KIỂM TRA THỬ 45 PHÚT GIỮA HK II SỐ 1 HỌ VÀ TÊN:.................................... LỚP :................................................ TRƯỜNG:........................................ Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai A. Động lượng là một đại lượng vectơ B. Xung của lực là một đại lượng vectơ C.Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi Câu 2: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 20 m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là A.v1 = 0 ; v2 = 10 m/s B. v1 = v2 = 5 m/s C.v1 = v2 = 10 m/s D.v1 = v2 = 20 m/s Câu 3: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận tốc giật lùi của súng là A.6 m/s B.7 m/s C. 10 m/s D.12 m/s Câu 4. Vật ném từ độ cao 20 m với vận tốc 20 m/s. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10m/s2. Vận tốc vật khi chạm đất là A. m/s B. 20m/s C. m/s D. 40m/s Câu 5: Chọn mệnh đề sai A. Công của lực cản âm vì 900 < a < 1800. B. Công của lực phát động dương vì 900 > a > 00. C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực bằng không. D. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng thì công của trọng lực cũng bằng không. Câu 6:Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m, lấy g = 10 m/s2. Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là A. 40 s. B. 20 s. C. 30 s D. 10 s. Câu 7: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng A. 10 m. B. 20 m. C. 15 m. D. 5 m. Câu 8: Tính lực cản của đất khi thả rơi một hòn đá có khối lượng 500 g từ độ cao 50 m. Cho biết hòn đá lún vào đất một đoạn 10 cm. Lấy g = 10m/s2 bỏ qua sức cản của không khí. A. 2 000 N. B. 2500 N. C. 22500 N. D. 25000 N. Câu 9: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng ? A. B. . C.. D. . Câu 10. Một vật ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 6m/s. Bỏ qua mọi lực cản.Lấy g = 10m/s2. Độ cao vật khi thế năng bằng một nửa động năng là A. 0,2 m B. 0,4 m C. 0,6 m D. 0,8 m Câu 11: Một vật rơi từ độ cao 50 m xuống đất. Vật có động năng bằng thế năng ở độ cao A. 25 m. B. 10 m. C. 30 m. D. 50 m. Câu 12: Từ điểm M cách mặt đất 0,8 m một người ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật là 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là A. 4 J. B. 8 J. C. 5 J. D. 1 J. Câu 13: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng A. 15m. B. 5m. C. 20m. D. 10m. Câu 14. Biểu thức của định luật II Newton có thể viết dưới dạng A. B. C. D. Câu 15. Hai vật có khối lượng m và 2m chuyển động trên một mặt phẳng với vận tốc có độ lớn lần lượt là V và V/2 theo 2 hướng vuông góc nhau. Tổng động lượng của hệ 2 vật có độ lớn là A. mV B. 2mV C. 3/2mV D. .mV Câu 16..Động năng của vật tăng khi A. gia tốc của vật tăng. B. vận tốc của vật có giá trị dương. C. gia tốc của vật giảm. D. lực tác dụng lên vật sinh công dương. Câu 17: Một cần cẩu nâng một kiện hàng có khối lượng 800 kg lên cao 5 m trong thời gian 20 giây, lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Công suất của cần cẩu là A. 4000 W B. 400 W C. 2000 W. D. 200 W Câu 18: Nếu khối lượng của một vật không đổi nhưng vận tốc của vật tăng 2 lần thì động năng của vật sẽ A. tăng 6 lần. B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần Câu 19(*): Một xe có khối lượng m = 100 kg chuyển động đều lên dốc, dài 10 m nghiêng so với đường ngang. Lực ma sát . Công của lực kéo F (theo phương song song với mặt phẳng nghiêng) khi xe lên hết dốc là A. 100 J. B. 860 J. C. 5100 J. D. 4900 J. Câu 20: Hệ thức cho biết mối liên hệ giữa khối lượng riêng và áp suất của chất khí trong quá trình đẳng nhiệt là A. B. C. D. Câu 21: Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất tăng thêm 0,75 atm. Áp suất ban đầu có giá trị là: A. 0,75 atm. B. 1,00 atm. C. 1,50 atm. D. 1,75 atm. Câu 22: Một lượng khí chứa trong xi-lanh có thể tích V1 và áp suất p1. Đẩy pit-tông đủ chậm để nén lượng khí này sau cho thể tích của nó giảm 2 lần và nhiệt độ không đổi. Khi đó áp suất của lượng khí trong xi-lanh sẽ: M N A. giảm 2,0 lần B. tăng 2,0 lần. C. giảm 0,5 lần. D. tăng 0,5 lần. Câu 23: Hai đường đẳng nhiệt của một khối khí trong hệ toạ độ (p, V). Chỉ ra nhận xét sai? A. Áp suất của khí ở trạng thái M lớn hơn áp suất của khí ở trạng thái N. B. Thể tích của khí ở trạng thái M nhỏ hơn thể tích của khí ở trạng thái N. C. Nhiệt độ của khí ở trạng thái M lớn hơn nhiệt độ của khí ở trạng thái N. p1 p2 = 3p1/2 V1 V2 = 2V1 T1 T2 0 p V (1) (2) D. Nhiệt độ của khí ở trạng thái M nhỏ hơn nhiệt độ ở trạng thái N. Câu 24: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng từ 1 đến 2. Nhiệt độ T2 bằng: A. 1,5 T1. B. 2 T1. C. 3 T1. D. 4 T1. Câu 25(*): Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng tăng 2.105 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 5.105 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là A. 2.105 Pa, 8 lít. B. 4.105 Pa, 12 lít C. 4.105 Pa, 9 lít. D. 2.105 Pa, 12 lít. Câu 26: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Charles? p~T. B. p~t. C. D. Câu 27: Trong hệ toạ độ (p, T) thông tin nào sau đây phù hợp với đường đẳng tích? A. Đường đẳng tích là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. p V2 V1 T B. Đường đẳng tích là một đường hyperbol. C. Đường đẳng tích là nửa đường thẳng có đường kéo dài qua gốc tọa độ. D. Đường đẳng tích là một đường parabol. Câu 28. Biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối lượng không khí trong hệ tọa độ (p – T). Mối quan hệ đúng về các thể tích V1, V2 là: A. V1 > V2. B. V1 < V2. C. V1 = V2. D. V1 ≥ V2. Câu 29: Chất khí đựng trong một bình kín ở O0C có áp suất p0. Nhiệt độ cần đun nóng chất khí lên để áp suất của nó tăng lên 3 lần và V không đổi là: A. 2730C .B. 5460C. C. 8190C. D. 910C. Câu 30: Trong xi-lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm3 hỗn hợp khí đốt dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 270C. Pit-tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chì còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên tới 15 atm. Nhiệt độ hỗn hợp của khí nén khi đó là: A. t2 = 2070C. B. t2 = 2700C. C. t2 = 1770C. D. t2 = 20,70C. ........................Hết..................
Tài liệu đính kèm: