Đề ôn học kỳ 2 - Lớp 11 - Năm học 2016

doc 10 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn học kỳ 2 - Lớp 11 - Năm học 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn học kỳ 2 - Lớp 11 - Năm học 2016
ĐỀ ÔN HỌC KỲ 2- LỚP11-2016 
ĐỀ 1
Câu 1: Tìm các giới hạn sau:
	 b) 	 
c) d) 
Câu 2 
a) Cho hàm số : . Xét tính liên tục của hàm số tại x = 2
b) Chứng minh phương trình : x3 - 3x – 1= 0 có ít nhất 2 nghiệm thuộc (-1;3) 
Câu 3 
1) Tính đạo hàm : 
 a) 	 
 b) y = tan2(3-2x)
2) Cho hàm số y = xcos x. Chứng minh rằng: 2(cos x – y’) + x(y” + y) = 0.
3) Cho hàm số y = -x3 + 3x + 1 (C) 
a) Viết phương trình tiếp tuyến D của (C) tại điểm có hành độ là x = 0
b) Chứng minh rằng tiếp tuyến D là tiếp tuyến của (C) có hệ số góc lớn nhất.
Câu 4 . 
Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, (a >0) .H là trung điểm của AC và tam giác SAC cân tại S; góc SAC bằng 600 ,(SAC) ^ (ABC) . 
Chứng minh: SH ^ (ABC) 
Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC)
Tính khoảng cách từ C đến mp(SAB)
ĐỀ ÔN HỌC KỲ 2- LỚP11-2016 
ĐỀ 2
Câu 1 : Tìm các giới hạn sau :
a) 	 b) 	 
c) 	 d) 
Câu 2
1) Cho hàm số f(x) = . Tìm m để hàm số liên tục tại x = 1
2) Chứng minh rằng phương trình : 4x3 - 8x2 + 1 = 0 có ba nghiệm trong 
 khoảng (-2;2)
Câu 3
1) Tính đạo hàm của các hàm số : 
 a ) y = b) y = cos22x . c) f( x ) = 
2) Chứng minh các đẳng thức sau : 
 a) Cho hàm số y = tan3x . Chứng minh rằng: y’ - 3y2 - 3 = 0 
 b) nếu ;
 c) nếu ;
 d) nếu ;
3) Cho hàm số có đồ thị (C).Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường phân giác thứ hai
Câu 4 
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a .Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy . Gọi I là trung điểm của AB .
1) Chứng minh: SI^(ABCD), và chứng minh: (SAB) ^ (SBC) 
2) Tìm góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) 
3) Tính khoảng cách từ A đến mp(SCD)
ĐỀ ÔN HỌC KỲ 2- LỚP11-2016 
ĐỀ 3
Câu 1 Tính các giới hạn sau: 
a) b) 	 
c) d) 	
Câu 2 
1) Cho hàm số : f(x) =.Định a để hàm số liên tục tại x = 2.
2) Chứng minh rằng phương trình x5-3x4 + 5x-2 = 0 có ít nhất ba nghiệm phân biệt trong khoảng (-2;5 )
Câu 3 
1) Tìm đạo hàm: a) 	b) c) 
2) Cho y = x cos 2x. Chứng minh : xy” + 2(cos 2x – y’) + 4xy = 0.
3) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) = tại giao điểm của đồ thị với trục hoành
Câu 4  
Cho hình chóp có tam giác vuông tại , , là trung điểm của , hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng là trung điểm của , 
Biết .
1) Chứng minh: (SBC) ^ (ABC) 
2) Tính góc giữa mặt phẳng mp(SAB) và mp(ABC)
3) Tính khoảng cách từ I đến mp(SAB) 
Câu 5 :
 .
Chứng minh rằng với mọi x thuộc R.
ĐỀ ÔN HỌC KỲ 2- LỚP11-2016 
ĐỀ 4
Câu 1. Tính các giới hạn sau: 
a)	 b) 	
c) 	 d) 	
Câu 2. 
