Đề ôn lý thuyết mã đề 191

docx 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn lý thuyết mã đề 191", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn lý thuyết mã đề 191
§Ò ÔN LÝ THUYẾT MĐ 191
C©u 1 : 
Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần? 
A.
30 lần 
B.
60 lần .
C.
240 lần
D.
120 lần. 
C©u 2 : 
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.
Tốc độ góc của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.
B.
Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng
C.
Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
D.
Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.
C©u 3 : 
Phát biểu nào sau đây về đồng vị là không đúng ?
A.
Các đồng vị ở cùng ô trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
B.
Các đồng vị có số nơtrôn N khác nhau nên tính chất vật lí và hoá học của chúng khác nhau.
C.
Các đồng vị phóng xạ thường không bền.
D.
Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng số khối A khác nhau gọi là đồng vị.
C©u 4 : 
Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Phóng xạ b–
A.
là dòng hạt mang điện tích âm.
B.
có bản chất giống với bản chất của tia Rơnghen.
C.
làm iôn hoá không khí yếu hơn phóng xạ α.
D.
có tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng.
C©u 5 : 
Hạt nhân phóng xạ b+ có hạt nhân con là :
A.
B.
C.
D.
C©u 6 : 
Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm Héc xơ là đúng?
A.
Chiếu ánh sáng thích hợp có bước sóng đủ lớn vào bề mặt của tấm kim loại thì làm cho các electron ở bề mặt kim loại đó bật ra.
B.
Hiện tượng trong thí nghiệm Héc xơ gọi là hiện tượng bức xạ nhiệt electron.
C.
Thí nghiệm của Héc xơ chỉ có thể giải thích bằng thuyết lượng tử ánh sáng.
D.
Khi chiếu ánh sáng thích hợp vào tấm kẽm tích điện dương, thì hai lá điện nghiệm vẫn cụp lại.
C©u 7 : 
Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa trên:
A.
Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. 
B.
Hiện tượng tự cảm.
C.
Việc sử dụng từ trường quay.
D.
Hiện tượng cảm ứng điện từ.
C©u 8 : 
Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Tia α 
A.
bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.
B
có tốc độ luôn bằng tốc độ ánh sáng trong chân không
C.
làm ion hoá không khí
D
gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli .
C©u 9 : 
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì
A.
càng dễ phá vỡ
B.
càng bền vững
C.
năng lượng liên kết càng bé
D.
số lượng các nuclôn càng lớn.
C©u 10 : 
Kết luận nào sau đây về thuyết lượng tử ánh sáng là không đúng?
A.
Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục, mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
B.
Mỗi phần đó mang một năng lượng hoàn toàn xác định gọi là lượng tử năng lượng.
C.
Ta có cảm giác chùm là liên tục vì số lượng các phôtôn là rất lớn.
D.
. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử không đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng.
C©u 11 : 
Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng
A.
màn huỳnh quang.
B.
quang phổ kế.
C.
pin nhiệt điện.
D.
mắt người.
C©u 12 : 
Trong các nguồn sáng sau đây, nguồn nào cho quang phổ vạch phát xạ ?
A.
Thỏi thép cácbon nóng sáng trong lò nung.
B.
Dây tóc của bóng đèn làm vonfram nóng sáng.
C.
Bóng đèn nêon trong bút thử điện.
D.
Mặt trời.
C©u 13 : 
Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A.
Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt được gọi là một phôtôn.
B.
Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ.
C.
Vì ánh sáng có tính chất hạt nên gây ra được hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
D.
Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được các dịnh luật quang điện.
C©u 14 : 
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A.
các nuclon
B.
các nơtrôn
C.
các prôtôn
D.
các electron
C©u 15 : 
Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi điện áp và dòng điện cùng pha thì dòng điện có tần số là
A.
B.
C.
D.
C©u 16 : 
Phát biểu nào sau đây nói về năng lượng liên kết là không đúng ?
A.
Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành các nuclôn có tổng khối lượng mo > m thì cần năng lượng DE = (mo – m).c2 để thắng lực hạt nhân.
B.
Hạt nhân có năng lượng liên kết DE càng lớn thì càng bền vững.
C.
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững.
D.
Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn gọi là năng lượng liên kết riêng.
C©u 17 : 
Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác với nguyên tử đó về
A.
số nơtron
B.
số prôtôn.
C.
số nơtrôn và số electron
D.
số electron
C©u 18 : 
Một sợi dây mãnh AB dài 64cm, đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f. Tốc độ truyền sóng trên dây 50cm/s. Điều kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là:
A.
.
B.
C.
.
D.
C©u 19 : 
Phát biểu nào sau đây nói về lưỡng tính sóng hạt là không đúng?
A.
Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất sóng thể hiện rõ hơn tính chất hạt.
B.
Hiện tượng quang điện, ánh sáng thể hiện tính chất hạt.
C.
Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng.
D.
Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tích chất sóng.
C©u 20 : 
Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết rằng U0L = U0C thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện sẽ
A.
trễ pha.
B.
vuông pha
C.
cùng pha.
D.
sớm pha.	
C©u 21 : 
Điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hoà với tần số:
A.
B.
C.
.
D.
.
C©u 22 : 
Muốn phân hạch U235 thì phải làm chậm nơtrôn, nơtrôn được làm chậm gọi là nơtrôn nhiệt vì 
A.
nơtrôn dễ gặp hạt nhân U235 hơn.
B.
do nơtrôn ở trong một môi trường có nhiệt độ quá cao.
C.
nơtrôn chậm dễ được U235 hấp thụ.
D.
nơtrôn nhiệt có động năng bằng động năng trung bình của chuyển động nhiệt..
C©u 23 : 
Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A.
Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
B.
Tia γ là sóng điện từ
C.
Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử.
D.
Tia β là dòng hạt mang điện.
C©u 24 : 
Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà
A.
cùng pha so với li độ.
B.
ngược pha so với li độ.
C.
chậm pha π/2 so với li độ.
D.
sớm pha π/2 so với li độ.
C©u 25 : 
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm có
A.
Z prôton và (A – Z) nơtron.
B.
Z prôton và A nơtron
C.
Z nơtron và (A + Z) prôton.
D.
Z nơtron và A prôton
C©u 26 : 
Một sợi dây mãnh AB dài l m, đầu B cố định và đầu A dao động với phương trình dao động là . Tốc độ truyền sóng trên dây 25cm/s. Điều kiện về chiều dài của dây AB để xảy ra hiện tượng sóng dừng là
A.
B.
C.
D.
C©u 27 : 
Phát biểu nào sau đây là không đúng ? 
A.
Phóng xạ g không làm biến đổi hạt nhân.
B.
Trong phóng xạ α, số nuclôn giảm 2 đơn vị và số prôtôn giảm 4 đơn vị.
C.
Trong phóng xạ b–, số nơtrôn của hạt nhân giảm 1 đơn vị và số prôtôn tăng một đơn vị.
D.
Trong phóng xạ b+, số nuclôn không thay đổi, nhưng số prôtôn và số nơtrôn thay đổi.
C©u 28 : 
. Phát biểu nào sau đây về phản ứng hạt nhân toả năng lượng hay thu năng lượng là không đúng ?.
A.
Sự hụt khối của các hạt nhân kéo theo sự không bảo toàn khối lượng trong phản ứng hạt nhân.
B.
Trong phản ứng toả năng lượng, khối lượng bị hụt đi DM = Mo – M đã biến thành năng lượng toả ra DE = (Mo – M).c2.
C.
Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M bé hơn các hạt nhân ban đầu Mo, là phản ứng toả năng lượng.
D.
Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M lớn hơn các hạt nhân ban đầu Mo, là phản ứng thu năng lượng
C©u 29 : 
Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có 
A.
số prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau.
B.
khối lượng bằng nhau.
C.
số khối A bằng nhau.
D.
số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau.
C©u 30 : 
Đồng vị sau một chuỗi phóng xạ α và biến đổi thành . Số phóng xạ α và trong chuỗi là 
A.
7 phóng xạ α, 4 phóng xạ .
B.
5 phóng xạ α, 5 phóng xạ .
C.
10 phóng xạ α, 8 phóng xạ .	
D.
16 phóng xạ α, 12 phóng xạ .
C©u 31 : 
Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A.
Nhà máy điện nguyên tử chuyển năng lượng của phản ứng hạt nhân thành năng lượng điện.
B.
Trong lò phản ứng hạt nhân các thanh Urani phải có khối lượng nhỏ hơn khối lượng tới hạn.
C.
Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy ra ở mức tới hạn.
D.
Phản ứng nhiệt hạch không thải ra chất phóng xạ làm ô nhiễm môi trường.
C©u 32 : 
Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.
Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B.
Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên
C.
Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
D.
Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
C©u 33 : 
Hạt nhân có cấu tạo gồm:
A.
27 prôton và 33 nơtron.
B.
33 prôton và 27 nơtron;
C.
33 prôton và 27 nơtron. 
D.
27 prôton và 60 nơtron.
C©u 34 : 
Cho phản ứng hạt nhân , hạt nhân X là 
A.
α
B.
β+.
C.
β-
D.
n.
C©u 35 : 
Phát biểu nào sau đây về hạt nhân nguyên tử là không đúng?
A.
Hạt nhân Al có 13 nuclôn
B.
Số prôtôn là 13.
C.
Số nơtrôn là 14.
D.
Số nuclôn là 27.
C©u 36 : 
Phát biểu nào sau đây về phóng xạ là không đúng ?
A.
Một số chất phóng xạ có sẵn trong tự nhiên.
B.
Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân bị kích thích phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
C.
Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
D.
Có những chất đồng vị phóng xạ do con người tạo ra.
C©u 37 : 
Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 220V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 127V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?
A.
Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.
B.
Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
C.
Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
D.
Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
C©u 38 : 
Gọi N1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp, N2 là số vòng dây cuộn thứ cấp và N1 < N2. Máy biến áp này có tác dụng
A.
Giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp.
B.
Tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp.
C.
Tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp.
D.
Giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp.
C©u 39 : 
Trong đoạn mạch RLC, nếu tăng tần số điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì	
A.
dung kháng tăng
B.
cảm kháng giảm.
C.
điện trở tăng.	
D.
dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
C©u 40 : 
Đơn vị khối lượng nguyên tử là
A.
 khối lượng nguyên tử cacbon 12 ().
B.
khối lượng của một nguyên tử cacbon.
C.
khối lượng của một nguyên tử hiđrô. 
D.
 khối lượng của một nuclôn 
Cau
191
1
D
2
D
3
B
4
B
5
B
6
C
7
D
8
B
9
B
10
C
11
C
12
C
13
C
14
A
15
C
16
B
17
A
18
D
19
C
20
C
21
C
22
C
23
A
24
D
25
A
26
D
27
B
28
B
29
A
30
A
31
B
32
D
33
A
34
A
35
A
36
B
37
D
38
D
39
D
40
A

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe_on_ly_thuyet_MD_191.docx