Đề kiểm tra Tiếng Việt môn Ngữ văn

docx 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Tiếng Việt môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra Tiếng Việt môn Ngữ văn
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Phương châm hội thoại
Nhận biết phương châm hội thoại trong đoạn thoại
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 20%
2. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Phân biệt hai cách dẫn.
- Chuyển lời dẫn.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:1
Số điểm:3.0
Tỉ lệ:30%
Số câu:1
Số điểm:3.0
Tỉ lệ:30%
3. Biện pháp tu từ
Viết đoạn văn ngắn phân tích biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 5.0
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 5.0
Tỉ lệ: 50%
Tổng số câu
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1
Số điểm:3.0
Tỉ lệ:30%
Số câu: 1
Số điểm: 5.0
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 3
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm)
Đọc đoạn thoại sau và cho biết phương châm hội thoại nào không được tuân thủ?
Trong thấy thầy giáo A chào rất to:
- Chào thầy
Thầy giáo trả lời và hỏi:
- Em đi đâu đấy?
- Em làm bài tập rồi – A đáp.
Câu 2: (3 điểm)
a) Nêu điểm giống và khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
b) Cho lời dẫn trực tiếp sau: Khi bàn về giáo dục nhà thơ Tago – người Ấn Độ có nói: “Giáo dục một người đàn ông được một người đàn ông, giáo dục một người đàn bà được một gia đình, giáo dục một người thầy được cả một xã hội”. Hãy chuyển lời dẫn trực tiếp trên thành lời dẫn gián tiếp.
Câu 3: (5 điểm)
	Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
“.. Vân xem trang trọng khác vời
Khuân trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1:
(2 điểm)
Chỉ ra và phân tích được:
- Lời thoại thứ nhất của A chào thầy không tuân thủ phương châm lịch sự
(0,5)
- Chào thầy giáo nhưng chào trống không, thiếu từ nhân xưng và tình thái từ 
(0,5)
- Lời thoại thứ hai không tuân thủ phương châm hội thoại quan hệ 
(0,5)
- Thầy giáo hỏi “Đi đâu” thì A lại trả lời “Em làm bài tập rồi”. Nói không đúng vào đề tài, lạc đề
(0,5)
Câu 2:
(3 điểm)
a) Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
* Giống:
Đều dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của người, nhân vật
(0,5)
* Khác:
+ Cách dẫn trực tiếp: Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật lời dẫn đó được đặt trong dấu ngoặc kép, đằng trước có dấu 2 chấm 
(1)
+ Cách dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩa của người hoặc nhân vật có sự điều chỉnh cho thích hợp. Lời dẫn gián tiếp không cần đặt trong dấu ngoặc kép 
(1đ)
b) Chuyển lời dẫn bằng cách: Thay từ có nói bằng từ cho rằng bỏ dấu hai chấm hoặc dấu ngoặc kép viết lại 
(0,5)
Câu 3:
(5 điểm)
Chỉ ra biện pháp
(3)
Nêu tác dụng
(2)
- Ẩn dụ:
Khuân trăng, nét ngài, làn thu thủy nét xuân sơn.
- Nhân hóa:
mây thua, tuyết nhường..
- So sánh:
“Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn”
Tác dụng:
Miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều tinh tế và gợi cảm
(2)
4.Củng cố : 
 - Giáo viên nhận xét giờ làm bài của học sinh,thu bài về chấm.
5.Hướng dẫn học bài: 
 -Xem lại kiến thức ,ôn lại các tác phẩm thơ và truyện tiết sau kiểm tra
****************************
`	 Ngày soạn : 25 /11/ 2015
Tiết 75: KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI.
I Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
- Kiểm tra học sinh nắm các bài thơ, truyện hiện đại đã học ở mức độ như thế nào?
-Nhận biết tác giả ,tác phẩm ,nội dung nghệ thuật,tóm tắt truyện,
- Qua bài kiểm tra, giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kĩ năng, thái độ để có thái độ khắc phục những điểm còn yếu
2.Kĩ năng:
- Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn.
3.Thái độ:
-Tự ý thức làm bài không quay cóp
II.chuẩn bị:
- Giáo viên :đề bài cho học sinh.
- Học sinh:bút giấy
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
 1.Ổn định tổ chức :
 2.Kiểm tra bài cũ :
 3. Bài mới
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1:
Văn học
Thơ và truyện hiện đại
- Nhận ra tác phẩm, tác giả, nhớ thời gian sáng tác của tác phẩm thơ
- Hiểu nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 3
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 5
Số điểm: 3.0
Tỉ lệ: 30%
Truyện
Tóm tắt được truyện
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu:1
Số điểm:3.0
Tỉ lệ:30%
Số câu:1
Số điểm:3.0
Tỉ lệ:30%
Chủ đề 2:
Tập làm văn
Viết đoạn văn
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số câu: 1
Số điểm: 4.0
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 4.0
Tỉ lệ: 40%
Tổng số câu
Số câu: 3
Số điểm: 1.0
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 2
Số điểm:2.0
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 3.0
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 4.0
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 7
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
ĐỀ BÀI:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 2:
“Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe thùng xe có trước
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
(Ngữ Văn 9 – Tập 1)
Câu 1: Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai? Tác phẩm được viết vào thời gian nào?
Câu 2: Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ?
Câu 3: Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Câu 4: Viết đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch nêu cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(1 điểm)
Học sinh trả lời đúng các ý sau:
- Trích trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
0.25
- Nhà thơ Phạm Tiến Duật
0.25
- Viết năm 1969 – thời kỳ chống Mỹ
0.5
Câu 2
(2 điểm)
- Nội dung đoạn thơ: Giới thiệu những chiếc xe không kính, qua đó thể hiện ý chí chiến đấu vì miền Nam thân yêu của người lính.
1
- Nghệ thuật: Điệp từ, hoán dụ
1
Câu 3
(3 điểm)
Tóm tắt được các ý sau:
- Anh Sáu xa nhà đi kháng chiến, mãi đến khi con gái 8 tuổi mới có dịp về thăm. Bé Thu – con gái anh không nhận ra anh là cha vì trên mặt anh có vết thẹo, không giống bức hình mà nó biết. Em đối xử với ba như người xa lạ, đến lúc Thu nhận ra anh Sáu là cha, thì cũng là lúc anh Sáu phải ra đi. Ở căn cứ anh đã dồn hết tình cảm của mình để làm cho con một chiếc lược để tặng con gái bé bỏng của mình. Trong trận chiến đấu trước lúc hy sinh anh chỉ kịp trao chiếc lược cho một người bạn, người bạn mang chiếc lược về cho bé Thu – lúc đó Thu đã là một cô giao liên.
3
Câu 4
(4 điểm)
- Hình thức: đúng hình thức là một đoạn văn diễn dịch
1
- Nội dung: nêu được các ý sau:
+ Giới thiệu nhân vật anh thanh niên: hoàn cảnh, công việc, cuộc sống, sở thích
+ Nêu những phẩm chất tốt đẹp của anh anh niên
+ Tình cảm của em đối với anh thanh niên
+ Em học tập được gì ở anh?
3

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_tieng_viet.docx