1) Xét tính liên tục của hàm số tại x = -2 
2) Chứng minh rằng phương trình: x3 – 3x2 +1= 0 có ít nhất 3 nghiệm phân biệt.
Câu 3 
1) Tính đạo hàm: a. 	 b. c. 	
2) Cho hai hàm số : f(x) = sin2x + cos2x và g(x) = sin22x – 2x .
 Chứng minh rằng : (f’(x) )2 = - 2g’(x) 
3) Cho hàm số (C). 
 a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc k = -9 . 
 b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất. 
Câu 4 
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a .Mặt bên SAB là tam giác vuông cân đỉnh A và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy . Gọi H là trung điểm của AB .
1) Chứng minh: SH^(ABCD)
2) Tìm góc giữa đường thẳng SC và mp(ABCD) 
3) Tính khoảng cách từ B đến mp(SAD) và khoảng cách từ B đến mp(SCD)
Câu 5
Giả sử khai triển biểu thức ta được . Hãy tính giá trị của các tổng: 
ĐỀ ÔN HỌC KỲ 2- LỚP11-2016 
ĐỀ 5
Câu 1 Tìm các giới hạn sau:
a) b) 
c) d) 
Câu 2
1) Cho hàm số: . Xác định a để hàm số liên tục tại x = 1.
2) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm : .
Câu 3
1) Tính đạo hàm 	
 a) b) c) y = cos22x - sin2 (x/2) . . 
2) Cho hàm số . Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc x
 (khi các biểu thức có nghĩa)
3) Cho hàm số . Viết pt tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến có hệ 
 số góc k = -4
Câu 4 
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AC=2a, ACB = 300.Mặt bên SAC là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC) ; gọi H ,I , J lần lượt là trung điểm của AC,AB,BC .
 1) Chứng minh: SH^(ABC)
 2) Tìm góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (ABC) 
 3) Tính góc giữa đường thẳng SB và (ABC) 
 4) Tính khoảng cách từ C đến mp(SAB)
Câu 5 
Cho hàm số có đồ thị (C ).Tìm các số b, c, d, biết đồ thị (C) của đi qua các điểm(-1;-3),(1;-1) và .
ĐỀ ÔN HỌC KỲ 2- LỚP11-2016 
ĐỀ 6
Câu 1: Tìm các giới hạn sau:
a) 	 b) 
 c) 	 d) 
Câu 2: 
1) Cho hàm số .Tìm m để hàm số liện tục tại x = 2 
2) Chứng minh rằng phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt : 6x3 – 3x2 - 6x + 2 = 0
Câu 3
1)Tính đạo hàm a) b) c) y = sin2 (3x-1) 
2) Cho hàm số . Tính giá trị của biểu thức: .
3) Cho hàm số y = x3 – 2x2 + 3x (C)
a) Viết phương trình tiếp tuyến D với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ là x = 2.
b) Chứng minh rằng D là tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất
Câu 4 
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, BC = 2a. Mặt bên (SAB) là một tam giác cân và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh bên .
1) Gọi H là trung điểm của AB .Chứng minh: SH^(ABCD) và (SAB) ^ (SBC) 
2) Tìm góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) 
3) Tính góc giữa đường thẳng SC và (ABCD)
4) Tính khoảng cách từ A đến mp(SBD)
Câu 5
Viết pt tiếp tuyến của (C): biết tiếp tuyến tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông cân.
ĐỀ ÔN HỌC KỲ 2- LỚP11-2016 
ĐỀ 7
Câu 1 Tìm các giới hạn sau:
 a) b) 
 c) c) 
Câu 2
1) Tìm A để hàm số liên tục tại x = 1
2) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất 2 nghiệm : x3 - 3x – 2 = 0
Câu 3
1) Tính đạo hàm sau: a) y = (x + 1)(2x – 3) b) 
2) Cho hàm số . Chứng minh rằng:
3) Cho hàm số: y = 2x3 7x + 1.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số tại điểm có tung độ y = 1
Câu 4
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, 
SD = , hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của cạnh AB. 
