môn Toán Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập giữa kỳ 2 môn Toán Lớp 9
ÔN TẬP GIỮA KỲ 2
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x + y = -1 C. 3x – 2y – z = 0 D. + y = 3
Câu 2: Hệ phương trình vô nghiệm khi :
 	A. m = - 6 B. m = 1 C. m = -1 D. m = 6
Câu 3: Với x > 0 . Hàm số y = (m2 +3) x2 đồng biến khi m :
	A. m > 0 	B. m 0	C. m < 0	D .Với mọi m 
Câu 4: Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng :
	A. a = 2 	B. a = - 2 	C. a = 4 	D. a = - 4
Câu 5: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai?
A. 	 B. 	C. D. 
Câu 6: Phương trình có nghiệm kép khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7 :Hàm số y = (m +2 )x2 đạt giá trị nhỏ nhất khi :
	A. m -2	D . m -2
Câu 8: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu sai là:
Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
Trong một đường tròn hai cung số đo bằng nhau thì bằng nhau.
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn thì cung lớn hơn. 
Trong hai cung trên cùng một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn. 
Câu 9: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) biết = = 600. Khi đó góc có số đo là 
A . 1150	 B.1180 	 C. 1200	D. 1500
Câu 10: Trong hình 8. Biết cung AmB = 80O 
và cung CnB = 30º .Số đo góc AED bằng:
A. 500 
B. 250 	
C. 300 
D. 350
Câu 11: Cho biết là góc nội tiếp chắn cung AB; là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung cùng chắn cung AB của đường tròn (O); biết = 600. Khẳng định nào sau đây là đúng?
 A. = 1200 ; B. = 900 ; C. = 600 ; D. = 300
Câu 12 Cho hình vẽ. Biết góc BOC = 1100. 
Số đo của cung BnC bằng:
A. 1100; B.2200; C. 1400; D. 2500.
Câu 13: Hai đường tròn ngoài nhau có mấy tiếp tuyến chung?
	A.1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 14: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có = 400 ; = 600 . Khi đó - bằng :
A. 200	 B . 300	C . 1200	 D . 1400
Câu 15: Trong hình 14. Biết dây AB có độ dài là 6.
Khoảng cách từ O đến dây AB là:
A. 2,5 
B. 3	
C. 3,5 
D. 4
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Bài 1: (1,25đ)
a. Giải các hệ phương trình sau: 
b. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình sau:
Cho một số có hai chữ số. Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số lớn hơn số đã cho là 63. Tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99. Tìm số đã cho.
Bài 2: (1,25đ) Cho hàm số và 
Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ.
Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị bằng phép tính.
 Bài 3: (2,5đ) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng:
a. ABCD là một tứ giác nội tiếp; b. c. CA là tia phân giác của góc SCB. 
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5đ) 
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 3x + 2y = -1 B. 3x + y2 = -1 C. 3x – 2y – z = 0 D. + y = 3
Câu 2: Hệ phương trinh vô nghiệm khi :
 A. m = - 6 B. m = 1 C. m = -1 D. m = 6
Câu 3: Với x > 0 . Hàm số y = (m2 +1) x2 đồng biến khi m :
	A. m > 0 	B. m 0	C. m < 0	D .Với mọi m 
Câu 4: Điểm M (1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng :
	A. a =2 	B a = -2 	C. a = 4 	D a =-4
Câu 5: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai?
A. 	B. 	C. D. 
Câu 6: Phương trình có nghiệm kép khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7 :Hàm số y = (m +2 )x2 đạt giá trị lớn nhất khi :
	A. m -2	D . m -2
Câu 8: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu sai là:
Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
Trong một đường tròn hai cung số đo bằng nhau thì bằng nhau.
Trong hai cung trên cùng một đường tròn, cung nào có số đo lớn hơn thì cung lớn hơn. 
Trong hai cung, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn. 
Câu 9: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) biết = = 750. Khi đó góc có số đo là :
A . 600	 B.250 	 C. 1500	D. 1150
Câu 22: Trong hình 9. Biết cung AnB = 55O 
và góc DIC = 60O.
