Đề kiểm tra một tiết Sinh khối 12

doc 5 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Sinh khối 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Sinh khối 12
TRƯỜNG THPT TỊNH BIÊN
Đề kiểm tra một tiết sinh 
 HỌ VÀ TÊN:
Khối : 12...
Thời gian : 45 phút..
§Ò thi m«n sinh 45 HKII 1tiet
(M· ®Ò 181)
C©u 1 : 
Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của sinh vật là: 
A.
. chọn lọc tự nhiên
B.
. chọn lọc nhân tạo
C.
biến dị xác định.
D.
. biến dị cá thể.
C©u 2 : 
Loài lúa mì trồng hiện nay được hình thành trên cơ sở
A.
sự cách li địa lí giữa lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mỹ
B.
kết quả của quá trình lai xa và đa bội hoá nhiều lần
C.
kết quả của quá trình lai xa khác loài
D.
kết quả của tự đa bội 2n thành 4n của loài lúa mì
C©u 3 : 
Theo Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là
A.
đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể
B.
đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên
C.
đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể.
D.
đấu tranh sinh tồn.
C©u 4 : 
Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể?
A.
Chọn lọc tự nhiên
B.
Giao phối không ngẫu nhiên
C.
Cách li địa lí
D.
Đột biến.
C©u 5 : 
Nhân tố tiến hoá làm thay đổi đồng thời tần số các alen thuộc một gen của cả 2 quần thể là:	
A.
di - nhập gen.
B.
CLTN.
C.
đột biến.
D.
các yếu tố ngẫu nhiên
C©u 6 : 
Ý nghĩa của hoá thạch là
A.
xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ.
B.
xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất.
C.
bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới
D.
bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới
C©u 7 : 
Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là
A.
bằng chứng giải phẫu so sánh
B.
bằng chứng sinh học phân tử.
C.
bằng chứng phôi sinh học.
D.
bằng chứng địa lí sinh học
C©u 8 : 
Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng
A.
Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa
B.
Thực vật
C.
Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển
D.
Động vật
C©u 9 : 
Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thành nên
A.
các tế bào nhân thực
B.
các đại phân tử hữu cơ
C.
các tế bào sơ khai
D.
các giọt côaxecva
C©u 10 : 
Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng
A.
làm giảm tính đa hình quần thể
B.
thay đổi tần số alen của quần thể.
C.
giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử
D.
tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử.
C©u 11 : 
Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau. Đó là dạng cách li
A.
cơ học
B.
tập tính
C.
sau hợp tử
D.
trước hợp tử
C©u 12 : 
Giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng
A.
thay đổi tần số alen của quần thể.
B.
giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử
C.
.làm giảm tính đa hình quần thể.
D.
tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử
C©u 13 : 
Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
A.
Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính làm phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể
B.
Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới
C.
Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản
D.
Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
C©u 14 : 
Theo Đacuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các
A.
đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động
B.
đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên
C.
. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên
D.
đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh.
C©u 15 : 
Bằng chứng tiến hoá không chứng minh các sinh vật có nguồn gốc chung là
A.
sự phát triển phôi giống nhau
B.
cơ quan tương đồng
C.
cơ quan thoái hoá
D.
cơ quan tương tự
C©u 16 : 
Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo giáo bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về:
A.
giao phối không ngẫu nhiên
B.
biến động di truyền
C.
thoái hóa giống
D.
di –nhập gen
C©u 17 : 
Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau:
	F1 : 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa	F2 : 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa
	F3 : 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa	F4 : 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa
	Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể có khả năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây?
A.
Các yếu tố ngẫu nhiên
B.
Giao phối ngẫu nhiên.
C.
Đột biến gen
D.
Giao phối không ngẫu nhiên
C©u 18 : 
Trong điều kiện hiện nay,chất hữu cơ được hình thành chủ yếu bằng cách nào?
A.
Tổng hợp nhờ nguồn năng lượng tự nhiên 
B.
Được tổng hợp trong các tế bào sống
C.
Quang tổng hợp hoặc hoá tổng hợp
D.
Tổng hợp nhờ công nghệ sinh học
C©u 19 : 
Sự sống xuất hiện đầu tiên trên trái đất ở:
A.
trong lòng đất
B.
khí quyển nguyên thủy
C.
trong nước đại dương
D.
trên đất liền.
C©u 20 : 
Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động của nhân tố nào sau đây?	
A.
Giao phối không ngẫu nhiên
B.
Chọn lọc tự nhiên
C.
Các yếu tố ngẫu nhiên
D.
Giao phối ngẫu nhiên
C©u 21 : 
Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu,sinh vật. Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đên nay là
A.
đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh.
B.
đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh
C.
đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh
D.
đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh.
C©u 22 : 
Trình tự các giai đoạn của tiến hoá:
A.
Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học
B.
Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học
C.
Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học
D.
Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học
C©u 23 : 
Các nhân tố tiến hoá làm phong phú vốn gen của quần thể là	
A.
đột biến, di - nhập gen
B.
đột biến, giao phối không ngẫu nhiên.
C.
giao phối không ngẫu nhiên, di- nhập gen
D.
CLTN, các yếu tố ngẫu nhiên
C©u 24 : 
Cho các dạng cách li: 1: cách li không gian	2: cách li cơ học	3: cách li tập tính
4: cách li khoảng cách	5: cách li sinh thái	6: cách li thời gian.
Cách li trước hợp tử gồm:
A.
1,2,3,6
B.
2,3,4,6
C.
1,2,4,6
D.
2,3,5,6
C©u 25 : 
Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, cấp độ chủ yếu chịu tác động của chọn lọc tự nhiên là
A.
quần xã và hệ sinh thái.
B.
cá thể và quần thể
C.
tế bào và phân tử
D.
quần thể và quần xã
C©u 26 : 
Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó thuộc hai loài khác nhau?
A.
Hai cá thể đó không thể giao phối với nhau
B.
Hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh
C.
Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau
D.
Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau
C©u 27 : 
Người đứng thẳng đầu tiên là:
A.
Nêanđectan
B.
Homo erectus
C.
Ôxtralôpitec
D.
Homo habilis
C©u 28 : 
Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh
A.
sự tiến hoá đồng quy
B.
sự tiến hoá phân li.	 	
C.
sự tiến hoá song hành
D.
phản ánh nguồn gốc chung
C©u 29 : 
Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là
A.
. bằng chứng địa lí sinh vật học.	
B.
. bằng chứng giải phẩu học so sánh.
C.
 bằng chứng phôi sinh học.
D.
. bằng chứng tế bào học và sinh học phân
C©u 30 : 
Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường xảy ra đối với
A.
động vật bậc thấp
B.
động vật
C.
thực vật
D.
động vật bậc cao
C©u 31 : 
Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên trái đất, cây có mạch dẫn và động vật đầu tiên chuyển lên sống trên cạn vào đại
A.
cổ sinh
B.
tân sinh
C.
trung sinh
D.
nguyên sinh
C©u 32 : 
Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể?	
A.
Các yếu tố ngẫu nhiên
B.
Giao phối không ngẫu nhiên
C.
Di – nhập gen.
D.
Chọn lọc tự nhiên.
C©u 33 : 
Quá trình tiến hoá nhỏ kết thúc khi
A.
loài mới xuất hiện.
B.
họ mới xuất hiện
C.
chi mới xuất hiện
D.
quần thể mới xuất hiện
C©u 34 : 
Dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất?
A.
vượn
B.
đười ươi
C.
tinh tinh
D.
gôrilia
C©u 35 : 
Sau khi tách ra từ tổ tiên chung, nhánh vượn người cổ đại đã phân hoá thành nhiều loài khác nhau, trong số đó có một nhánh tiến hoá hình thành chi Homo. Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là
A.
Homo sapiens
B.
Homo neanderthalensis
C.
Homo habilis
D.
Homo erectus
C©u 36 : 
Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài
A.
có khả năng phát tán mạnh
B.
động vật
C.
thực vật
D.
động vật bậc cao
C©u 37 : 
Trường hợp nào sau đây là cơ quan tương tự?
A.
Cánh chim và cánh côn trùng
B.
Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác
C.
Lá đậu Hà lan và gai xương rồng
D.
Tua cuốn của dây bầu và gai xương rồng
C©u 38 : 
Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là
A.
chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
B.
chưa làm rõ tổ chức của loài sinh học.
C.
.chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật
D.
chưa đi sâu vào các con đường hình thành loài mới
C©u 39 : 
Nhân tố tiến hoá chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể là
A.
đột biến, CLTN 
B.
di - nhập gen
C.
các yếu tố ngẫu nhiên
D.
giao phối không ngẫu nhiên
C©u 40 : 
 Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?
A.
cách li tập tính
B.
Lai xa và đa bội
C.
Cách li địa lí
D.
Cách li sinh thái

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_phan_tien_hoa_nguon_gocvs_su_song.doc