1) Chứng minh: SH^(ABCD) và (SAD) ^ (SAB) 
2) Tính góc của hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD)
3) Tính khoảng cách từ A đến mp(SBD)
Câu 5
a) Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị (C): tại điểm có hoành độ bằng 4 vuông góc với đường thẳng d:.
b) Cho hàm số . Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng -1 song song với đường thẳng d:.
ĐỀ ÔN HỌC KỲ 2- LỚP11-2016 
ĐỀ 8
Câu 1 Tìm các giới hạn sau:
 a) b) 
 c) d) 
Câu 2
1) Cho hàm số . Định a để hàm số liên tục tại x = 1
2) Cmr phương trình 2x3 – 6x + 1 = 0 có 3 nghiệm trên [-2 ; 2]
Câu 3
1) Tính đạo hàm sau: 
 a) b) c) .
2) Cho hàm số . Chứng minh rằng: .
3) nếu ;
4) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số . Biết tiếp tuyến có hệ số góc .
Câu 4
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.Gọi I,J,H lần lượt là trung điểm của AB,CD,AD
1) Chứng minh rằng : SI ^ (ABCD) và (SCH) ^ (SID) 
2) Xác định và tính góc của hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD)
3) Tính góc giữa đường thẳng SD và (ABCD)
4) Tính khoảng cách từ A đến mp(SCD) 
Câu 5
Chứng minh rằng đạo hàm của hàm số: 
 không phụ thuộc vào x
ĐỀ ÔN HỌC KỲ 2- LỚP11-2016 
ĐỀ 9
Câu 1: Tìm các giới hạn sau
a) b) 
c) d) 
Câu 2: 
a) Xét sự liên tục của hàm số f(x) = tại xo = 2
b) Chứng minh rằng phương trình có ít nhất hai nghiệm phân biệt trên khoảng .
Câu 3: 
1) Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau
y =. b) y= c) y = 
d) y = e) y = f) y = sin2 3x + cotx2 
2) Cho hàm số . Chứng minh rằng:
3) Cho hàm số: y = x³ + 4x + 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị trong các trường hợp sau
a. Tại điểm có hoành độ xo = 1
b. Tiếp tuyến có hệ số góc k = 31
Câu 4: 
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, , SBC là tam giác đều cạnh a và mặt bên SBC vuông góc với đáy.Gọi H là trung điểm của BC 
 1) Chứng minh: SH^(ABC)
 2) Tìm góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) 
 3) Tính góc giữa đường thẳng SA và (ABC) 
 4) Tính khoảng cách từ C đến mp(SAB)
Câu 5 : Cho hàm số y = (C).Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết:
1) Hoành độ của tiếp điểm là x = 0
2) Tiếp tuyến song song với đường thẳng y = - x + 3
3) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 4x – y + 10 = 0 
4) Biết hệ số góc của tiếp tuyến là -
ĐỀ ÔN HỌC KỲ 2- LỚP11-2016 
ĐỀ 10
	Câu 1 : Tìm các giới hạn sau
a) b) 
c) 	 d)
Câu 2 :
1) Xét tính liên tục của hàm số tại điểm .
2) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất 3 nghiệm:
Câu 3 :
1) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
	 a) 	b) 
2) Chứng minh các hệ thức sau với các hàm số được chỉ ra: 
 .
3) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số y = x2 – 2x - 3 (C) :
 a) Tại điểm có hoành độ 
 b) Tiếp tuyến song song với đường thẳng 4x – 2y + 5 = 0 
 c) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x + 4y = 0
Câu 4 :
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi cạnh a, . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là trung điểm của AB. 
 1. Chứng minh rằng: .
	2. Tính góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và mặt phẳng (ABCD).
	3. Tính khoảng cách từ A đến mp(SCD).
Câu 5 :
1. Cho hàm số . Giải bất phương trình .
2. Cho hàm số . Tìm m để .

Tài liệu đính kèm:

  • doc10_de_on_HK2KHOI_11.doc