Số đo cung DmC bằng:
A. 600 B. 650 	
C. 700 D. 750
Câu 11: Cho biết là góc nội tiếp chắn cung AB; là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung cùng chắn cung AB của đường tròn (O); biết = 900. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
 A. = 1200 ; B. = 900 ; C. = 600 ; D. = 300
Câu 12 Cho hình vẽ. Biết góc BOC = 1100. 
Số đo của cung BmC bằng:
Hãy chọn kết quả đúng:
A. 1100; B.2200; C. 1400; D. 2500.
Câu 13: Hai đường tròn tiếp xúc nhau có mấy tiếp tuyến chung?
	A.1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 14: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M . Nếu góc BAD bằng 800 thì gúc BCM bằng :
A. 1100	 B. 300	 C. 800	D . 550
Câu 15: Góc nội tiếp chắn cung 1200 có số đo là :
A. 1200	B. 900	C. 300	D. 600
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5đ) 
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x + y = -1 C. 3x – 2y – z = 0 D. + y = 3
Câu 2: Hệ phương trình vô nghiệm khi :
 	A. m = - 6 B. m = 1 C. m = -1 D. m = 6
Câu 3: Với x > 0 . Hàm số y = (m2 +3) x2 đồng biến khi m :
	A. m > 0 	B. m 0	C. m < 0	D .Với mọi m 
Câu 4: Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng :
	A. a = 2 	B. a = - 2 	C. a = 4 	D. a = - 4
Câu 5: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai?
A. 	 B. 	C. D. 
Câu 6: Phương trình có nghiệm kép khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7 :Hàm số y = (m +2 )x2 đạt giá trị nhỏ nhất khi :
	A. m -2	D . m -2
Câu 8: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu sai là:
Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
Trong một đường tròn hai cung số đo bằng nhau thì bằng nhau.
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn thì cung lớn hơn. 
Trong hai cung trên cùng một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn. 
Câu 9: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) biết = = 600. Khi đó góc có số đo là 
A . 1150	 B.1180 	 C. 1200	D. 1500
Câu 10: Trong hình 8. Biết cung AmB = 80O 
và cung CnB = 30º .Số đo góc AED bằng:
A. 500 
B. 250 	
C. 300 
D. 350
Câu 11: Cho biết là góc nội tiếp chắn cung AB; là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung cùng chắn cung AB của đường tròn (O); biết = 600. Khẳng định nào sau đây là đúng?
O
Q
M
P
N
300
450
Hình 2
K
O
Hình 1
C
A
B
200
 A. = 1200 ; B. = 900 ; C. = 600 ; D. = 300
12)Trong hình 1, số đo bằng
A. 100	 ; B. 200 
C. 400	 ; D. 600
13) Trong hình 2, số đo bằng
 	A. 37030’ ;	B. 500	
 	C. 600	 ; 	D. 750
14 Cung nhỏ MN của đường tròn (O;R) có số đo là 1400. Cung lớn MN của đường tròn đó là một cung chứa góc a dựng trên đoạn thẳng MN với a là :
Hình 3
O
	A. 1400	;	B. 700 	;	C. 2200 	;	D.1100
15) Trong hình 3, khẳng định nào sai?
	A. 	;	B. AD = BC
	C. AB // CD	 ; D. 
Bài 1: (1,25đ)a. Giải các hệ phương trình sau: 
b. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình sau:
 Tìm hai số tự nhiên biết rằng: Tổng của chúng bằng 1012. Hai lần số lớn cộng số nhỏ bằng 2014.
Bài 2: (1,25đ) Cho hàm số và 
Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ.
Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị bằng phép tính.
Bài 3: Cho DABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), hai đường cao 
BM, CN của DABC cắt nhau tại H. Chứng minh:
a) Tứ giác BCMN nội tiếp. Xác định tâm E của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCMN.
b) DAMN ∽DABC
c) Tia AO cắt đường tròn (O) tại K, cắt MN tại I. Chứng minh: Tứ giác BHCK là hình bình hành.
d) Chứng minh: AK ^ MN

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_giua_ky_2_mon_toan_lop_9.docx